Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HẢI PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC ĐẾN DI CƯ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH : Kinh tế học : 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ N ười ướng dẫn khoa học: TS Nguyễ Vă Giáp T p Hồ í i , ăm 2015 TĨM TẮT Đề tài sử dụng phƣơng pháp định lƣợng để xác định tác động yếu tố nhân học đến di cƣ việc địa bàn tỉnh Tây Ninh Dữ liệu sử dụng nghiên cứu đƣợc sử dụng dựa vào liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012 Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, so sánh yếu tố nhân học; đồng thời sử dụng mơ hình hồi quy nhị phân Binary logistic với biến phụ thuộc di cƣ hay không di cƣ, biến độc lập gồm giới tính, dân tộc, khu vực, tuổi, tình trạng nhân, trình độ học vấn tình trạng việc làm Kết phân tích hồi quy cho thấy có bốn yếu tố có ý nghĩa thống kê đến di cƣ việc làm địa bàn tỉnh Tây Ninh Trong đó, giới tính nữ giới có xác suất di cƣ cao nam giới, độ tuổi có quan hệ nghịch chiều với di cƣ Đối với tình trạng nhân, ngƣời góa chƣa có gia đình có xác suất di cƣ cao nhóm ngƣời li li thân Đối với trình độ học vấn, ngƣời có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở xuống có xác suất di cƣ ngƣời có trình độ đại học trở lên Đối với tình trạng việc làm, ngƣời khơng có việc làm có xác suất di cƣ cao ngƣời tự sản xuất kinh doanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC VIẾT TẮT ix CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu: .3 Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng hai phƣơng pháp: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .4 Điểm ý nghĩa luận văn: CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm di cƣ Khái niệm di cƣ việc làm Các yếu tố nhân học: Tóm tắt thực trạng di cƣ Việt Nam địa bàn tỉnh Tây Ninh từ 1975 đến nay: 4.1 Di cƣ nƣớc: 4.2 Di cƣ địa bàn tỉnh Tây Ninh 10 Lý thuyết vĩ mô di cƣ: 10 5.1 Lý thuyết Ravenstein năm 1889: 10 5.2 Lý thuyết Hawley năm 1950: 11 5.3 Nghiên cứu Lee năm 1966: 12 5.4 Mô hình khu vực kép Arthur Lewis năm 1954: 12 5.5 Mơ hình Hariss – Todaro năm 1970: 13 Các nghiên cứu gần mối quan hệ di cƣ nhân học: .14 6.1 Các nghiên cứu giới: 14 6.2 Các nghiên cứu Việt Nam: 16 iv CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Số liệu nghiên cứu 22 Mơ hình nghiên cứu: .22 Định nghĩa biến: .24 3.1 Biến phụ thuộc: 24 3.2 Biến độc lập: 25 Mơ hình nghiên cứu luận văn: 29 4.1 Mô hình hồi quy Binary logistic: .29 4.2 Tổng quan mơ hình hồi quy Logit: .29 4.3 Tác động biên biến thứ k 30 4.4 Mối quan hệ tác động biên xác suất biến phụ thuộc tăng lên từ P0 lên P1 thay đổi đơn vị Xk : .30 4.5 Kiểm định mơ hình hồi quy: .31 CHƢƠNG IV: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC ĐẾN DI CƢ VIỆC LÀM TẠI TỈNH TÂY NINH 33 Thống kê mô tả đặc điểm nhân học biến mơ hình 33 Thống kê mô tả mối quan hệ di cƣ với yếu tố nhân học 39 2.1 So sánh đặc điểm giới tính, khu vực sinh sống dân tộc ngƣời di cƣ không di cƣ: 39 2.2 So sánh đặc điểm nhóm tuổi ngƣời di cƣ không di cƣ: 40 2.3 So sánh đặc điểm trình độ học vấn, tình trạng nhân, việc làm ngƣời di cƣ không di cƣ: 41 Kết thực nghiệm mơ hình qua phân tích hồi quy Binary logistic .42 3.1 Kết kiểm định tổng qt mơ hình: .42 3.2 Kết phân tích biến mơ hình: 44 3.3 Phân tích tác động yếu tố đến di cƣ việc làm: 47 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 49 Kết luận: 49 Hàm ý sách: .50 2.1 Chính sách tổng thể di cƣ việc làm: .50 2.2 Chính sách giới tính nơi xuất phát di cƣ địa bàn tỉnh Tây Ninh: .51 v 2.3 Chính sách việc làm, đào tạo nghề, trang bị kĩ nghề nghiệp, kĩ sống nơi xuất phát: 52 Hạn chế nghiên cứu kiến nghị tƣơng lai: 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Biểu đồ so sánh thu nhập đầu ngƣời thành thị nơng thơn 14 Hình 2: Biểu đồ nguyên nhân di cƣ từ nông thôn thành thị:……………………18 Hình 3: So sánh trình độ học vấn, chun mơn kĩ thuật ngƣời di cƣ 20 Hình 4: Phân chia theo giới tính số liệu nghiên cứu 34 Hình 5: Phân chia theo khu vực số liệu nghiên cứu 35 Hình 6: Tình trạng hôn nhân mẫu số liệu 36 Hình 7: Trình độ học vấn mẫu số liệu 36 vii DANH MỤC BẢNG: Bảng 1: Tỷ lệ nhập cƣ chia theo thành thị, nông thôn Việt Nam giai đoạn 2007 -2013 Bảng 2: Tỉ lệ di cƣ vùng nƣớc Bảng 3: Thống kê đặc điểm nhân học 33 Bảng 4: Thống kê độ tuổi 37 Bảng 5: tình trạng nhân, trình độ học vấn việc làm 38 khu vực thành thị nông thôn 38 Bảng 6: đặc điểm giới tính, khu vực sinh sống dân tộc ngƣời di cƣ không di cƣ: 39 Bảng 7: Đặc điểm tuổi ngƣời di cƣ không di cƣ 40 Bảng 8: đặc điểm trình độ học vấn, tình trạng nhân, việc làm ngƣời di cƣvà không di cƣ .41 Bảng 9: Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình tổng qt 42 Bảng 10: Mức độ xác mơ hình 43 Bảng 11: Kết chạy mơ hình hồi quy Binary logistic 44 viii DANH MỤC VIẾT TẮT GRDP: regional gross domestic product: Tổng sản phẩm địa bàn PWG: People war Group: nhóm dân tộc chiến tranh GSO: General statistics office: Tổng cục thống kê GINI index: số bất bình đẳng thu nhập KCN: Khu công nghiệp CMKT: Chuyên môn kĩ thuật Bộ LĐTB&XH: Bộ lao động thƣơng binh xã hội VHLSS: Vietnammese household living standards survey: Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam WTO: World Trade Organization: Tổ chức thƣơng mại giới LL: Loglike hood SSE: Sum of Squares of errors ix CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Ở Việt Nam năm gần đây, q trình phát triển kinh tế ln gắn liền với nhiều thay đổi vấn đề xã hội Một vấn đề đƣợc Chính phủ nhà kinh tế học quan tâm vấn đề di cƣ, di cƣ việc làm Từ sau năm 1975, Chính Phủ Việt Nam ban hành nhiều sách di dân nhằm phát triển kinh tế - xã hội Năm 1982, Hội Đồng Bộ trƣởng (nay Chính phủ) ban hành Quyết định số 95CP, ngày 27/3/1980 sách xây dựng vùng kinh tế mới, có điều chuyển dân cƣ vùng đến lập nghiệp vùng kinh tế Nhà nƣớc mở Năm 2003, Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định 190/2003, ngày 16/9/2003 sách di dân thực quy hoạch, bố trí dân cƣ từ 2003 – 2010 để phát triển kinh tế…mới thấy đƣợc tầm quan trọng di cƣ đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Theo số kết nghiên cứu, di cƣ có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội Di cƣ giúp điều tiết thị trƣờng lao động cách tự nhiên, di cƣ tự từ nông thôn thành thị làm cân phân phối lao động Ngƣời lao động có điều kiện để phát triển Ngƣời lao động có điều kiện tăng thêm thu nhập gửi tiền cho gia đình (Nguyễn Đình Long Nguyễn Thị Minh Phƣợng, 2013) Ngoài ra, di cƣ cịn tác động tích cực đến sức khỏe đời sống, tác động tốt đến việc xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn (Lê Bạch Dƣơng Nguyễn Thanh Liêm, 2011) Theo kết số liệu Tổng điều tra dân số (2009), Việt Nam có tỷ lệ di cƣ tăng dần hàng năm Theo báo cáo này, năm 1999, tỷ lệ di cƣ huyện 2%, tỉ lệ di cƣ khác huyện tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ƣơng) 1,7% tỉ lệ di cƣ tỉnh với 2,9% Đến năm 2009, tỉ lệ di cƣ huyện 2,1%, tỉ lệ di cƣ khác huyện tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ƣơng) 2,2%, tỉ lệ di cƣ tỉnh 4,3% (Tổng điều tra dân số Việt Nam, 2009) Đặc biệt, theo báo cáo Tổng cục Thống kê tình trạng đói nghèo di cƣ năm 2012, tỉ lệ hộ có ngƣời thành viên hộ di cƣ nƣớc lên tới 31,1%, thành thị 22,3% nơng thơn 34,9% (Tổng Cục thống kê, 2012) Sự di cƣ tăng dần theo thời gian Việt Nam dƣới tác động nhiều nguyên nhân khác Bối cảnh kinh tế xã hội khác có tƣơng di cƣ khác nhau, phải kể đến việc giảm thiểu hệ thống hợp tác xã, việc chuyển đổi kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trƣờng, việc dỡ bỏ quy định hạn chế phát triển khu vực tƣ nhân, phát triển giao thông vận tải (Đặng Nguyên Anh ctg, 1997), gia tăng khác biệt vùng (PWG, 1999)…Trong thời gian qua, có nhiều nghiên cứu tƣợng di cƣ Việt Nam nhƣ Lee (1966), Ravenstein (1885), nghiên cứu Lê Bạch Dƣơng Nguyễn Thanh Liêm (2011), Padhyay (2011) Parrado (2003) Việc chuyển dịch cấu kinh tế thời gian gần khiến thu nhập vùng miền, nông thôn thành thị khiến nhiều lao động nông thôn muốn di cƣ thành thị nhằm tìm kiếm mức thu nhập cao (Nguyễn Đình Long Nguyễn Thị Minh Phƣợng, 2013) Các lý thuyết cơng trình nghiên cứu làm rõ phần nguyên nhân, yếu tố ảnh hƣởng đặc điểm di cƣ Việt Nam số nƣớc giới, từ nghiên cứu cho thấy số yếu tố tác động đến di cƣ nói chung yếu tố nhân học có vai trị quan trọng Ngồi ra, theo nhận định Marx Fleischer (2010) nƣớc ta phần lớn ngƣời di cƣ di cƣ việc làm đến thành phố có nhiều điều kiện việc làm Tây Ninh tỉnh nằm phía Tây vùng Đơng Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong thời gian gần đây, kinh tế tỉnh có bƣớc phát triển đáng ghi nhận Trong giai đoạn 2006-2010: tổng sản phẩm tỉnh (RGDP) tăng bình quân hàng năm 14,2% RGDP bình quân đầu ngƣời năm 2010 (giá hành) đạt 1.580 USD (Cục thống kê tỉnh Tây Ninh, 2012) Trong năm sau đổi mới, dƣới tác động sách di dân, tƣơng nhập cƣ vào Tây Ninh tăng nhanh Trong 10 năm, từ 1990 đến 1999, dân số Tây Ninh tăng 10% từ 881.000 ngƣời lên 910.000 ngƣời năm 2003 lên đến 1.071.000 ngƣời (Lê Thông, 2006), giảm dần năm sau Năm 2012, dân số toàn tỉnh 1.089.891 ngƣời (Cục Thống kê Tây Ninh, 2013) Trong năm 2000 – 2012, lƣợng ngƣời nhập cƣ giảm nhƣng số ngƣời xuất cƣ cao Từ năm 2004 – 2009, số ngƣời xuất cƣ Tây Ninh có xu hƣớng cao nhập cƣ, mức chênh lệch 19.061 ngƣời so với nhập cƣ (Trƣơng Văn Tuấn, 2012), cho thấy tranh sôi động số ngƣời di cƣ địa bàn tỉnh Tây Ninh Vì vậy, đề tài này, tác giả muốn phân tích làm rõ tác động yếu tố nhân học đến yếu tố di cƣ tỉnh Tây Ninh năm gần Từ đó, nâng cao nhận thức mặt lý thuyết thực tiễn, giúp ngƣời đọc hiểu rõ mặt tác động đến di cƣ; đồng thời đề xuất kiến nghị số sách có liên quan đến di cƣ việc làm thời gian tới địa bàn tỉnh Tây Ninh Kiểm định mức độ xác mơ hình, ta có bảng sau: Bảng 10: Mức độ xác mơ hình Dự đốn Quan sát Di cƣ Step Di cƣ Phần trăm 368 37 90,9 115 58 33,5 Tỉ lệ tổng thể 73,7 Nguồn: Dựa kết chạy mơ hình theo liệu BHLSS 2012 Căn kết bảng 10, kết luận rằng, có 523 trƣờng hợp khơng di cƣ, mơ hình dự đoán 368 trƣờng hợp, đạt tỉ lệ 90,9%; cịn lại 95 trƣờng hợp di cƣ, mơ hình dự đoán sai 37 trƣờng hợp, tỉ lệ 33,5% Từ đó, tỉ lệ tồn mơ hình 73,7% 43 3.2 Kết phân tích biến mơ hình: Bảng 11: Kết chạy mơ hình hồi quy Binary logistic Các biến độc lập Giới tính Hệ số Beta (B) -0,478** Exp(B) ,620 Std Errors -0,478 Sig 0,020 Dân tộc Khu vực -21,945 0,043 ,000 1,044 -21,945 0,043 0,999 0,879 -0,197** -0,133 ,821 ,875 -0,197 -0,133 0,017 0,690 0,412* 1,510 0,412 0,062 Không cấp/ Tiểu học -1,808*** ,164 -1,808 0,000 Trung học sở Trung học phổ thông -1,738*** -0,888* ,176 ,412 -1,738 -0,888 0,000 0,097 -0,050 0,689** ,951 1,993 -0,050 0,689 0,921 0,040 Làm công ăn lƣơng Tự sản xuất nông nghiệp -0,097 -0,196 ,907 ,822 -0,097 -0,196 0,772 0,570 Hằng số 22,942 9,194E9 22,942 0,999 Tuổi Li hôn/li thân Khác Trung cấp/ cao đẳng Không có nghề nghiệp Ghi chú: (***): mức ý nghĩa thống kê 1%, (**): mức ý nghĩa thống kê 5%, (*): Mức ý nghĩa thống kê 10% Căn bảng 9, ta nhận thấy biến giới tính, tuổi, khơng cấp/ tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng, khơng có nghề nghiệp có giá trị sig < 0,10 nên khẳng định biến tác động trực tiếp đến di cƣ việc làm mô hình Mơ hình đƣợc khái qt qua cơng thức sau: - 0,478*nam - 0,197*Old + 0,412*khac – 1,808*Edu1 – 1,738*Edu2 – 0,888*Edu3 + 0,689*Job1 + ui Giới tính người di cư Qua kết chạy mơ hình, ta có sig = 0,02 < 0,05 Nên yếu tố giới tính có ý nghĩa thống kê Bên cạnh đó, mơ hình dùng biến nam giới để chạy, biến nữ giới biến tham chiếu, biến nam giới mang dấm âm (-), nghịch biến với biến phụ thuộc di cƣ việc làm Ta kết luận rằng, điều kiện khác khơng đổi nam giới có xác suất di cƣ thấp so với nữ giới Cụ thể, hệ số chênh lệch xác suất di cƣ không di cƣ giảm 0,62 lần (odds = 0,62) Dựa theo công thức P Odds , Odds ta tính đƣợc xác suất di cƣ nam 38,3% nữ 44 61,7% Điều giải thích rằng, thời gian gần đây, việc nữ giới ngày tham gia nhiều vào trình phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy di cƣ việc làm nữ giới (Giới chuyển tiền lao động di cƣ, Tổng cục Thống kê, 2012) Trong q trình cơng nghiệp hóa, nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất theo mơ hình thâm dụng lao động, lao động phổ thông nhƣ: giày da, quần áo…đa số ngành cần ngƣời chịu khó, chăm Do vậy, nữ giới thƣờng có ƣu nam giới lĩnh vực Kết nghiên cứu giống với nghiên cứu Parado (2003), nhƣng ngƣợc với kết nghiên cứu Phạm Tấn Nhật Huỳnh Hiền Hải (2014) Dân tộc ngƣời di cƣ Theo kết chạy mô hình, sig = 0,999 > 0,10, ta thấy biến khơng có ý nghĩa thống kê Qua kết phân tích thống kê mơ tả, có 02 trƣờng hợp dân tộc khác, lại 576 dân tộc kinh Do chạy mơ hình, biến dân tộc khó có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, Theo Nghiên cứu lao động, di cƣ nghèo đói nƣớc Đông Nam Á, Michel Bruneau (2009) khẳng định yếu tố dân tộc, cụ thể dân tộc Khơ me (Việt Nam) dân tộc Ấn (Malayxia) có ảnh hƣởng đến di cƣ nƣớc Đông Nam Á Vì vậy, nghiên cứu cần tiếp tục đƣa yếu tố dân tộc để nghiên cứu tác động đến di cƣ Khu vực sinh sống người di cư không di cư Theo kết chạy mơ hình, sig = 0,879 > 0,10 nên khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu trƣớc khẳng định khu vực sinh sống vùng miền sinh sống có ảnh hƣởng đến di cƣ Cụ thể, nghiên cứu Lê Bạch Dƣơng Nguyễn Thanh Liêm (2011), ngƣời di cƣ có xu hƣớng di cƣ từ nơng thơn thành thị Nghiên cứu Doãn Mậu Diệp (1994) khu vực mà ngƣời di cƣ đến nhiều khu vực Đôgn Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long Tây Nguyên Do vậy, nghiên cứu sau, cần tiếp tục đƣa yếu tố vùng miền để xem xét tác động đến di cƣ Tuổi người di cư Theo kết chạy mô hình, sig = 0,017 < 0,05 nên biến có ý nghĩa thống kê Mặt khác, biến mang dấu âm (-), nghịch biến với biến phụ thuộc di cƣ việc làm Do kết luận rằng, điều kiện khác không đổi, ngƣời lớn tuổi có xác suất di cƣ ngƣời trẻ tuổi Cụ thể, tăng lên 01 tuổi làm cho hệ số chênh lệch di cƣ khơng di cƣ (odds) giảm 0,821 lần, nên tính đƣợc xác suất di cƣ 45,1% khơng di cƣ 54,9% Điều giải thích ngƣời lớn tuổi ổn định chỗ cơng việc ngun nhân khiến xác suất di cƣ nhỏ ngƣời trẻ tuổi Những ngƣời trẻ tuổi thƣờng có xu hƣớng tìm kiếm việc làm tìm kiếm nơi có điều kiện sống tốt Nhƣ vậy, tuổi ngƣời di cƣ có tác động đến di cƣ việc làm Kết nghiên cứu giống với nghiên cứu Phạm Tấn Nhật Huỳnh Hiền Hải (2014) Lê Văn Định ctg (2004) 45 Người có tình trạng nhân khác, bao gồm chưa lập gia đình góa Theo kết chạy mơ hình, biến khác, bao gồm ngƣời góa chƣa lập gia đình, có sig = 0,062 < 0,10 nên có ý nghĩa thống kê Khi xét tình trạng nhân, đối chiếu với biến tham chiếu bao gồm ngƣời có gia đình, ta thấy biến có giá trị dƣơng (+) Nhƣ kết luận điều kiện khác khơng đổi, xét ngƣời có tình trạng nhân, ngƣời chƣa có gia đình góa có xác suất di cƣ cao ngƣời có gia đình Cụ thể, hệ số chênh lệch di cƣ không di cƣ (odds) ngƣời góa chƣa có gia đình với ngƣời có gia đình tăng 1,51 lần Do tính đƣợc xác suất di cƣ ngƣời góa chƣa có gia đình 60,2%, xác suất di cƣ ngƣời có gia đình 39,8% Giải thích điều này, Phạm Tấn Nhật Huỳnh Hiền Hải (2014), cho nhƣng ngƣời chƣa có gia đình góa có xác suất di cƣ nhiều ngƣời có gia đình Bởi ngƣời có gia đình thƣờng bị vƣớng bận, ràng buộc gia đình, định di cƣ họ khó khăn so với ngƣời chƣa có gia đình góa Khi xét đến trình độ học vấn ngƣời di cƣ Nếu ta lấy biến từ đại học trở lên làm biến tham chiếu, ta dễ dàng nhận thấy: biến khơng có cấp tiểu học, trung học sở có giá trị sig =0,000 < 0,001 Biến trung học phổ thơng có giá trị sig = 0,097 < 0,1, nên biến có ý nghĩa thống kê Đồng thời, tất biến mang dấu âm (-) với biến phụ thuộc Tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp trên, ta tính đƣợc xác suất di cƣ ngƣời khơng có cấp tiểu học 14,1%, ngƣời có trình độ trung học sở 15%, ngƣời có trình độ trung học phổ thơng 29,2%; so với xác suất ngƣời có trình độ đại học trở lên tƣơng ứng mức 85,9%, 85%, 71,8% Nên kết luận rằng, xét trình độ học vấn, điều kiện khác khơng đổi, ngƣời có trình độ học vấn từ trung học phổ thơng trở xuống có xác suất di cƣ nhỏ nhƣng ngƣời có trình độ học vấn khác Biến trung cấp/cao đẳng có giá trị sig = 0,921 > 0,10 nên khơng có ý nghĩa thống kê Trong trƣờng hợp này, giải thích rằng, trình độ văn hóa thấp khiến xác suất di cƣ nhỏ ngƣời có trình độ từ đại học trở lên Theo Emilio A Parrado (2003), ngƣời có trình độ từ đại học trở lên ngƣời có kiến thức, trình độ tay nghề cao, nên ln muốn kiếm cơng việc có thu nhập cao nơi có điều kiện sống tốt Do vậy, họ có định di cƣ dễ dàng ngƣời có trình độ văn hóa từ trung học phổ thơng trở xuống Điều phù hợp với nhận định Lê Bạch Dƣơng Nguyễn Thanh Liêm (2011) cho rằng, Việt Nam có tƣởng “chảy chất xám” từ nông thôn thành thị, ngƣời có trình độ từ đại học trở lên Riêng biến trung cấp/ cao đẳng chƣa có ý nghĩa thống kê, tác giả đề xuất nên đƣa vào mơ hình trƣờng hợp tƣơng tự 46 Xét tình trạng việc làm tháng đầu năm 2012 Nếu ta lấy biến tham chiếu biến tự sản xuất kinh doanh so sánh với biến khơng có việc làm, làm cơng ăn lương tự sản xuất nơng nghiệp, ta thấy biến khơng có việc làm, có giá trị sig = 0,04 < 0,05 nên có ý nghĩa thống kê Tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp trên, ta tính đƣợc xác suất di cƣ ngƣời khơng có việc làm 66,6% so với ngƣời tự sản xuất kinh doanh 33,4% Biến tự sản xuất nơng nghiệp có giá trị sig = 0,572 > 0,10 biến tự sản xuất nông nghiệp có giá trị sig = 0,772 > 0,10 nên khơng có ý nghĩa thống kê Đối với biến khơng có việc làm, ta thấy hệ số Beta có dấu dƣơng (+) so với biến phụ thuộc Điều có nghĩa ngƣời khơng có việc làm định di cƣ dễ dàng so với ngƣời tự sản xuất kinh doanh Ngƣời tự sản xuất kinh doanh có việc làm ổn định thu nhập thƣờng xuyên Trong dƣới sức ép kinh tế - xã hội, ngƣời khơng có việc làm thu nhập thấp, sống bấp bênh Để giải tình trạng buộc họ phải tìm kiếm cơng việc Trong thời gian dài, ngƣời khơng có việc làm công việc địa phƣơng không phù với họ Do họ phải di cƣ để kiếm việc làm nơi khác 3.3 Phân tích tác động yếu tố đến di cƣ việc làm: Nhằm làm rõ mức tác động yếu tố đến di cƣ việc làm, tác giả lập bảng ƣớc lƣợng xác suất di cƣ việc làm với tỉ lệ % cho trƣớc: Bảng 10: Xác suất di cƣ việc làm theo yếu tố Các biến độc lập B Exp(B) Sig Xác suất di cƣ việc làm biến độc lập thay đổi 10% 20% 30% ,020 0.064 0.134 0.210 0.82 ,017 0.084 0.170 0.260 0.412 1.51 ,062 0.144 0.274 0.393 Edu1 -1.808 0.16 ,000 0.018 0.039 0.066 Edu2 -1.738 0.18 ,000 0.019 0.042 0.070 Edu3 -0.888 0.41 ,097 0.044 0.093 0.150 Job1 0.689 1.99 ,040 0.181 0.332 0.460 Sex -0.478 0.62 Old -0.197 Mar3 Nguồn: tác giả phân tích dựa vào liệu VHLSS 2012 Về giới tính (biến Sex): Giả sử xác suất di cƣ ban đầu 10% Khi điều kiện khác không đổi, ngƣời nam giới xác suất di cƣ giảm 6,4% Nếu xác 47 suất ban đầu 20% nam giới giảm di cƣ 13,4% xác suất ban đầu 30% nam giới giảm cịn 21% Về độ tuổi (biến Old): Giả sử xác suất di cƣ ban đầu ngƣời 10% Khi điều kiện khác khơng đổi ngƣời tƣơng tự nhƣ nhƣng già tuổi có xác suất di cƣ giảm 8,4% Nếu xác suất di cƣ ban đầu 20%, 30% ngƣời khác tƣơng tự nhƣ vậy, già tuổi có xác suất di cƣ 17% 26% Về tình trạng nhân (biến Mar): Giả sử ngƣời có gia đình có xác suất di cƣ 10%, điều kiện khác khơng thay đổi ngƣời chƣa có gia đình góa có xác suất di cƣ tăng lên 14,4% Nếu xác suất di cƣ ngƣời có gia đình lần lƣợt 20%, 30% xác suất di cƣ ngƣời góa chƣa có gia đình có xác suất di cƣ 27,4% 39,3% Về trình độ học vấn (Edu): Giả sử ngƣời có trình độ học vấn đại học trở lên có xác suất di cƣ 10% Khi điều kiện khác không thay đổi, ngƣời khác có trình độ học vấn từ tiểu học trở xuống có xác suất di cƣ giảm cịn 1,8%, ngƣời có trình độ học vấn trung học sở có xác suất di cƣ giảm cịn 1,9% ngƣời có trình độ trung học phổ thơng có xác suất di cƣ giảm 4,4% Tƣơng tự nhƣ vậy, ngƣời có trình độ học vấn từ đại học trở lên có xác suất di cƣ 20, 30% ngƣời có trình độ học vấn tiểu học trở xuống có xác suất di cƣ 3,9%, 6,6%; ngƣời có trình độ học vấn trung học sở có xác suất di cƣ 4,2%, 7%; ngƣời có trình độ học vấn trung học phổ thơng có xác suất di cƣ 9,3% 15% Về tình trạng việc làm (biến Job): Giả sử ngƣời tự sản suất kinh doanh có xác suất di cƣ 10% Khi điều kiện khác khơng đổi ngƣời khơng có việc làm có xác suất di cƣ tăng lên 18,1% Nếu ngƣời tự sản xuất kinh doanh có xác suất di cƣ lần lƣợt 20%, 30% ngƣời khơng có việc làm có xác suất di cƣ 33,2% 46% Nhƣ vậy, theo kết chạy mơ hình hồi quy Binary logistic, luận văn khẳng định lần yếu tố giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân gia đình tình trạng nghề nghiệp có tác động đến di cƣ việc làm địa bàn tỉnh Tây Ninh Mô hình đầy đủ là: - 0,478*nam - 0,197*Old + 0,412*khac – 1,808*Edu1 – 1,738*Edu2 – 0,888*Edu3 + 0,689*Job1 + ui 48 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Kết luận: Di cƣ việc làm vấn đề tất yếu trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung Tây Ninh nói riêng Theo kết phân tích thống kê mô tả khái quát số liệu, tỉ lệ nam giới nữ giới cân Đối với khu vực sinh sống, số ngƣời thuộc khu vực nông thôn chiếm đại đa số so với khu vực thành thị Về dân tộc, có 02 trƣờng hợp ngƣời dân tộc khác, lại dân tộc kinh Về độ tuổi, phần lớn ngƣời đƣợc hỏi có độ tuổi từ 23 – 42, lực lƣợng lao động nịng cốt xã hội Về trình độ học vấn, có 58,5% số ngƣời đƣợc hỏi có trình độ từ tiểu học trở xuống, ngƣời có trình độ từ đại học trở lên, 4,5% Đối với tình trạng nhân ngƣời đƣợc hỏi, số ngƣời có gia đình chiếm tỉ lệ lớn Đối với tình trạng việc làm, số ngƣời tự sản xuất kinh doanh thấp, số ngƣời khơng có việc làm, làm cơng ăn lƣơng tự sản xuất nơng nghiệp chênh lệch Khi so sánh khu vực thành thị nông thơn, nhận thấy tỉ lệ ngƣời li thân, li hôn thành thị cao nông thôn Tỉ lệ ngƣời có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên thành thị cao nông thôn nông thôn tỉ lệ ngƣời chữ học chƣa xong tiểu học cao nhiều so với thành thị Tƣơng tự, tỉ lệ ngƣời tự sản xuất kinh doanh thành thị cao khu vực nông thôn Khi so sánh ngƣời di cƣ ngƣời khơng di cƣ Về trình độ học vấn, tỉ lệ ngƣời di cƣ có trình độ từ trung cấp trở lên cao ngƣời khơng di cƣ Về tình trạng nhân, tỉ lệ ngƣời di cƣ chƣa có gia đình góa cao ngƣời khơng di cƣ Về tình trạng việc làm, đa số ngƣời di cƣ khơng có việc làm tháng Qua nghiên cứu vấn đề di cƣ thời gian qua, tác giả nhận thấy có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến di cƣ việc việc làm, có tác động yếu tố nhân học Kế phân tích số liệu mơ hình hồi quy binary logistic, nghiên cứu cách cụ thể số yếu tố tác động đến di cƣ việc làm địa bàn tỉnh Tây Ninh Đó nữ giới có có xác suất di cƣ cao nam giới Độ tuổi cao xác suất di cƣ giảm, tuổi cao, ngƣời ta muốn có ổn định nơi Những ngƣời chƣa có gia đình góa có xác suất di cƣ lớn ngƣời có gia đình li thân, li Điều xuất phát từ ngun nhân khơng có ràng buộc gia đình nên ngƣời định di cƣ cách dễ dàng nhƣng ngƣời có 49 gia đình Những ngƣời có trình độ học vấn thấp, từ trung học phổ thơng trở xuống có xác suất di cƣ nhỏ ngƣời có trình độ từ đại học trở lên Điều giải thích ngƣời có trình độ đại học trở lên muốn có việc làm tƣơng xứng với trình độ họ, họ định di cƣ dễ dàng Mặt khác ngƣời có trình độ học vấn thấp tiếp cận cơng việc mới, mơi trƣờng khó khăn ngƣời có trình độ từ đại học trở lên Tình trạng việc làm ảnh hƣởng đến định di cƣ Cụ thể ngƣời khơng có việc làm tháng qua có xác suất di cƣ nhiều ngƣời tự sản xuất kinh doanh Điều phù hợp với xu hƣớng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian gần Lê Bạch Dƣơng Nguyễn Thanh Liêm (2011) nghiên cứu di cƣ từ nông thôn thành thị rõ ngƣời thất nghiệp nông thôn sẵn sàng di cƣ để tìm cơng việc thành thị Hàm ý sách: Qua kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số hàm ý sách ngƣời di cƣ khơng di cƣ địa bàn tỉnh Tây Ninh 2.1 Chính sách tổng thể di cƣ việc làm: Di cƣ việc làm xu tất yếu mà quốc gia phải đối diện Di cƣ việc làm đóng vai trị quan trọng xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội Chính vậy, Chính phủ phải có sách tổng thể di cƣ việc làm Phải có sách nhằm tối đa hóa lợi ích tiềm ngƣời di cƣ Trƣớc tiên, cần đƣa di cƣ vào kế hoạch xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế quốc gia Xem xét khung pháp lý hành có ảnh hƣởng tới ngƣời di cƣ áp dụng khung thể chế toàn diện khía cạnh loại hình di cƣ nhằm đảm bảo quyền ngƣời di chuyển Thực cải cách hệ thống đăng ký hộ loại bỏ yêu cầu đăng ký hộ công dân tiếp cận với dịch vụ Thực cải cách sách nhà xã hội, luật lao động việc làm, luật bảo trợ xã hội, luật y tế chƣơng trình xóa đói giảm nghèo nhằm đảm bảo tiếp cận cơng cho tất ngƣời dân di cƣ Xây dựng chế tiếp cận thông tin nơi nơi đến cho ngƣời di cƣ Các thông tin bao gồm quyền lao động di cƣ, hội việc làm, trình quản lý hành việc đăng ký hộ khẩu, tiếp cận với dịch vụ y tế dịch vụ xã 50 hội khác, thông tin dạy nghề tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ khác cho nạn nhân nạn buôn bán phụ nữ bị lạm dụng Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm dịch vụ hỗ trợ việc làm Chính phủ Giải số vấn đề tăng cƣờng lợi ích ngƣời di cƣ nơi đến Các nội dung bào gồm áp lực sở hạ tầng dịch vụ, vấn đề nhà ở, điện, nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng, môi trƣờng sống an ninh, an toàn Ngoài ra, cần giúp ngƣời di cƣ tái hịa nhập cơng đồng nơi đến nhanh chóng thơng qua hoạt động văn hóa, tổ chức xã hội…Hỗ trợ ngƣời di cƣ nắm bắt thông tin nơi đến, hiểu biết quyền thủ tục hành đăng ký hộ họ phải tuân theo, thông tin liên quan tới việc học hành cho cái, thông tin sức khỏe sức khỏe sinh sản Giải số vấn đề tăng cƣờng lợi ích ngƣời di cƣ nơi Các nội dung bao gồm: nguồn vốn vay hỗ trợ cho ngƣời di cƣ, thông tin việc làm thị trƣờng nƣớc, đào tạo nghề chuẩn bị cho di cƣ, thủ tục cần thiết trƣớc di cƣ…Bên cạnh đó, cần xây dựng chƣơng trình cộng đồng cho ngƣời nhà ngƣời di cƣ thuộc diện yếu (ngƣời già, trẻ em, ngƣời khuyết tật…) Xây dựng sách hỗ trợ, tận dụng kĩ ngƣời di cƣ họ hồi hƣơng 2.2 Chính sách giới tính nơi xuất phát di cƣ địa bàn tỉnh Tây Ninh: Việc nữ giới có xác suất di cƣ nhiều nam giới ảnh hƣởng lớn đến cân giới tính địa bàn tỉnh Theo số liệu Tổng cục thống kê (2012), Tây Ninh, tỉ lệ nam /100 nữ 97,8 sơ năm 2013, tỉ lệ 97,4 Kết cho thấy tỉ lệ nam nữ cân Tuy nhiên, theo kết chạy mơ hình, việc nữ có xác suất di cƣ cao nam, điều kiện khác không thay đổi, có khả tƣơng lai nam nhiều nữ Việc cân giới tính có khả ảnh hƣởng trực tiếp đến vấn đề kết khác giới Có thể có khơng nam giới khơng có điều kiện lập gia đình với bạn nữ địa phƣơng Sự thiếu hụt nữ giới, thừa nam giới dẫn đến xuất tệ nạn xã hội nhƣ: rƣợu chè, mại dâm, ma túy Mặt khác, việc thiếu vắng nữ khiến cho công việc đặc thù nữ gia đình nhƣ: chăm sóc gia đình, cái, nội trợ, cơng việc đồng áng… có khả trở thành gánh nặng cho thành phần khác bị bỏ bê Điều gân xáo trộn gia đình, hạnh phúc bị giảm sút Chính vậy, nam giới, địa phƣơng cần có sách đầu tƣ, xây dựng sử dụng hiệu thiết chế văn hóa, văn hóa cơng đồng nhằm 51 nâng cao đời sống tinh thần cho cơng động nói chung nam giới nói riêng, góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội Các tổ chức Đoàn thể cần quan tâm đến quyền lợi đồn viên, hội viên thơng qua hoạt động giao lƣu văn hóa, văn nghệ địa phƣơng, hỗ trợ vốn vay, tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề, kiến thức, kĩ cho nam giới, giúp nam giới thay nữ giới số cơng việc gia đình Đối với cơng việc đồng áng, việc thiếu nữ giới khiến đồng ruộng bỏ hoang, quyền cần quan tâm xây dựng sách “dồn điền, đổi thửa”, khuyến khích hình thức phát triển trang trại, cánh đồng mẫu lớn nhằm sử dụng hiệu đất nông nghiệp bị bỏ hoang Đối với nữ giới, quyền địa phƣơng cần dự báo đƣợc di cƣ việc làm nữ giới, từ có sách hỗ trợ thông tin việc làm, đào tạo kĩ năng, nghiệp vụ, chuẩn bị tốt yếu tố tâm lí làm hành trang cho nữ giới trƣớc di cƣ tìm cơng việc 2.3 Chính sách việc làm, đào tạo nghề, trang bị kĩ nghề nghiệp, kĩ sống nơi xuất phát: Qua thống kê, nhận thấy độ tuổi trung bình ngƣời di cƣ trẻ so với ngƣời khơng di cƣ, có 69,9% ngƣời di cƣ có độ tuổi từ 15 - 35 Đây lực lƣợng lao động trẻ, có sức khỏe phần lớn lao động gia đình Việc ngƣời di cƣ tạo khoảng trống cộng việc địa phƣơng Mặt khác, ngƣời phần lớn chƣa thành đạt, chƣa có nhiều kĩ năng, kinh nghiệm làm việc sống nên thƣờng gặp khó khăn định di cƣ nơi mới, khả thích nghi với cơng việc hạn chế Dựa kết nghiên cứu thấy, ngƣời góa chƣa kết có xác suất di cƣ nhiều ngƣời có gia đình Đồng thời có tới 53,8% ngƣời di cƣ góa chƣa có gia đình Trong mơi trƣờng mới, ngƣời di cƣ có mối quan hệ xã hội Trong nhiều trƣờng hợp, ngƣời lao động sống tập trung khu cơng nghiệp, khơng có ràng buộc gia đình pháp luật nhân gia đình, nảy sinh nhiều mối quan hệ tình cảm phức tạp Điều ảnh hƣởng khơng nhỏ đến sức khỏe sinh sản ngƣời lao động Đồng thời, nghiên cứu tỉ lệ ngƣời khơng có việc làm có xác suất di cƣ lớn, riêng ngƣời di cƣ, tỉ lệ 35,8% có tới 68,3% số ngƣời di cƣ có trình độ từ trung học phổ thông trở xuống Nhƣ thấy ngƣời di cƣ thật chƣa có tay nghề định có trình độ thấp Chính vậy, quyền, đồn thể địa phƣơng cần quan tâm đến hoạt động hỗ trợ thông tin, đào tạo kĩ nghề nghiệp, ngoại ngữ, tƣ vấn việc làm trƣớc di cƣ 52 để họ lựa chọn cơng việc vừa sức, phù hợp với thu nhập tƣơng lai; đồng thời, giúp họ làm quen, chuẩn bị tốt tâm lý trƣớc với công việc mới, môi trƣờng, quan hệ xã hội nơi định cƣ Phát huy hiệu vai trò trƣờng trung cấp đào tạo nghề Tây Ninh, Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Tây Ninh, trung tâm dạy nghề trực thuộc huyện, thành phố, Ban đạo đào tạo nghề cho lao động nông thôn (ban đạo 1956, 103), nâng cao chất lƣợng lớp đào tạo nghề xây dựng nông thôn Mặt khác, với khoảng trống cơng việc họ để lại, quyền địa phƣơng cần có giải pháp lấp đầy chuyển đổi cấu kinh tế hợp lý theo hƣớng giảm tỉ trọng ngành lao động nặng nhọc, thủ công, tăng cƣờng phát triển ngành kinh tế tri thức; hỗ trợ, đầu tƣ hoạt động làng nghề truyền thống (bánh tráng Trảng Bàng, Muối tơm Gị Dầu, mây tre Hòa Thành, đồ gỗ mỹ nghệ Tân Châu…) để thu hút nguồn nhân lực chỗ Một giải pháp để ngƣời di cƣ có định đắn trƣớc di cƣ, quyền phối hợp với doanh nghiệp mở rộng việc làm nơi họ Điều giúp giảm áp lực di cƣ nơi họ xuất cƣ Giải pháp bao chủ yếu thành lập khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế địa bàn tỉnh nhằm thu hút lƣợng lớn lao động tỉnh Theo Đề án giải lao động cho khu công nghiệp, khu kinh tế giai đoạn 2014-2015, định hƣớng đến năm 2020 ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, tổng số lao động làm việc KCN, KKT 77.745 lao động, đó: lao động Việt Nam 76.725 ngƣời (lao động địa phương chiếm 31,31%; lao động huyện khác tỉnh chiếm 29,87%; lao động tỉnh chiếm 38,82%), lao động nƣớc 1.020 ngƣời; lao động nam 24.501 lao động, chiếm tỷ lệ 31,51%; lao động nữ 53.244 ngƣời, chiếm tỷ lệ 68,49% Theo kết này, lƣợng lao động đƣợc giải việc làm chỗ di cƣ khoảng 27.000 ngƣời Thực tế, địa bàn tỉnh Tây Ninh gần đây, nhiều khu, cụm công nghiệp nhƣ: Ninh Điền huyện Châu Thành, An Tịnh, An Hòa, Linh Trung huyện Trảng Bàng, Phƣớc Đơng – Bời Lời huyện Gị Dầu, Chà Là huyện Dƣơng Minh Châu (Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Tây Ninh, 2014) giải cơng việc chỗ ngƣời dân khơng có việc làm, đồng thời thay đổi cấu kinh tế tỉnh noi chung huyện có liên quan nói chung Đối với trƣờng hợp ngƣời lao động huyện, thành phố khác trực thuộc tỉnh, khơng có hỗ trợ họ di cƣ đến khu cụm công nghiệp Trong trƣờng 53 hợp này, Chính quyền phối hợp với doanh nghiệp mở tuyến xe bus đƣa rƣớc công nhân đến nơi làm việc hàng ngày Đối với trƣờng hợp di cƣ đến, Chính quyền doanh nghiệp cần quan tâm đến chất lƣợng sinh hoạt công nhân nhƣ việc xây dựng khu vui chơi, giải trí, nhà trẻ, trƣờng học cho em công nhân Hạn chế nghiên cứu kiến nghị tƣơng lai: Trong nghiên cứu, tác giả cố gắng tác động số yếu tố nhân học đến di cự việc làm địa bàn tỉnh Tây Ninh qua số liệu VHLSS 2012 Tuy vậy, nghiên cứu gặp số hạn chế định Thứ nhất, mẫu nghiên cứu chƣa nhiều, 578 số ngƣời đƣợc khảo sát liệu Tổng cục thống kê Do vậy, mức độ tin cậy số biến chƣa đáp ứng đƣợc kì vọng ban đầu tác giả Nhƣ kết chạy mơ hình, hệ số -2 log likehood so với mẫu số lớn hệ số Nagelkerke R Square có 0,22 nhỏ so với kì vọng ban đầu Đồng thời, tác giả sử dụng số liệu năm 2012, nên chƣa thể đánh giá so sánh với năm trƣớc nhằm tìm số quy luật thay đổi yếu tố nhân học đến di cƣ việc làm địa bàn tỉnh Tây Ninh Do vậy, cần mở rộng số liệu thêm, đồng thời xem xét, phân tích thêm số liệu năm 2008, 2010 để có cách phân tích sâu sắc, tìm quy luật thay đổi yếu tố nhân học đến di cƣ việc làm Thứ hai, biến khu vực, 576 ngƣời dân tộc kinh có 02 ngƣời dân tộc khác, ảnh hƣởng lớn đến kết chạy mô hình, dẫn đến khơng thể đánh giá đến tác động thành phần dân tộc đến định di cƣ việc làm Trong nhiều nghiên cứu trƣớc rõ, yếu tố dân tộc tác động mạnh đến di cƣ Do vậy, sử dụng phƣơng pháp thu thập liệu qua vấn (dữ liệu sơ cấp) Trong đó, lựa chọn số ngƣời dân tộc kinh ngƣời dân tộc khác địa bàn tỉnh cách phù hợp nhằm đánh giá tác động yếu tố đến di cƣ Thứ ba, nghiên cứu chƣa hết số đặc điểm khác hộ gia đình có tác động đến di cƣ nhƣ : thu nhập, chi tiêu, diện tích đất sản xuất, tác động ngƣời di cƣ trƣớc Các đặc điểm khác tình hình kinh tế - xã hội nhƣ : hỗ trợ quyền địa phƣơng, bảo hiểm y tế, giáo dục, vốn cộng đồng, vốn xã hội đến di cƣ Do vậy, cần nghiên cứu cách đầy đủ, tổn hợp tất yếu tố để đánh giá tác động di cƣ Trong số trƣờng hợp khác, đánh giá riêng tác động yếu tố đến riêng ngƣời di cƣ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Tây Ninh, 2014, báo cáo tổng kết năm 2014, Tây Ninh, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Baranov, E and Breev, D,1969, “the Philosophy of Design of Balances of Labor Resources of migration”, Moscow: TsEMI AN SSSR Bruneau, M, 2009, “Lƣu động, di cƣ nghèo khó Đơng Nam Á”, Khóa học Tam Đảo: năm 2009, đại học tổng hợp Bordeaux Pháp Chattopadhyay, A, 1998, Gender, migaration and career trajectories in Malaysia Demography (pre-2011); ProQuest Central Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh, 2013, báo cáo số liệu chuyên đề lao động việc làm, Tây Ninh, năm 2013 Cục Việc làm, Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, “Báo cáo thực trạng việc làm, đời sống lao động nhập cư từ nông thôn thành thị khu công nghiệp” Chƣơng trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO, Hà Nội, tháng năm 2013 Desbarats, J, 1987, Population relocation programs in Socialist Vietnam, Singapore: Executive Publications, 1987 Doãn Mậu Diệp Trịnh Khắc Thẩm, 1996, Di dân tự đến Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đinh Công Khải, 2012, “bài giảng 6: Hồi quy biến giả”, Các phƣơng pháp định lƣợng, chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2012 10 Gigg, D, and Ravenstein, E, 1977 “Laws of migration” Journal of Historical Geography, 3,1 (1977): 41-54 11 Hawlay, H, 1950, Human Ecology: A Theory of Community Structure, New York: The Ronald Press Company 12 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, TP HCM: NXB Hồng Đức 13 Kaczmarczyk P and Ok’olski M, 2008, Oxford Review of Economic Policy, Volume 24, Number 3, 2008, pp.599–624 14 Lewis, A, 1954, Economic Development with Unlimited Supplies of Labour 55 15 Parrado A, 2003, Labor migration between developing counties: The case of Paraquay and Argentina, The International Migration Review, ProQuest Central 16 Lee E, 1966, A Theory of Migration Population Association of America, Demography, Vol.3, No.1 (1966):47-57 17 Lê Bạch Dƣơng Nguyễn Thanh Liêm, 2011 “Từ nông thôn thành phố, tác động kinh tế xã hội việc di cƣ Việt Nam”, Hà Nội: NXB Lao động Xã hội 18 Lê Văn Định ctg, 2004, “Một số giải pháp chủ yếu quản lý trình di dân vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung nay”, kỷ yếu đề tài khoa học cấp năm 2002 – 2004, Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 19 Lê Thơng, 2006, Địa lý vùng kinh tế - xã hội Việt Nam, Hà Nội: NXB Giáo dục 20 Mangalam, J and Morgan, C (1968), Human migration: A guide to migration literature in English, 1955-1962 [by] J.J Mangalam with the assistance of Cornelia Morgan Lexington: Univ of Kentucky Press 21 Marx, V Fleischer, K (2010), hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 22 Nguyễn Đình Long Nguyễn Thị Minh Phƣợng, Lao động nông thôn di cƣ thành thị, thực trạng giải pháp Tạp chí kinh tế phát triển, số 193, 7/2013: trang 58 – 65 23 Phạm Tấn Nhật Huỳnh Hiền Hải, 2014, Ảnh hƣởng yếu tố nhân học đến di cƣ việc làm Việt Nam Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Cần Thơ, số 32, trang 45 – 53 24 Quốc Hội, 2006, Luật cƣ trú Việt Nam sửa đổi bổ sung số điều luật cƣ trú 2014, Hà Nội, năm 2006 25 Quốc hội, 2012, Bộ luật lao động, Hà Nội, Tháng năm 2012 26 Shaw, P (1989), Rapid Population growth and environmental degradation: untimate verses proximate factors Environmental Conservation, vol 16, pp 199-208 27 Trịnh Khắc Thẩm ctg, 2011, Giáo trình Dân số mơi trường, Hà Nội: NXB Lao động Xã hội 56 28 Trƣơng Bá Thanh Đào Hữu Hoà, 2010 Vấn đề di dân q trình thị hố – từ lý luận đến định hƣớng sách Tạp chí Khoa học Công nghệ trƣờng Đại học Đà Nẵng, 3.2010:157-164 29 Trƣơng Văn Tuấn, 2012, Di cƣ ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 30 Tổng Cục Thống Kê, 2011, Điều tra biến động dân số Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2010, Các kết chủ yếu, Hà Nội, tháng 10 năm 2010 31 Tổng Cục thống kê, 2011, Di cƣ đô thị hóa Việt Nam: thực trạng, xu hƣớng khác biệt, Hà Nội, tháng 11 năm 2011 32 Tổng Cục thống kê, báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam từ năm 2007 – 2013 Hà Nội, Tháng 10 năm 2013 33 Tổng Cục dân số kế hoạch hóa gia đình, 2011, “Dân số học”, tài liệu bồi dƣỡng nghiệp vụ dân số kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 34 Todaro, M and Harris, P, 1976, Urban Job Expansion, Induced Migration and Rising Unemployment: a Formulation and Simplified Empirical Test for LDCs Journal of Development Economics, (3):211-22 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2014, Đề án giải lao động cho khu công nghiệp, khu kinh tế giai đoạn 2014-2015, định hƣớng đến năm 2020, Tây Ninh, ngày 06 tháng 12 năm 2014 36 Ủy ban nhân dân huyện Tân Châu, 2013, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội địa bàn huyện Tân Châu năm 2013, huyện Tân Châu, ngày 10 tháng 12 năm 2013 37 Worldbank, 2013, “chỉ số GINI Việt Nam năm 2011 2013”, http://data.worldbank.org/ , ngày truy cập 14 tháng năm 2015 57 ... thấy tác động yếu tố nhân học đến di cƣ việc làm địa bàn tỉnh Tây Ninh 32 CHƢƠNG IV: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC ĐẾN DI CƢ VIỆC LÀM TẠI TỈNH TÂY NINH Thống kê mô tả đặc điểm nhân học. .. khơng có ảnh hƣởng H0 : yếu tố nhân học đến di cƣ việc làm địa bàn tỉnh Tây Ninh H1 : H H0, ta bác bỏ H0, tìm đƣợc yếu tố nhân học tác động đến di cƣ việc làm địa bàn tỉnh Tây Ninh Trong hồi quy Logit,... động đến di cƣ việc làm tỉnh Tây Ninh - Các đề xuất, kiến nghị liên quan đến sách di cƣ việc làm tỉnh Tây Ninh thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu - Tác động yếu tố nhân học đến di cƣ việc làm tỉnh