1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng quan và chuyển hóa Glucid

63 1.5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổng quan về Glucid, phân loại , tính chất vật lí, tính chất hóa học, phân giải, chuyển hóa. ổng quan về Glucid và chuyển hóa: Đường phân kị khí và hiếu khí. phân lọai, tính chất vật lí hóa học, các con đường chuyển hóa.

LỜI CÁM ƠN Chúng em xin cám ơn Viện Kỹ thuật Hóa học Bộ môn Hóa Hữu giúp đỡ tạo điều kiện để chúng em học môn học Hóa sinh đại cương Đặc biệt, chúng em xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Giang Phương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, truyền đạt cho chúng em kinh nghiệm nghiên cứu khoa học kiến thức Hóa sinh chuyên ngành quý báu để chúng em hoàn thành đề tài Do thời gian có hạn, việc sưu tầm bổ sung tài liệu kiến thức thân hạn chế nên đề tài mắc nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý chỉnh sửa cô để hoàn thiện đề tài tốt Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Carbohydrat ( Glucid ) cấu tạo nên hầu hết vật chất hữu Trái Đất vai trò bao quát chúng tất dạng sống Đầu tiên, glucid tồn dạng dự trữ lượng, nhiên liệu chất trao đổi trung gian Ở thể thực vật glucid chiếm tỷ lệ cao ( 80%-90% ), động vật tỷ lệ thấp hẳn (< 2% ) Trong công nghiệp glucid đóng vai trò rât quan trọng Trong công nghệ lên men, glucid nguyên liệu cho công nghệ sản xuất bia rượu, mỳ chính, acid amin , đồng thời làm tăng chất lượng cho sản phẩm tạo nên vị cho số thực phẩm, tạo ẩm làm giảm hoạt độ nước, có khả giữ chất thơm cho sản phầm, làm thuận lợi cho trình gia công Đặc biệt glucid đảm nhận nhiều vai trò quan trọng thể sinh vật như: cung cấp, tích trữ vận chuyển lượng cho thể, tạo cấu trúc, tạo hình, bảo vệ thể đồng thời giúp cho tế bào có tương tác đặc hiệu Thêm vào carbonhydrat dẫn xuất có vai trò trình làm việc hệ miễn dịch, thụ tinh, phát bệnh, đông máu, sinh học phát triển Việc tìm hiểu kỹ dạng tồn , cấu trúc glucid chuyển hóa glucid sinh học việc làm vô cần thiết Nó giúp hiểu rõ chế, chất chuyển hóa, qua có kiến thức định giúp ích nhiều cho việc học tập, nghiên cứu sau Đó mục đích nhóm lựa chọn nghiên cứu đề tài MỤC LỤC Trang I ĐẠI CƯƠNG VỀ CARBOHYDRATE I.1 Khái niệm I.2 Vai trò 1.2.1 Cung cấp dự trữ lượng 1.2.2 Cấu trúc 1.2.3 Bảo vệ I.3 Phân loại glucid I.3.1 Phân loại theo tính chất I.3.1.1 Glucid tinh chế I.3.1.2 Glucid bảo vệ I.3.2 Phân loại theo cấu trúc I.3.2.1 Monosaccharide I.3.2.2 Oligosaccharide I.3.2.3 Polysaccharide II CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ GLUCID QUAN TRỌNG II.1 Monosaccharide II.1.1 Đồng phân II.1.1.1 Đồng phân cấu trúc II.1.1.2 Đồng phân quang học 10 II.1.1.3 Công thức vòng 11 II.1.2 Tính chất 13 II.1.2.1 Tính chất vật lý 13 II.1.2.2 Tính chất hóa học 13 II.1.2.2.1 Tính khử 13 II.1.2.2.2 Tính oxy hóa 14 II.1.2.2.3 Phản ứng tạo thành este 15 II.1.2.2.4 Phản ứng tạo thành ete 15 II.1.2.2.5 Phản ứng tạo thành hợp chất glucoside 15 II.1.2.2.6 Phản ứng với phenyl hydrazine 16 II.2.Oligosaccharide 17 II.2.1 Định nghĩa 17 II.2.2 Phân loại 17 II.2.2.1 Disaccharide 17 II.2.2.1.1 Saccharose 18 II.2.2.1.2 Lactose 21 II.2.2.1.3 Maltose 23 II.2.2.2 Trisaccharide 24 II.3 Polysaccharide 25 II.3.1 Polysaccharide 25 II.3.1.1 Tinh bột 25 II.3.1.2 Glycogen 29 II.3.1.3 Cellulose 30 II.3.2 Polysaccharide tạp 33 II.3.2.1 Chitin 33 II.3.2.2 Glucosaminoglycan 33 III.QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA GLUCID THÔNG QUA CON ĐƯỜNG ĐƯỜNG PHÂN VÀ CHU TRÌNH PENTOSE PHOSPHATE 36 III.1 Quá trình phân giải kỵ khí (glycolysis) 36 III.2 Quá trình phân giải háo khí glucose Chu trình Krebs 45 III.2 Chu trình pentose photsphate 52 III.2.1 Đặc điểm 52 III.2.2 Các giai đoạn chu trình 53 III.2.2.1 Giai đoạn 1: 53 III.2.1.1 Giai đoạn 2: 56 III.2.1 Ý nghĩa chu trình 59 IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 I ĐẠI CƯƠNG VỀ CARBOHYDRATE I.1 Khái niệm – Là polyhydroxy andehyde hay ketone (có hai nhóm OH trở lên) dẫn xuất chúng – Công thức tổng quát: (CH2O)n- trừ deoxyribose I.2 Vai trò 1.2.1 Cung cấp dự trữ lượng - Khi oxy hoá 1g carbohydrate => 4,1 kcal - Cung cấp 60-70% nhu cầu lượng thể - Đối với loài nhai lại: carbohydrate nguồn cung cấp lượng 1.2.2 Cấu trúc - Ở thành tế bào vi khuẩn, thành tế bào thực vật tế bào mô liên kết động vật, carbohydrate không tan đóng vai trò yếu tố cấu trúc - Vd: glucose => acetyl glucosamine => chất quan trọng cấu trúc màng, tạo yếu tố định tính kháng nguyên màng 1.2.3 Bảo vệ - Glucose => glucoronic acid => chất khử độc số thể - Heparin (glycosaminoglycan) => chống đông máu - Hyaluronic acid => có hoạt dịch khớp thuỷ tinh dịch mắt => giảm ma sát học I.3 Phân loại glucid I.3.1 Phân loại theo tính chất I.3.1.1 Glucid tinh chế - Glucid tinh chế thực phẩm giàu Glucid thông qua nhiều mức chế biến làm sạch, tối đa chất kèm theo Glucid thực phẩm Mức tinh chế cao, lượng thành phần cấu tạo lớn, chất xơ bị loại trừ nhiều, hàm lượng Glucid tăng thực phẩm trở nên dễ tiêu Glucid tinh chế yếu tố vấn đề gây béo phì, rối loạn chuyển hóa mỡ cholesterol người nhiều tuổi, người già lao động chân tay - Glucid có loại đồ ăn: đường, bánh ngọt, kẹo loại, sản phẩm từ bột xay xát kỹ,… - Các loại đồ ngọt, lượng đường thường chiếm 70% lượng, hàm lượng đường thấp (40-50% lượng) chất béo lại cao chiếm từ 30% lượng trở lên - Bột ngũ cốc tỷ lệ xay xác cao, hàm lượng cellulose thấp mức 0,3% thấp thuộc loại glucid tinh chế ăn vào chúng dễ tạo thành mỡ tích lũy thể I.3.1.2 Glucid bảo vệ - Là glucid thực vật dạng tinh bột kèm theo lượng cellulose không 0.4% hay gọi cách khác loại glucid có chứa nhiều chất xơ - Nhóm glucid chậm tiêu sử dụng để tạo mỡ Sử dụng glucid nhóm tránh hậu béo phì, tăng cholesterol máu, xơ vữa động mạch - Hạt cốc chưa xay xát kỹ gạo lứt có chứa nhiều chất xơ tan không tan có tác dụng liên kết với cholesterol đường tiêu hóa đào thải - Trong đường ruột người men phân giải tiêu hóa chất xơ, có ý nghĩa sinh lý dinh dưỡng quan trọng Trong thành phần thức ăn thực vật có nhiều loại chất xơ, loại có ý nghĩa riêng - Xét giá trị dinh dưỡng glucid tinh chế glucid bảo vệ Do thuỷ phân hấp thụ nhanh nên glucid tinh chế yếu tố nguy gây thừa cân, béo phì, rối loạn chuyển hoá mỡ cholesterol người cao tuổi, người già, nguời lao đông chân tay - Những bệnh nhân đái tháo đường, béo phì, cao huyết áp cần hạn chế tối đa sử dụng glucid tinh chế thực đơn tuẩn Người nhiều tuổi, người già, người vận động thể lực nên hạn chế lượng glucid tinh chế 1/3 tổng số glucid phần I.3.2 Phân loại theo cấu trúc I.3.2.1 Monosaccharide - Monosaccharide aldehyde xetone có chứa nhiều nhóm hydroxyl (OH) - Số lượng carbon phân tử monosaccharide (triose) - Monosaccharid: Glucose, Fructose, Galactose phân tử đơn giản Glucid, dễ hấp thu đồng hóa Chúng khác hàm lượng chủng loại, thực phẩm động vật thực vật có chứa phân tử glucid đơn giản này, tạo nên vị thực phẩm I.3.2.2 Oligosaccharide Là cacbohydrate có 2-10 gốc monosaccharide, gốc liên kết với liên kết glycoside Oligosaccharide phổ biến disaccharide (2 gốc monosaccharide) I.3.2.3 Polysaccharide - Là đại phân tử glucid có hàng ngàn mắt xích monosaccarit - Polysaccharide cụ thể như: Tinh bột (Amilose, Amilopectin), Glycogen, Cenllulose dạng phân tử Glucid lớn Hàm lượng chủng loại phân tử Glucid khác loại thực phẩm Chúng có ảnh hưởng lớn đến trạng thái độ đồng hóa hấp thu thực phẩm II CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ GLUCID QUAN TRỌNG II.1 Monosaccharide II.1.1 Đồng phân II.1.1.1 Đồng phân cấu trúc - Cùng công thức hóa học cấu trúc hóa học hoàn toàn khác Một số loại aldehyde Một số loại ketose II.1.1.2 Đồng phân quang học 10 - Oxy hóa acetyl- CoA thông qua chu trình Krebs (chu trình citric acid) - Oxy hóa coenzyme khử qua chuỗi hô hấp (xem phần khái niệm trao đổi chất) • Chuyển hóa pyruvate thành acetyl-CoA (hiếu khí) • Oxy hóa acetyl-CoA qua chu trình Krebs: Do chu trình có mặt sản phẩm trung gian di- tricarboxylic nên chu trình Krebs có tên chu trình tricarboxylic, hay chu trình citric acid Chu trình Krebs bao gồm phản ứng sau (Hình 4) 49 Hình Sơ đồ tổng quát chu trình citric acid -Phản ứng 1: Là phản ứng trùng hợp acetyl-CoA oxaloacetate để tạo thành citrate Năng lượng cần cho trùng hợp phân giải liên kết cao acetylCoA cung cấp 50 -Phản ứng 2: Citrate bị biến đổi thành isocitrate, trình thuận nghịch xúc tác enzyme aconitase Cis-aconitate thường không tách khỏi enzyme, tế bào thường tạo isocitrate isocitrate chuyển hóa chu trình, dù cân pH= 7,4, nhiệt độ 25oC có it 10% isocitrate Isocitrate có nhóm H-C-OH, mà nguyên tử hydro vị trí dễ dàng tách khỏi chất để kết hợp với coenzyme NAD+ NADP+ -Phản ứng 3: Kết oxy hóa tác dụng xúc tác enzyme isocitrate dehydrogenase nguyên tử hydro chuyền cho NAD(P) + nguyên tử C tách khỏi chất dạng CO2 51 -Phản ứng 4: Sản phẩm α ketoglutarate vừa bị oxy hóa vừa bị khử carboyl hóa tác dụng xúc tác phức enzyme α-ketoglutarate dehydrogenase Giống phản ứng 3, NADH+H+, CO2 succinyl CoA tạo thành -Phản ứng 5: Năng lượng liên kết cao succinyl CoA dùng để tạo ATP thông qua GTP Đây chặng phản ứng chu trình Krebs xảy tích lũy lượng ATP -Phản ứng 6:Tiếp theo có kìm hãm cạnh tranh enzyme succinate malonate Coenzyme khử FADH2 qua chuỗi hô hấp tạo ATP Ở có kìm hãm cạnh tranh enzyme succinate malonate Coenzyme khử FADH2 qua chuỗi hô hấp tạo ATP 52 -Phản ứng 7: Là phản ứng hydrate hóa fumarate để tạo malate tác dụng enzyme fumarase Fumarase có tính đặc hiệu cao, xúc tác hydrate hóa nối đôi fumarate (dạng trans) mà không tác động lên maleate (đồng phân dạng cis fumarate) -Phản ứng 8: Malate tạo phản ứng tiếp tục bị oxy hóa oxaloacetate, enzyme xúc tác cho phản ứng malate dehydrogenase Như vòng chu trình khép kín, oxaloacetate tạo khác với oxaloacetate mở đầu phản ứng thành phần carbon, oxaloacetate bổ sung carbon từ acetylCoA Oxaloacetate mở đầu phản ứng có carbon tham gia tạo CO phản ứng Phản ứng tổng quát viết sau: 53 • Năng lượng: Năng lượng đường phân khí tạo sau: Từ glucose đến pyruvat: + ATP NADH (ở p/ư 6): ATP (qua chuỗi HHTB): + ATP NADH ( pyruvat -> acetylCoA) qua chuỗi HHTB: + ATP AcetylCoA -> 12 ATP (qua vòng Krebs tạo: NADH, FADH2 ATP): + 24 ATP Tổng = 38 ATP Như từ phân tử glucose thoái hoá hoàn toàn thành CO2 H2O cho 38 ATP - Ý nghĩa: + Đường phân " khí " cung cấp lượng lớn nhiều so với đường phân " yếm khí " - cho 38 ATP từ phân tử glucose + Cung cấp số sản phẩm trung gian acid pyruvic, acetylCoA Từ acid pyruvic tạo nên oxaloacetat, tổng hợp nên aminoacid (alanin) acetylCoA tổng hợp nên acid béo, vào chu trình Krebs Ở thực vật số vi khuẩn có đường hướng khác việc chuyển hóa acetyl-CoA Các phản ứng chuyển hóa tạo nên chu trình gọi chu trình 54 glyoxylate Giữa chu trình chu trình Krebs có giai đọan giống (hình 5) Hình Tóm tắt chu trình glyoxylate III.2 Chu trình pentose photsphate III.2.1 Đặc điểm Trong hầu hết mô có đến 80% đên 90% tất trình oxi hóa glucid trình thủy phân nhiên glucid qua chu trình pentose phosphate sau chuyển đổi thành glucose-6-phosphate Đây đường thứ hai chuyển hóa glucid mà diễn hai điều kiện hiếu khí kỵ khí có vai trò quan trọng sinh tổng hợp phân giải dẫn đến sản phẩm đặc trưng cho thể 55 Glucose không bị phosphoryl hóa lần thứ hai mà hexosemonophotphate bị oxy hóa giải phóng CO2 tạo nên pentosephosphate.Chu trình pentosephosphate xảy bào tương tế bào,hoạt động mạnh tổ chức mỡ,ở tuyến thượng thận,trong tổ chức phôi,ở tuyến sữa giai đoạn sinh sữa III.2.2 Các giai đoạn chu trình Chu trình pentose phosphate gồm có hai giai đoạn : III.2.2.1 Giai đoạn 1: Oxy hóa glucose-6-phosphate, khử carboxyl tạo CO2 ribulose-5-phosphate Giai đoạn gồm có ba phản ứng : - Phản ứng 1: Dưới tác dụng enzyme glucose-6-phosphate dehydrogenase phân tử glucose-6-phosphate bị NADP+ khử chuyển thành 6-phosphogluconolactone đồng thời giải phóng phân tử NADPH proton - Phản ứng 2: Dưới tác dụng enzyme 6-phosphate gluconolactone 6phosphogluconolactone tác dụng với nước để tạo thành 6-phosphogluconate giải phóng proton 56 - Phản ứng 3: Tiếp theo xảy trình khử hóa 6-phosphogluconate NADP+ tác dụng enzyme 6-phosphatedehydrogenase.Sản phẩm phản ứng ribulose-5-phosphate,một phân tử NADPH phân tử carbonyl: 57 - Dưới tác dụng hai enzyme epimerase isomerase xảy cân đồng phân hóa biến đổi ribulose-5-phosphate thành xylulose-5-phosphate ribose-5phosphate: + Khi có xúc tác enzyme isomerase xảy phản ứng đồng phân hóa ribulose-5-phosphate thành ribose-5-phosphate: + Khi có xúc tác enzyme epimerase xảy phản ứng đồng phân hóa ribulose-5-phosphate thành xylulose-5-phosphate: 58 III.2.1.1 Giai đoạn 2: Gồm biến đổi không oxy hóa pentosephosphate tạo thành glucose-6phosphate Trong giai đoạn có ba phản ứng có hai phản ứng transcetolase phản ứng transalddolase: - Phản ứng 1: Hai pentophosphate xylulose-5-phosphate ribose-5 -phosphate tác dụng coenzyme thiaminpyrophosphate tạo glyceraldehyde-3phosphate đường bảy carbon sedoheptulose-1-phosphate : - Phản ứng 2: Phản ứng sedoheptulose-1-phosphate với glyceraldehyde-3phosphate cho fructose-6-phosphate eritrose-4-phosphate tác dụng enzyme transaldolas: 59 - Phản ứng 3: Phản ứng transcetolase thứ tạo nên fructose-6-phosphate GAP từ xylulose-5-phosphate eritrose-4-phosphate: 60 * Ngoài có trình biến đổi từ glyceraldehyde-3-phosphate thành glucose6-phosphate ban đầu theo dãy phản ứng sau đây: 61 III.2.1 Ý nghĩa chu trình Phương trình tổng quá trình là: 6Glucose-6-phosphate + 12NADP + 7H2O => 5Glucose-6-phosphate + CO2 + 12 ( NADPH + H + ) + H3PO4 Chu trình pentose phosphate không trực tiếp tạo ATP nhiên đường cung cấp trực tiếp pentosephosphat cần thiết cho trình tổng hợp nucleotide(đặc biệt quan trọng di chuyền) Đồng thời tạo NADPH - chất có tính khử mạnh cần thiết cho số hoạt động tế bào sống giữ vai trò quan trọng sinh tổng hợp acid béo, steoride nhiều chất khác thể Chu trình pentose phosphate biểu diễn ngắn gọn theo chu trình sau: 62 IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Biochemistry and Molecular Biology.Problem Unit Four 1999/2000.Carbohydrate Metabolism https://www.wikipedia.org/ 3.Nguyễn Thị Thịnh,Vũ Thị Thư,Lê Ngọc Tú.Bài tập hóa sinh.Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 63 [...]... bay hơi - Tính hoạt quang: làm lệch mặt phẳng của ánh sáng phân cực khi cho ánh sáng đi qua dung dịch đường II.1.2.2 Tính chất hóa học II.1.2.2.1 Tính khử - Tác nhân oxy hóa yếu (HClO, HBrO, HIO) sẽ oxy hóa nhóm aldehyt tại C 1 tạo ra sản phẩm axit aldonic 13 - Oxy hóa rượu bậc 1 tại C6 tạo ra sản phẩm axit uronic - Tác nhân oxy hóa mạnh (HNO3): Oxy hóa đồng thời cả nhóm aldehyt và rượu tại C6 tạo sản... dài, với nguồn dự trữ chính là chất béo nằm trong mô mỡ Glycogen ở cơ chuyển hóa thành đường glucose bởi các tế bào cơ, và glycogen ở gan chuyển hóa thành glucose được sử dụng cho toàn bộ hệ thống cơ thể bao gồm hệ thần kinh trung ương Glycogen có hình dạng hạt trong bào tương/tế bào chất ở nhiều loại tế bào, và nó đóng vai trò quan trọng đối với chu trình glucose Nguồn cấp năng lượng từ glycogen có... tan một phần nhỏ và trương phồng lên, tạo thành dung dịch keo Tinh bột là hỗn hợp của hai polysaccharide: amylose và amylopectin, tỷ lệ của amylose và amylopectin phụ thuộc vào từng loại thực vật * Amylose: (-D-Glucose)n Amylose là một chuỗi các đơn vị -D-glucose nối với nhau bằng liên kết (14) tạo thành mạch thẳng không phân nhánh Trong không gian, nó cuộn lại thành hình xoắn ốc và được giữ bền vững... thụ qua thành mao trạng ruột vào máu Trong máu nồng độ glucose không đổi khoảng 0,1% Lượng glucose dư được chuyển về gan, ở đây glucose hợp thành glycogen (còn gọi là tinh bột động vật) dữ trữ cho cơ thể Khi nồng độ glucose trong máu giảm xuống dưới 0,1%, glycogen ở gan lại bị thủy phân thành glucose và theo đường máu chuyển đến các mô trong cơ thể Tại các mô, glucose bị oxi hóa chậm qua các phản ứng... nhóm (gốc) hóa học khác nhau - Là những chất có hoạt quang – có khả năng quay mặt phẳng ánh sáng phân cực qua trái/phải - Số đồng phân quang học là 2n, trong đó n là số lượng C bất đối - Tất cả monosaccharide đều có ít nhất 1 nguyên tử C bất đối - Tên gọi + Enantiomer: chỉ 2 dạng của đồng phân quang học + Epimer: khi 2 phân tử đường chỉ khác nhau bởi sự sắp xếp của các nhóm –OH hay –H xung quanh nguyên... ở pH từ 8-9 và đun nóng trong thời gian dài, Saccharose bị phân hủy thành hợp chất có màu vàng nâu - Phản ứng như một rượu đa chức: Tác dụng với Cu(OH)₂  dung dịch xanh lam 2C₁₂H₂₂O₁₁ + Cu(OH)₂ (C₁₂H₂₂O₁₁)₂Cu+ 2H₂O 21 - Phản ứng caramel: Phản ứng dehydrate hóa tại nhiệt độ nóng chảy của đường hay đun nóng đường có xúc tác của acid hay kiềm > Sản phẩm caramel được sử dụng tạo màu, mùi và vị đặc trưng... vật và con người: + Sữa mẹ: 7% + Sữa bò: 2,7-5,5% - So với sữa bò thì sữa mẹ tốt hơn, vì β-lactose của sữa mẹ có khả năng duy trì và phát triển vi khuẩn đường ruột (vi khuẩn đường ruột lại có lợi cho sức khỏe đường tiêu hóa vì nó ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh đồng thời lại là nguồn tạo các vitamin nhóm B) trong khi ∝-lactose trong sữa bò không có khả năng này - Trong quá trình tiêu hóa. .. tạp nhờ enzyme thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt động Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể được biểu diễn bởi sơ đồ sau: 30 -amilase Tinh bột -amilase mantaza Dextrin Mantose Glucose CO2 + H2O Glycogen II.3.1.2 Glycogen Glycogen là một đại phân tử polysaccharide đa nhánh của glucose có vai trò làm chất dự trữ năng lượng trong cơ thể động vật và nấm Cấu trúc polysaccharide... amilosepectin, các liên kết (16)-glucosidic ở mạch nhánh và các liên kết (14)-glucosidic ở mạch chính, nhưng số lượng nhánh nhiều hơn (gấp khoảng ba lần), xếp khít nhau hơn Cấu trúc của glycogen: 31 Glycogen tan trong nước nóng, cho màu đỏ tím hoặc đỏ nâu với iod Ở người, glycogen được hình thành và tích trữ chủ yếu trong các tế bào của gan và cơ hiđrat hóa với ba hoặc bốn phần nước Chức năng của glycogen... B) trong khi ∝-lactose trong sữa bò không có khả năng này - Trong quá trình tiêu hóa lactose bị phân hủy thành glucose và galactose Galactose là một thành phần dinh dưỡng quan trọng để tạo màng myelin, nó bọc các dây thần kinh và tăng độ dẫn truyền các tín hiệu thần kinh, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển não bộ dẫn đến lactose còn được gọi là “ đường thông minh” Mà đối với trẻ sơ sinh mới

Ngày đăng: 26/04/2016, 21:51

Xem thêm: tổng quan và chuyển hóa Glucid

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w