1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lich su viet nam

15 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 421 KB

Nội dung

Lich su viet nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

Câu hỏi : Bình chọn những trận đánh trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX Các lựa chọn: Trận Bạch Đằng (938) Trận Bạch Đằng (981) Trận tập kích Ung - Khâm - Liêm (1075-1076) Trận thủy chiến Đông Kênh (1077) Trận NhưNguyệt (1077) Trận Bình Lệ Nguyên (1258) Trận Đông Bộ Đầu (1258) Trận Chương Dương - Thăng Long (1285) Trận Tây Kết (1285) Trận Vân Đồn (1288) Trận Bạch Đằng (1288) Trận thành Đa Bang (1407) Trận Tốt Động - Chúc Động (1426) Trận Chi Lăng - Xương Giang (1427) Trận Rạch Gầm - Xoài Mút (1785) Trận Ngọc Hồi - Đống Đa - Thăng Long (1789) Trận thành Gia Định (1859) Trận đại đồn Chí Hòa (1861) Trận tập kích đồn Mang Cá (1885) Lịch sửViệt Nam có hàng loạt trận đánh lớn nhỏ, có trận thắng, có trận thua. Có trận ông cha ta huy động hàng chục vạn quân, có trận chỉ vài ngàn, thậm chí chỉ vài trăm quân mà thay đổi cảcục diện chiến trường. Có trận chỉ với quy mô nhỏ, nhưng lại mang ý nghĩa lớn, có trận lại huy động quy mô lớn, nhưng lại đem đến thất bại đắng cay. Nhìn được, đánh giá được lịch sửoai hùng của ông cha, ta mới có thể chiêm nghiệm được bài học hôm nay. Người Mãn Châu tiến vào Trung Nguyên với bộ Tam quốc, người Nhật Bản tiến ra thếgiới với bộ Binh pháp Tôn Tử trong tay. Bài học cũ, nhưng được ứng dụng linh hoạt trong tình hình mới. Cứng nhắc chỉchuốc lấy thất bại! Lịch sử ta đã ghi rành rành! Tôi mạn phép đưa lên vài trận đánh, quy mô lớn nhỏkhác nhau, kết quả thắng bại cũng khác nhau; nhưng theo tôi, đó là những trận đánh mang ý nghĩa quan trọng trong lịch sửgiữ nước của Các tr󰖮n đánh quan tr󰗎ng trong l󰗌ch s󰗮 Vi󰗈t NamTác gi󰖤 ebook:C󰖮n V󰗈 Đ󰗐 - canvedo@gmail.com - www.heartsay.good.toNgu󰗔n:ttvnol.com,c󰖤m ơn anh em trong forum! ông cha. Trong phạ m vicủa box, giớihạnvề ý nghĩa và chiến thuật sửdụng, mời các bạn cùng tham gia. Chắc chắn là danh sách chưa đủ,tư liệu, kiế nthứclạ i càng thiếu; nhưng qua trao đổi, ắt phảidầyhơn lên. Lịch sử Việt Nam có hàng loạt trận đánh lớn nhỏ, c ó t r ậ nthắng, có trậnthua. Cótrận ông cha ta huy động hàng chụcvạn quân, có trận chỉ vài ngàn, thậ m chí chỉ vài tră m quân mà thay đổicảcục diện chiến trường. Có trận chỉvớ i quy mô nhỏ, nhưng lạ i mang ý nghĩalớn , c ó t r ậnlại huy động quy mô lớn, nhưng lạ i đe m đếnthấtbại đắng cay. Nhìn được, đánh giá đượclịch sử oai hùng của ông cha, ta mới cóthể chiêm nghiệ m được b à i h ọc hôm nay. Ngư ờ i Mãn Châu tiến v à o Trung Nguyên vớibộTam quốc, ngư ờ i Nhật Bản t i ến ra thế giớivớ ibộ Binh pháp Tôn Tửtrong tay. Bài họccũ, n h ưng được ứng dụng linh hoạttrong tình hìnhmới. Cứng nhắc chỉ chuốclấy thất bại ! L ịch sửta đã ghi rành rành! Tôi mạn phép đưa lên vài trận đánh, quy mô lớn nhỏ khác nhau, kết quả thắng bạicũng khác nhau; nhưng theo tôi, đó là những trận đánh mang ý nghĩa quan trọng trong LỊCH SỬ VIỆT NAM HÙNG VƯƠNG GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG 10 - AN DƯƠNG VƯƠNG – KINH THÀNH CỔ LOA HAI BÀ TRƯNG - MÙA XUÂN NĂM 40 NGÔ QUYỀN CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 ĐINH BỘ LĨNH – DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN ( 968) LÍ CÔNG UẨN DỜI ĐÔ VỀ THĂNG LONG NĂM 1010 HƯNG ĐẠO VƯƠNG CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG 1288 LÊ LỢI ĐÁNH ĐUỔI GIẶC MINH 1429 QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH 1789 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NGÀY - - 1945 CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 7-5-1954 ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG THÁNG 12- 1972 ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 30 - - 1975 NHƯ CÓ BÁC HỒ TRONG NGÀY VUI ĐẠI THẮNG 1 TS. NGUYỄN XUÂN MINH LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 - 2000 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC - 2006 2 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc: NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập : NGUYỄN QÚY THAO Chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc NXBGD tại TP. Hà Nội NGUYỄN XUÂN HÒA Biên tập nội dung và sửa bản in : TRẦN THÁI HÀ Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG Chế bản: GIA HƯNG ĐƠN VỊ LIÊN DOANH IN VÀ PHÁT HÀNH: TRUNG TÂM SÁCH KHUYẾN HỌC TẠI TP. HÀ NỘI 3 LỜI NÓI ĐẦU Cách mạng tháng tám năm 1945 thành công đã mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Trong hơn 60 năm qua, nhân dân ta đã đấu tranh oanh liệt giành độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo nên những biến đổi rất to lớn và sâu sắc bộ mặt của đất nước. Việc nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000 có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc, bởi lẽ thời kì này giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử phát triển của dân tộc Do vậy, từ trước tới nay, nhiều tập giáo trình và các sách chuyên khảo về thời kì lịch sử này đã được lần lượt công bố, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy ở các trường sư phạm và khoa học xã hội nhân văn. Tuy nhiên, trên nền chung của một chương trình thống nhất, mỗi trường đều có những yêu cầu cụ thể riêng, nhằm thực hiện tốt mục tiêu đào tạo của nhà trường. Tập Giáo trình Lịch sử Việt Nam 1945 - 2000 được biên soạn nhằm phục vụ yêu cầu đào tạo của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Căn cứ vào phương hướng cơ bản của chương trình giảng dạy Lịch sử Việt Nam trong các Khoa Lịch sử ở các trường Đạt học Sư phạm nước ta hiện nay tập Giáo trình Lịch sử Việt Nam 1945 - 2000 được biên soạn một cách hệ thống, tương đối toàn diện về các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, xã hội và mang tính cập nhật. Những sự kiện lịch sử quan trọng diễn ra trên địa bàn miền núi phía Bắc được tác giả trình bày khá cụ thể, giúp cho sinh viên có điều kiện thuận lợi trong học tập và nghiên cứu. Một số sự kiện lịch sử và nhận định theo quan điểm mới cũng được thể hiện trong tập Giáo trình này. Nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000 gồm 9 đơn vị học trình (135 tiết), được cấu trúc thành 4 3 phần: Phần I: Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), gồm 4 đơn vị học trình (60 tiết). Phần II: Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975), gồm 4 đơn vị học trình (60 tiết). Phần III: Việt Nam trong thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1975 - 2000), gồm 1 đơn vị học trình (15 tiết). Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000 chứa đựng nội dung rất rộng lớn và phong phú, trong đó có nhiều vấn đề còn mang tính thời sự. Trong quá trình hoàn thiện Cơ sở khoa học thực tiễn của hoạt động thông tin tuyên truyền quảng cáo du lịch và một số sản phẩm thông tin tuyên truyền quảng cáo thể nghiệm Posted on 19/02/2011 by tailieudulich 1 VotesThuộc đề tài : Cấp BộChủ nhiệm đề tài : TS. Đinh Tiến ThăngNăm thực hiện : 1995 Tình trạng hiện tại : Đã hoàn thành MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦUI-ĐẶT VẤN ĐỀII-MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG CHÍNH, PHƯƠNG PHÁP VÀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI1. Mục tiêu của đề tài2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài3. Những nội dung chính của đề tài4. Phương pháp tổ chức nghiên cứu5. Sơ lược tình hình tổ chức nghiên cứu đề tàiPHẦN NỘI DUNGI-KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN QUẢNG CÁO DU LỊCH TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN DU LỊCHA. Khái niệm B. Vị trí, vai trò và mục đíchC. ý nghĩa1. Kinh tế2. Xã hộiII- TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN VÀ QUẢNG CÁO DU LỊCH ĐỐI VỚI VIỆT NAMA. Đặc điểm tình hình hoạt động phát triển du lịch của Việt Nam và hoạt động của lĩnh vực thông tin tuyên truyền và quảng cáo du lịchB. Tầm quan trọng và lý do Việt Nam cần đẩy mạnh các hoạt động thông tin tuyên truyền và quảng cáo du lịchIII. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN QUẢNG CÁO DU LỊCH CỦA VIỆT NAMA. thực trạng1. Tư tưởng nhận thức2. Cơ chế tài chính3. Tổ chức, bộ máy và cán bộ chuyên môn4. Trang bị kỹ thuật5. Định hướng và nội dung hoạt động thông tin tuyên truyền quảng cáo du lịch6. Thể loại tuyên truyền quảng cáo du lịch7. Số lượng, hiệu quả phát hànhB. Đánh giá và kết luận tổng quát1. Những mặt tích cực2. Những mặt tồn tạiIV. NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC THỰC TIỄN ĐỂ XÁC LẬP HOẠT ĐỘNG, NỘI DUNG LOẠI HÌNH THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN QUẢNG CÁO DU LỊCH A. Căn cứ để xác định mục tiêu, đối tượng tác động, cấp phát sản phẩm thông tin tuyên truyền quảng cáo trong các năm tới1. Căn cứ thứ nhất: Chính sách và chiến lược2. Căn cứ thứ hai: Phân tích tổng kết dự báo3. Căn cứ thứ ba: Phân tích thống kêB. Luận cứ để xác định sản phẩm du lịch đối tượng kết cấu nội dung TTTTQC và đối tượng chào hàng của du lịch Việt Nam1. Căn cứ thứ nhất: Chính sách và chiến lược2. Căn cứ thứ hai: Phân tích thống kê3. Căn cứ thứ ba: Phân tích tổng kết dự báo4. Căn cứ thứ tư: Phân tích mật độ di chuyển, trao đổi dịch vụ của khách quốc tế ở một số vùng du lịch Việt NamC. Luận cứ để quyết định lựa chọn, thể loại và hình thức tổ chức các hoạt động TTTTQC du lịch hợp lý1. Khả năng tài chính2. Giá cả trên thị trường TTTTQC3. Tính chất tiện lợi với khách trong việc sử dụng, tiếp nhận sản phẩm TTTTQC4. Giải pháp lựa chọn và sử dụng loại hình TTTTQC du lịch5. Những yêu cầu về kỹ thuật trong việc thiết kế, soạn thảo một số các loại hình sản phẩm thông tin quảng cáo du lịchV. NHỮNG NỘI DUNG CỤ THỂ ĐƯA VÀO CÁC SẢN PHẨM TTTTQC DU LỊCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC PHÁT HÀNH, CẤP PHÁT.1. Nội dung và nguyên tắc kết cấu sản phẩm TTTTQC du lịch2. Tổ chức các kênh cấp phân phối cấp phát các sản phẩm TTTTQC du lịchVI- MỘT SỐ LOẠI HÌNH, THỂ LOẠI SẢN PHẨM THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN QUẢNG CÁO DU LỊCH CẦN ỨNG DỤNG THỂ NGHIỆM1. Loại hình xuất bản ấn loát du lịch 2. Loại hình quảng cáo trực diện tour du lịch cho một số đối tượng khách Mỹ và Nhật3. Tổ chức họp báo du lịch Việt Nam tại NhậtVII- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. Mở đầuI . Lí do chọn đề tài:Dân tộc Việt Nam kể từ thời kỳ Hùng Vơng dựng nớc cho đến bây giờ đã trải qua nhiều thăng trầm lịch sử. Qua việc học tập, nghiên cứu đã khẳng định đợc truyền thống của con ngời Việt Nam là : không chỉ cần cù, chịu khó, bền bỉ, mà còn rất yêu nớc, có tinh thần chống giặc ngoại xâm, dám hy sinh cả tính mạng của mình để bảo vệ cho Tổ quốc,Trải qua nhiều triều đại với từng giai đoạn lịch sử khác nhau. Dù đã có nhiều biến động, nhiều thay đổi, hay đó là sự thành công hoặc thất bại, cũng có thể là sự chuyển biến từ chế độ này sang chế độ khác nhng dù ở triều đại nào cũng đã có nhiều cống hiến cho lịch sử để đời sau còn lu truyền mãi, ghi nhớ, học tập và phát huy những điều tốt đẹp, có thể ở một nhân vật lịch sử hoặc một vấn đề nào đó của lịch sử.Trong lịch sử thời kì trung đại nói riêng và lịch sử của dân tộc nói chung, chúng ta biết rằng có rất nhiều cuộc cải cách lớn của những nhân tài Việt Nam đã dám đứng ra cầm quyền, lãnh đạo và tổ chức tiến hành. Tuỳ vào tình hình của mỗi giai đoạn lịch sử nhng nói chung mỗi khi đất nớc có nhu cầu canh tân để phát triển thì đồng thời xuất hiện những t tởng cải cách lớn. Tiêu biểu của thời trung đại có cuộc cải cách của Khúc Hạo(907), của Hồ Quý Ly (cuối thế kỷ XIV- đầu thế kỷ XV), của Lê Thánh Tông( cuối thế kỷ XV), của Quang Trung Nguyễn Huệ ( cuối thế kỷ XVIII ), cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng( nửa đầu thế kỷ XIX). Nh vậy, nghiên cứu về đề tài cải cách này chúng ta sẽ hiểu biết đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về lịch sử Việt Nam thời Trung đại.Cụ thể, vào cuối thế kỷ XIV khi Triều Trần lâm vào tình trạng khủng hoảng, thối nát thì Hồ Quý Ly đã xuất hiện và cứu vớt tình thế đó của đất nớc.Ông đã lên ngôi vua và tiến hành cuộc cải cách toàn diện chỉ trong vòng một thời gian ngắn(1400-1407).Tuy rằng cuộc cải cách đã thất bại nhng khi nghiên cứu về Triều Hồ chúng ta phần nào hiểu đợc nhiều hơn về tình hình xã hội lúc bấy giờ, hiểu đợc thân thế của một nhân vật lịch sử tầm cỡ hiếm có trong sử sách từ cổ chí kim, một nhân cách đặc biệt, một tài năng hơn ngời.Đó chính là Hồ Quý Ly, ngời đã gây dựng nên nhà Hồ - một triều đại có vị trí khá quan trọng trong lịch sử nớc nhà. Qua đây, khẳng định đợcvai trò vị trí của Hồ Quý Ly đối với dân tộc.1 Hơn nữa, nghiên cứu về Hồ Quý Ly, triều Hồ và cuộc cải cách táo bạo của Hồ Quý Ly đó là một đề tài thú vị đối với rất nhiều nhà sử học và những ngời am hiểu, yêu thích lịch sử dân tộc.Vì vậy, khi tìm hiểu đề tài này sẽ giúp vốn kiến thức về Hồ Quý Ly của chúng ta đợc hoàn chỉnh hơn, trình độ đánh giá sẽ đợc nâng lên 1 tầm cao mới. Chúng ta sẽ rút ra đợc những bài học kinh nghiệm mà cuộc cải cách của Hồ Quý Ly đã để lại, từ đó liên hệ đến tình hình lúc bấy giờ của dân tộc. Đảng ta đã vận dụng và không ngừng đổi mới để phát triển đất nớc ngày càng giàu mạnh hơn.Điều đó đợc khẳng định nhiều lần qua các kì Đại hội Đảng, đặc biệt bắt đầu từ cuộc đổi mới đất nớc năm 1986.II.Tình hình nghiên cứu đề tài:Chúng ta cũng biết rằng để nghiên cứu một đề tài cần phải dành tâm huyết về nó và phải có nhiều thời gian thì mới tìm hiểu đợc sâu sắc hơn, đánh giá đợc đúng đắn, khách quan hơn.Vì thế, khi nghiên cứu về Hồ Quý Ly và triều Hồ, đánh giá thế nào cho hợp lí quả là một vấn đề phức tạp. Trớc đây, những đóng góp tích cực của nhà Hồ, đặc biệt là Hồ Quý Ly đối với tiến trình lịch sử dân tộc đã bị phủ định bởi nhiều quan điểm khác nhau. Nhng từ năm 1960 - 1961 đến 1991-1992, tạp chí nghiên cứu lịch sử đã mở cuộc hội thảo đánh giá lại vai trò của Hồ Quý Ly cùng những cải cách của ông theo quan điểm sử học mới, hoàn toàn khách quan, khoa học để trả lại cho Hồ Quý Ly vị trí xứng đáng trong ĐẶT VẤN ĐỀĐối với một nước nông nghiệp, vấn đề ruộng đất bao giờ cũng có ý nghĩa hàng đầu. Từ thời xa xưa, khi con người phát minh ra nghề nông trồng lúa, họ cũng tìm được nguồn lương thực chính nuôi sống họ và làm cơ sở cho sự phát triển xã hội. Nói đến nghề nông trồng lúa, tức là nói đến ruộng đất. Vì vậy, quản lý và không ngừng mở rộng ruộng đất là những vấn đề sống còn của con người. Nhưng quản lý như thế nào, mở rộng như thế nào, tùy thuộc những quan hệ xã hội đương thời chi phối.Nước Việt Nam vốn có những điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho sự phát triển của nghề nông trồng lúa. Vùng đồng bằng châu thổ các con sông lớn có diện tích rộng (đồng bằng Bắc Bộ rộng 15.000km2, đồng bằng Nam Bộ rộng 22.000km2…), đất đai mầu mỡ, khí hậu phù hợp… thực sự là những tặng phẩm quý giá của thiên nhiên, làm nền cho sự hình thành của đất nước Việt Nam ngày nay. Khai thác và bảo vệ tài sản quý giá đó, từ xa xưa đã trở thành vấn đề sống còn của người Việt Nam chúng ta. Nói đến “khai thác” tức là nói đến sự thuần hóa đất dai, biến nó thành ruộng đồng, vườn tược. Còn nói đến “bảo vệ” tức là nói đến vấn đề “làm chủ”. Ai làm chủ tài sản quý giá đó và làm như thế nào? Đây là một vấn đề lớn không chỉ liên quan đến quốc gia, đến dân tộc, mà còn liên quan đến giai cấp, đến chế độ xã hội; không phải đặt ra một lần cho mãi mãi về sau mà được thay đổi qua các thời kỳ lịch sử. Lịch sử Việt Nam đã chứng tỏ rằng để đi đến luận điểm “người cày có ruộng” trong chính cương của Đảng Cộng sản Việt Nam, phải có một nhận thức sâu sắc và chính xác về diễn biến của chế độ ruộng đất ở nước ta qua mấy ngàn năm.Hiểu được chế độ ruộng đất ở nước ta trong lịch sử tức là hiểu được cách quản lý, phân tích, sử dụng và bảo vệ ruộng đất của tổ tiên, điều thực sự đối với những người làm nghiệp vụ hành chính, vì dù đó là ló, chúng ta vẫn có thể rút ra được những bài học bố ích cho ngày hôm nay.1 Nói đến chế độ ruộng đất tức là nói đến các hình thức sở hữu, chiếm hữu và sử dụng ruộng đất khác nhau về những biểu hiện cụ thể của nó ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, vị trí và vai trò của nó. Tìm hiểu chế độ ruộng đất trong lịch sử nước ta cần nắm được nội hàm của các khái niệm nói trên.2 I. CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Ở CÁC THẾ KỶ X-XIV(Dưới các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ)Phải từ thế kỷ X, khi nhân dân ta giành lại được độc lập và bắt tay xây dựng đất nước tự chủ lâu dài, chế độ ruộng đất mới có được một bộ mặt ổn định thống nhất. Tuy nhiên, chế độ ruộng đất đó đã kế thừ một số hình thức hoặc yếu tố xuất hiện trước, trong thời đại Văn lang. Âu Lạc và Bắc thuộc. Vì vậy, cần phải nhìn lại tình hình ruộng đất trong những thế kỷ trước.1. Thời Văn Lang - Âu lạcNông nghiệp trồng lúa nước, dùng cây và sức kéo của trâu bò đã xuất hiện khá sớm trên lãnh thổ nước ta. Cuộc sống định cư trên các vùng đồng bằng ven sông đã tạo nên những cộng đồng nông nghiệp, những “làng” hay “chạ” của những cư dân có cùng nguồn gốc, tiếng nói. Đất đai do các thành viên của cộng đồng hợp tác khai phá, do đó, theo truyền thống của thời nguyên thủy, thuộc sở hữu chung của cả cộng đồng. Hình thành một khái niệm ruộng chung, ruộng làng hay ruộng công nào đó. Mọi thành viên của cộng đồng đều có trách nhiệm bảo vệ ruộng chung đó, không cho phép các làng, chạ láng giềng lấn chiếm. Trách nhiệm đó gắn liền với cuộc sống

Ngày đăng: 26/04/2016, 18:07

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w