1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 7. Thanh niên lập thân, lập nghiệp

46 1,1K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

- Kỹ năng: “Kỹ năng là khả năng thực hiện một công việc nhất định, trong một hoàn cảnh, điều kiện nhất định, đạt được một mục tiêu nhất định.. Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các k

Trang 1

HỌC PHẦN KỸ NĂNG MỀM

Hệ Cao đẳng chính quy

2 tín chỉ

Trang 3

- Kỹ năng: “Kỹ năng là khả năng thực hiện một

công việc nhất định, trong một hoàn cảnh, điều kiện nhất định, đạt được một mục tiêu nhất

định.

- Các kỹ năng có thể là kỹ năng nghề nghiệp

Trang 4

Giao ti ếp Ứng x ử Tư du y

Giải quyết

xung đột Chia sẻ

Hợp tác

Trang 5

Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, không thể sờ nắm, không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính của từng người.

Kỹ năng mềm cũng góp phần quan trọng vào sự thanh công hay thật bại của bạn

Trang 6

Phần II: Kỹ năng thuyết trình Phần III: Kỹ năng tìm việc làm

5 Tham khảo kỹ năng đọc sách: Ví dụ: Đọc cuốn sách Đắc nhân tâm,….

Trang 7

I Tổng quan về nhóm:

1 Khái niệm về nhóm:

Nhóm là gì?

Trang 10

I Tổng quan về nhóm:

1.1 Khái niệm về nhóm:

Nhóm là tập hợp nhiều người cùng có chung mục tiêu, thương xuyên tương tác với nhau, mỗi thành viên có vai trò nhiệm vụ rõ ràng và có các quy tắc chi phối lẫn nhau

Trang 11

I Tổng quan về nhóm:

1 Khái niệm về nhóm:

Trang 12

I Tổng quan về nhóm:

1.2 Tầm quan trọng của nhóm làm việc:

Làm việc theo nhóm là xu hướng của các tổ chức, doanh nghiệp, công ty trên thế giới

Tại sao vậy?

Trang 13

I Tổng quan về nhóm:

1.2 Tầm quan trọng của nhóm làm việc:

 Làm việc theo nhóm tạo điều kiện tăng năng suất và hiệu quả của công việc.

 Làm việc theo nhóm có thể giảm được một số nhân sự, khâu trung gian nên linh hoạt hơn Vì linh hoạt nên tổ chức dễ thay đổi để đối phó với thay đổi của môi trường, nắm bắt cơ hội và giảm thiểu nguy cơ.

 nhóm có thể tạo tra môi trường làm việc mà có kiến thức kinh nghiệm của các

cá nhân để bổ trợ cho nhau, các quyết định đưa ra toàn diện và phù hợp hơn.

 Nhóm làm việc có khả năng hoàn thành một dự án hoàn chỉnh

 Nhóm làm việc hiệu quả.

Trang 14

Có quyết định thành lập và mục tiêu phù hợp với mục tiêu chung của tổ chức

Mục tiêu của nhóm

có thể không trùng với mục tiêu của tổ chức

Được hình thành tự nhiên theo nhu cầu xã hội của những người tham gia

Trang 15

II HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM

Trang 16

II HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM

2.2 Hoạt động nhóm

Hoạt Động nhóm

Hội nhập thành viên

mới vào nhóm

Hội nhập thành viên mới vào nhóm

Lãnh đạo nhóm

liên quan đến nhiệm vụ và các

mối quan hệ

Vai trò trong nhóm và sự vận động

Các chuẩn mực quy định của nhóm

Sự gắn kết trong nhóm

Trang 18

II HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM

- Cơ chế này phải thông suốt trong nhóm

- Quá trình thông tin luôn tiếp diễn không ngừng

Trang 19

II HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM

2.3 Thông tin nhóm:

Muốn nhận thông tin tốt thì chúng ta phải rèn các

kỹ năng truyền thông tin và nhận thông tin

Ví dụ: Muốn tư vấn tốt bán thuốc cho khách hàng thì nhân viên bán hàng

cần phải biết rõ về thuốc tên thuốc, tác dụng của thuốc và hàm lượng của thuốc…, sau đó phải biết cách truyền đạt lại cho khách hàng dễ nghe, dễ

hiểu…

Trang 20

II HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM

2.4 Thảo luận về nhóm:

Trang 21

II HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM

2.4 Thảo luận về nhóm:

Nhóm là một tập thể làm việc để đạt được mục tiêu Rất nhiều công việc cần phải được bàn bạc, thảo luận và cuối cùng là ra quyết định Cho nên đi đến quyết định cuối cùng là nhiệm vụ rất quan trọng của nhóm

Trang 22

II HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM

2.4 Thảo luận về nhóm:

Nhóm là một tập thể làm việc để đạt được mục tiêu Rất nhiều công việc cần phải được bàn bạc, thảo luận và cuối cùng là ra quyết định Cho nên đi đến quyết định cuối cùng là nhiệm vụ rất quan trọng của nhóm

Trang 23

II HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM

2.4 Thảo luận về nhóm:

Nhóm là một tập thể làm việc để đạt được mục tiêu Rất nhiều công việc cần phải được bàn bạc, thảo luận và cuối cùng là ra quyết định Cho nên đi đến quyết định cuối cùng là nhiệm vụ rất quan trọng của nhóm

Ra quyết định theo kiểu thờ ơ

Ra quyết định từ trên xuống

Ra quyết định kiểu thiểu số

Trang 24

II HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM

Trang 25

III ĐIỀU HÀNH NHÓM

3.1 Vai trò các thành viên trong nhóm:

Các thành viên nhóm thường có vai trò nhất định, được phân công hoặc nhận những nhiệm vụ cụ thể

Nhóm chính thức

Trưởng nhóm Thư ký

Hậu cần

Trang 26

III ĐIỀU HÀNH NHÓM

3.1 Vai trò các thành viên trong nhóm:

Trưởng nhóm

Người tổ chức

Người thực

hiện

Người điều hành

Người bố trí các cuộc họp

Người lập kế hoạch

Người phân

công việc

Người có kỹ năng Người có kỹ năng Người trải nghiệm

Trang 27

Nhóm những người tiêu cực, như người gây hấn,

người phụ thuộc, người thống trị…

Trang 28

III ĐIỀU HÀNH NHÓM

3.2 Phong cách điều hành hoạt động nhóm:

3.2.1 Phong cách chuyên quyền:

Trưởng nhóm đưa ra mục đích công việc, quyết định phương thức làm việc, phân công nhiệm vụ, thông tin chủ yếu từ trên xuống.

Cả nhóm bị động theo dẫn dắt của nhóm trưởng, các thành viên độc lập với nhóm trưởng, đôi khi âm thầm chống lại trưởng nhóm.

Dễ gây ra cá nhân chủ nghĩa, ganh đua, ngờ vực lẫn nhau nhưng

có ưu điểm là đôi khi nhóm nhanh triển khai công việc và đạt mục tiêu, có hiệu quả.

Trang 29

III ĐIỀU HÀNH NHÓM

3.2 Phong cách điều hành hoạt động nhóm:

3.2.1 Phong cách tự do:

Nhóm trưởng không đưa ra quyết định, để nhóm tự

tổ chức giải quyết các công việc

Trang 30

III ĐIỀU HÀNH NHÓM

3.2 Phong cách điều hành hoạt động nhóm:

3.2.1 Phong cách công tác:

Nhóm trưởng là người chỉ huy đề xuất các phương án khác

Trang 31

4.1 Giải quyết các xung đột:

Kỹ năng làm việc nhóm quan trọng nhất là kỹ năng quản lý xung đột, mâu thuẫn do nhóm được tạo nên bởi nhiều người có tư tưởng, quan điểm, văn hóa nguồn gốc xã hội, cách làm việc…khác nhau.

Xung đột là sự bất đồng xảy ra giữa cá nhân với cá nhân trong nhóm, giữa các nhóm trong một tổ chức do khác biệt về nhu cầu, giá trị mục đích hay cạnh tranh về quyền lợi, tài nguyên, quyền lực hay bất đồng

Trang 32

Phần I: Kỹ năng làm việc nhóm

4.1 Giải quyết các xung đột:

Quản lý xung đột chứ không đàn áp xung đột hay tiêu diệt xung đột, là một nghệ thuật để củng cố hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Người ta chia ra năm cách ứng phó với xung đột

Cách thứ nhất: Cứng rắn, áp đảo (Kiểu cá mập)

Cách thứ hai: Né tránh (kiểu con rùa)

Cách thứ Ba: Nhường nhịn, xoa dịu (gấu bông)

Cách thứ tư: Cách thỏa hiệp

Cuối cùng là hợp tác (Chim cú)

Trang 33

4.1 Giải quyết các xung đột:

Muốn quản lý tốt xung đột người ta thường đi theo 4 bước:

Bước 1: Nhìn nhận ra xung đột, coi nó là vấn đề cần được giải quyết, xác

định rõ nội dung chi tiết của xung đột, không quy kết, dán nhãn, tố cáo.

Bước 2: Mọi người lắng nghe nhau, sẵn sàng thay đổi quan điểm chính mình,

phát hiện khác biệt giữa hai bên Sẵn sàng hợp tác, xây dựng vì mục đích

chung.

Bước 3: Tìm hiểu hoàn cảnh và điều kiện của nười có xung đột với mình để

hiểu quan điểm của họ

Bước 4: Cố gắng tiến dần tới sự thỏa thuận giữa hai bên.

Trang 34

4.2 Họp nhóm:

Đặc điểm của sinh hoạt loài người là nhóm họp, tập trung lại làm việc gì đó bàn bạc, hỏi han, hội hè, vui chơi, học hành…

Để tránh lãng phí thì cần có tổ chức cuộc họp sao cho hiệu quả

Trang 35

4.2 Họp nhóm:

Thông thường một cuộc họp nhóm:

Bước 1:Trước tiên là bước chuẩn bị họp nhóm

Bước 2: bắt đầu cuộc họp

Bước thứ ba: là đưa ra từng chủ đề, phân tích từng chủ

đề Đây là bước quan trọng nhất của một cuộc họp

Bước 4: Sử dụng khung Logic

Bước 5: Kỹ thuật sử dụng chậu cá

Trang 36

Kết quả mong đợi

Các hoạt động

Kết quả được đưa vào từng ô

Trang 38

4.2 Họp nhóm:

4.4 Kỹ thuật sử dụng chậu cá

Trang 39

4.4 Cải thiện bản thân trong nhóm làm việc:

Để cải thiện bản thân trong nhóm đa văn hóa, mỗi người cần nắm phương châm; hãy đối xử tốt với thành viên khác như cách mà mình mướn người khác đối xử với mình.

Trang 40

4.4 Cải thiện bản thân trong nhóm làm việc:

Thứ nhất: Trong nhóm các thành viên luôn luôn phải học hỏi các nền văn

hóa khác.

Thứ hai: Mọi người phải cải thiện kỹ năng viết, một kênh giao tiếp quan

trọng Viết sao cho rõ ràng, ngắn gọn, tránh sử dụng thành ngữ, tiếng

lóng…

Thứ ba: Cải thiện kỹ năng nói Vì họp và gặp nhau mặt giáp mặt là hoạt

động thường xuyên của nhóm nên kỹ năng nói với nhau rất quan trọng.

Thứ tư: Cải thiện kỹ năng nghe Lắng nghe người khác là biểu thị tôn

trọng họ.

Trang 42

Câu 3: Phân biệt sự khác nhau giữa mục đích với mục tiêu?

Câu 4: Bạn đã xác định cho mình mục đích, mục tiêu gì khi

là sinh viên của trường Cao đẳng ASEAN?

Trang 43

Câu 2: Bạn quan tâm nhất đến điều gì? Tại sao? Cho ví dụ?

Ngày đăng: 26/04/2016, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w