De Kiem tra Van 8 hk2

1 202 0
De Kiem tra Van 8 hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

De Kiem tra Van 8 hk2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 2, LỚP 8 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Văn Phương C 2 Tổng 1 học thức biểu đạt Nội dung C 3 1 Tiếng Trường từ Việt vựng Từ ngữ địa phương Các loại câu theo mục đích nói Lượt lời Hành động nói Tập Các kiểu làm văn bản văn Viết đoạn văn nghị luận Viết bài văn thuyết minh C9 C1(a,b,c,d) C4 C5, 7 C 6 C 8 C10 1 1 2 1 1 1 1 C11 1 Tổng số câu Trọng số điểm 2 1,25 7 1,75 1 2 1 5 11 10 Câu 1: 1 điểm, các câu trắc nghiệm khác mỗi câu được 0, 25 điểm. Câu tự luận 10 được 2 điểm. Câu tự luận 11 được 5 điểm. 1 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 9 câu) 1. Nối tên văn bản ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B để được khái niệm chính xác về các kiểu văn bản (1 điểm, nối mỗi ý được 0,25 điểm): Cột A a) Văn bản tự sự b) Văn bản miêu tả c) Văn bản nghị luận d) Văn bản thuyết minh a nối với …… b nối với …… c nối với……. d nối với…. Cột B 1) dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một quan điểm, một tư tưởng 2) trình bày, giới thiệu, giải thích . nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên và xã hội 3) trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật, nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê 4) dùng các chi tiết, hình ảnh . nhằm tái hiện chi tiết cụ thể để người đọc hình dung rõ nét về sự việc, con người, phong cảnh 5) bày tỏ thái độ, cảm xúc của người viết trước sự việc, nhân vật, hành động Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng(mỗi câu 0,25 điểm). 2 • Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ 2 đến 5). Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi ta muôn ngao du, thì cần phải đi bộ. (Trích Đi bộ ngao du, Ru – xô, Ngữ văn lớp 8, tập 2) 2. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Thuyết minh B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận 3. Nội dung chính của đoạn trích là gì? A. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tự do của con người B. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tri thức của con người C. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tinh thần của con người D. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và việc ăn uống của con người 3 4. Các từ được gạch chân trong câu sau thuộc trường từ vựng nào ? Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. A. Chỉ cảm giác của con người B. Chỉ suy nghĩ của con người C. Chỉ hành động của con người D. Chỉ trạng thái, tâm trạng con người 5. Mục đích của câu: “Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!” là gì? A. Để miêu tả B. Để hỏi C. Để cầu khiến D. Để bộc lộ cảm xúc • Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ 6 đến 9). Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ĐỀ KIỂM TRA VĂN MỘT TIẾT HK2 Chép xác khổ thơ cuối thơ “ Quê hương” (Tế Hanh) (2đ) Thế Lữ sử dụng thành công nghệ thuật tương phản thơ “Nhớ rừng” Em hảy hình ảnh tương phản (2đ) Trong phần “Kết hi sinh” “Thuế máu”, người dân thuộc địa gì? Qua cho thấy mặt quyền thực dân nào? (2đ) Qua thơ “ Tức cảnh Pác Bó” giúp em hiểu thêm điều Bác? (2đ) Phân tích tâm trạng người tù chiến sĩ đoạn cuối thơ “ Khi tu hú” (Tố Hữu) (2đ) Hết./ Trờng THCS Quảng Tiến đề kiểm tra 1 tiết - bài số 1 Học kỳ I - năm học 2007-2008 Môn NGữ VĂN- lớp 8 Thời gian làm bài 45 phút *** Họ và tên: Lớp . SBD . Phòng I- Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu1: Điền ký hiệu tên tác giả đã cho ở câu 1 vào cuối mỗi nhận xét tơng ứng: A- Các sáng tác của ông, nhìn chung đều toát lên vẻ đẹp đăm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. B- Ông là nhà văn của những ngời cùng khổ. C- Ông chủ trơng "Biết dùng những câu chuyện chẳng có gì để nói những cái sâu sắc". D- Ông là nhà văn của nông dân. Câu 2: a) Nêu nội dung chủ yếu của văn bản "Trong lòng mẹ" - Nguyên Hồng: . . . . b) Nét nghệ thuật tiêu biểu: . . . . Câu 3: Khoanh tròn ý đúng về nội dung chính của đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ" là gì? A- Cảnh nông thôn nớc ta trong mùa su thuế trớc cách mạng. B- Phản ánh tình trạng khổ cực của nhà chị Dậu. C- Kể chuyện bọn nha dịch, cờng hào đến nhà chị Dậu thu tiền su. Câu 4: Điều gì khiến Hồng đau đớn nhất trong cuộc nói chuyện với ngời bà cô: A- Thiếu tình thơng của mẹ. B- Bị đối xử tàn nhẫn. C- Mẹ bị sỉ nhục và bị đói rách. II- Phần Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2đ).Nêu điểm giống nhau cơ bản của 3 văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nớc vỡ bờ, Lão Hạc? . . . Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề chẵn . . . . . . . . Câu 2: (5đ). Viết một đoạn văn nói lên phẩm chất đáng quí ở nhân vật Lão Hạc? . . . . . . . . . . . . . Trờng THCS Quảng Tiến đề kiểm tra 1 tiết - bài số 1 Học kỳ I - năm học 2007-2008 Môn NGữ VĂN- lớp 8 Thời gian làm bài 45 phút *** Họ và tên: Lớp . SBD . Phòng I- Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Nối tác giả và tác phẩm sao cho phù hợp: A- Nam Cao a) Trong lòng mẹ B- Ngô Tất Tố b) Tôi đi học C- Thanh Tịnh c) Chiếc lá cuối cùng D- Nguyên Hồng d) Lão Hạc E- Xéc van tét e) Tức nớc vỡ bờ G- O-Hen-ri g) Đánh nhau với cối say gió Câu 2: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống: Nam cao (1) , tên khai sinh là (2) , quê ở (3) . . ông là nhà văn (4) viết về (5) và (6) . các tác phẩm chính (7) . Lão Hạc là một trong những (8) . của Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943. Câu 3: Kể tên các văn bản nớc ngoài đã học? . . . . . . Câu 4: Khoanh tròn vào ý đúng về nội dung văn bản "Tức nớc vỡ bờ". A- Văn bản đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đơng thời, xã hội ấy đã đẩy ngời nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại. B- Văn bản đã cho thấy xã hội đã đẩy ngời nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại. C- Văn bản còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu th- ơng ngời vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. D- Cả A và C. Câu 5: Văn bản "Lão Hạc" của Nam Cao: a) Nêu nội dung chủ yếu: . . Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề lẻ b) Những đặc sắc về nghệ thuật: . II- Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Tóm tắt truyện ngắn "Lão Hạc" (5 -> 7 dòng) . . . . . . . . Câu 2: Viết một đoạn văn nói về vẻ đẹp tâm hồn của chị Dậu trong đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ" của Ngô Tất Tố? . . . . . . Trờng THCS Kiểm tra: Môn Ngữ Văn 8: Thời gian: 45 phút Họ và tên:Lớp 8. Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm. Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng. Câu1. Ngôi kể chủ yếu đợc sử dụng trong tác phẩm Tôi đi học: A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba. D. kết hợp ngôi kể thứ nhất với ngôi kể thứ ba. Câu2. Những nhận xét nào sau đây đúng với nhà văn Nguyên Hồng? A. Nhà văn của phụ nữ và trẻ em. B. Nhà văn của những ngời nông dân bị áp bức. C. Nhà văn của trí thức nghèo. D. nhà văn của những ngời cùng khổ. Câu3. Đoạn trích Trong lòng mẹ ngời cô của bé Hồng ngân dài hai tiếng em bé thật ngọt, nhằm mục đích gì? A. Nhằm mỉa mai, chì chiết mẹ bé Hồng vì mẹ em có con với ngời khác. B. Nhằm đánh vào tâm lí ích kỉ thông thờng của trẻ con để từ đó bé Hồng trở nên oán gét mẹ. C. Cả hai ý trên. Câu4. Nội dung chính của đoạn trích Tức nớc vỡ bờ là gì? A. Cảnh nông thôn của nớc ta trong mùa su thuế trớc Cách mạng. B. Phản ánh tình trạng khổ cực của nhà chị Dậu. C. Kể chuyện bọn nha dịch, cờng hào đến nhà chị Dậu thu tiền su. Câu 5. Trong đoạn trích chị Dậu nhiều lần thay đổi cách xng hô, hãy nối các cặp từ x- ng hô chị dùng sau đây với nhân vật mà chị đối thoại. A. Cháu - cụ. a, láng giềng C. Tôi- ông c, Cai lệ D. Cháu - ông d, Ngời nhà lí trởng E. Bà - mày. Câu 6. Nhận xét nào chính xác về tác phẩm Lão Hạc? A. Tác phẩm Lão Hạc là truyện ngắn đầu tay của Nam Cao. B. Lão Hạc là tác phẩm xuất sắc nhất về ngời nông dân của Nam Cao. C Lão Hạc là một trong những chuyện ngắn xuất sắc nhất về ngời nông dân của Nam Cao. 1 Câu7. Chỉ ra t tởng nhân văn sâu sắc nhất mà Nam Cao gửi gắm trong tác phẩm Lão Hạc. A. Tố cáo xã hội cũ, sẵn sàng nghiền nát con ngời. B. Khát khao bảo toàn nhân cách con ngời dù cho giá phải trả là cả sinh mạng. C. Ca ngợi ngời nông dân. Câu8. Em hãy nối những lần quẹt diêm với điều kì diệu tơng ứng mà em bé bán diêm tởng tởng ra trong tác phẩm Cô bé bán diêm. A. Lần 1 a, Ngỗng quay. B. Lần 2 b, Cây thông Nô- en và bà. C. Lần 3 c, Hai bà cháu cầm tay nhau bay lên trời. D. Lần 4 d, Lò sởi. Phần II. Tự Luận: Câu1. Em hãy nêu lên các tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông trong tác phẩm Thông tin về trái đất năm 2000. Câu2. Em hãy phân tích tâm trạng của Lão Hạc sau khi bán chó trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao. Bài làm . . . . 2 PHÒNG GD& ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1TIẾT- NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS PHONG SƠN Môn Ngữ văn (Văn bản) Lớp 8 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chép thuộc lòng bài thơ : “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh và cho biết nghệ thuật, ý nghĩa của bài thơ này ? Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì? Tìm những dẫn chứng chứng minh nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình của Nguyễn Ai Quốc thể hiện qua văn bản “Thuế máu” ? Số câu : 3 Số điểm: 10 Tỉ lệ100 % Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30% Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30% Số câu : 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ 40% Số câu :3 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100% PHÒNG GD& ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1TIẾT- NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS PHONG SƠN Môn Ngữ văn ( Văn bản) Lớp 8 Thời gian: 45 phút Họ và tên:…………… KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 8/ Môn : Ngữ Văn Điểm: Lời phê của giáo viên Đề bài: Câu 1: (3đ) Chép thuộc lòng bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh và cho biết nghệ thuật, ý nghĩa của bài thơ này ? Câu 2: (3đ) Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì? Câu 3: (4đ)Tìm những dẫn chứng chứng minh nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình của Nguyễn Ai Quốc thể hiện qua văn bản “Thuế máu” . PHÒNG GD& ĐT PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT- NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS PHONG SƠN Môn Ngữ văn ( Phần văn bản) Lớp 8 Thời gian: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM-BIỂU ĐIỂM Câu 1: (3đ) TỨC CẢNH PÁC BÓ Sáng ra bờ suối , tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang. *Nghệ thuật: - Sử dụng phép đối. - Lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh. - Đối ý, đối thanh - Vừa cổ điển, vừa hiện đại. - Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị mà sâu sắc. -Ngắn gọn, hàm súc. * Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràng đầy niềm lạc quan , tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng. Câu 2: (3đ) Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là : - Học để làm người có đạo đức. - Học để trở thành người có tri thức. - Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước. Câu 3:(4đ) -Dùng từ “con yêu, bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí”, “lấy máu mình tưới lên vòng nguyệt quế”,“lấy xương mình chạm lên gậy các ngài thống chế”. -Giọng giễu cợt, mĩa mai : “ấy thế mà, đùng một cái” -Danh hiệu hào nhoáng mà chính quyền thực dân khoác cho người lính thuộc địa. *Lưu ý: Tùy thuộc vào bài viết của học sinh, giáo viên cho điểm linh hoạt để khuyến khích sự sáng tạo có hướng tích cực của học sinh. Cần tôn trọng sự sáng tạo của học sinh. ……………………………………

Ngày đăng: 26/04/2016, 13:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan