Đề kiểm tra văn 8

5 212 0
Đề kiểm tra văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra văn 8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Câu 1: Giá trò nhận thức Tác phẩm mang lại đời sống tình cảm phong phú, là nơi bộc lộ tình cảm của con người. Giá trò tư tưởng tình cảm Tác phẩm mang lại cho con người tri thức, kiến thức về đời sống, giúp người đọc biết thêm điều gì mới mẻ. Giá trò thẩm mỹ Tác phẩm mang đến cho người đọc cái hay cái đẹp, sự thích thú, hấp dẫn,kích thích khả năng sáng tạo của độc giả. Câu 2: Ba tiêu chuẩn: tính chân thức, sự sâu sắc, tầm khái quát là tiêu chuẩn xác đònh giá trò nào trong các giá trò sau: A. Giá trò nhận thức. B. Giá trò thẩm mỹ. C. Giá tri tư tưởng tình cảm. D. Giá trò hiên thực. Câu 3: Một trong những thủ pháp nghệ thuật mà tác giả Nguyễn Ái Quốc sử dụng thành công trong truyện ngắn ” Vi hành” là: A. Tạo tình huống nhầm lẫn. B. Miêu tả tâm lí nhân vật. C. Sử dụng hình ảnh. D. Dựng đối thoại. Câu 4: “ Tuyên ngôn độc lập” là áng văn . bất hủ của Chủ tòch Hồ Chí Minh A. Chính luận. B. Nghệ thuật. C. Khoa học. D. Báo – công luận. Câu 5: “ Tượng đài bất tử về người lính vô danh” là nhận đònh dành cho bài thơ; A. Tây Tiến. B. Chiều tối. C. Tâm tư trong tù. D. Bên kia sông Đuống. Câu 6: Nhận xét “ Văn học Việt Nam trong 30 năm ấy đã đáp ứng một cách xuất sắc sứ mệnh lòch sử giao phó, xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học dân tộc chống đế quốc” nói về giai đoạn văn học nào? A. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. B. Giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến 1945. C. Giai đoạn từ 1945 đến 1975. D. Giai đoạn từ 1975 đến nay. Câu 7: Luận điểm là: A. Những sự thật đáng tin cậy và lí lẽ xác đònh để thuyết minh cho vấn đề . B. Ý kiến xác đònh của người viết về vấn đề được đặt ra. C. Các tài liệu dùng làm cơ sở thuyết minh. D. Sự phối hợp, tổ chức các lí lẽ và dẫn chứng. Câu 8: Bài thơ “ Tây Tiến” ra đời vào năm: A. 1946. B. 1947. C. 1948. D. 1949. Caâu 9: Đề trắc nghiệm văn 12 Câu 1: “ Hồn thơ . gắn bó đến mức máu thòt với quê hương Kinh Bắc, với cảnh vật con người, với những giá trò văn hoá cổ truyền hàng ngàn đời của cha ông để lại” A. Quang Dũng. B. Nguyễn Đình Thi. C. Hoàng Cầm. D. Tố Hữu. Câu 2: Yếu tố nào không phải là tác động dẫn tới việc sức sống tiềm tàng của Mò trỗi dậy? A. Hơi men. B. Tiếng sáo. C. Bức tranh mùa xuân. D. Căn buồng Mò nằm. Câu 3: Qua tác phẩm người đọc thấy được” số phận bi thảm của người nông dân Tây Bắc dưới chế độ xã hội cũ và tinh thần đấu tranh để tự giải phóng của ho”ï là nhận đònh dành cho : A. Vợ chồng A Phủ( Tô Hoài) B. Vợ nhặt( Kim Lân) C. Đôi mắt( Nam Cao) D. Vi hành( Nguyễn Ái Quốc) Câu 4: Hình ảnh đẹp đẽ mà Hoàng Cầm dùng để miêu tả khuôn mặt của những cô gái Kinh Bắc : A. Khuôn mặt tựa vầng trăng. B. Khuôn mặt búp sen. C. Khuôn mặt trái xoan. D. Khuôn mặt chữ điền. Câu 5: Bài thơ khắc hoạ thành công hình ảnh người lính trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp và được coi là “ tượng đài bất tử về người lính vô danh” A. Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm) B. Tây Tiến ( Quang Dũng) C. Đất nước ( Nguyễn Đình Thi) D. Đồng chí ( Chính Hữu) Câu 6: Nét bi tráng của “ Tây Tiến” thể hiện ở: A. Hiện thực nghiệt ngã gian khổ. B. Sự hi sinh mất mát. C. Những thử thách ác liệt và sự kiêu dũng của người lính. D. Tinh thần khắc phục khó khăn. Câu 7: Cách nào không phải là cách mở bài gián tiếp trong những cách sau: A. Diễn dòch. B. Quy nạp. C. Tương liên. D. Liên tưởng. Câu 8: Nền văn học mang tính .sâu sắc nên đã đúc kết và miêu tả được những giá trò cao đẹp về nhân dân anh hùng. A. Dân tộc. B. Nhân đạo. C. Nhân dân. D. Hiện thực. Câu 9: Xác đònh cách luận chứng trong đoạn văn sau: “ Trung thành với một tập quán đã thành truyền thống, ở Xuân Diệu, Huy Cận, cũng như ở nhiều người khác, thi só bao giờ cũng hiện ra như một người tinh tế, dòu dàng. Đến Hàn Mặc Tử thì cách nói, cách tiếp nhận đời sống khác hẳn; người làm thơ không có thì giờ nghó về mình nên cách bộc lộ có sỗ sàng, sống sượng, thậm chí bệnh hoạn cũng không quản ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (đề 1) I TRẮC NGHIỆM (3đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời câu sau: Văn “ Tôi học” tác giả: A Nam Cao B Ngô Tất Tố C Thanh Tịnh D Nguyên Hồng Nghệ thuật đặc sắc mà tác giả thể thông qua văn “ Tức nước vỡ bờ” là: A Cảm xúc, tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt B Sử dụng hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo C Hình ảnh so sánh mẻ D Xây dựng tình truyện bất ngờ, có cao trào Truyện kí Việt Nam giống chổ: A Đều văn tự đại B Có tinh thần nhân đạo C Lối viết chân thực, sinh động D Các ý “ Số phận bi thảm người nông dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ” nội dung văn bản: A Lão Hạc B Trong lòng mẹ C Tơi học D Tức nước vỡ bờ Phương thức biểu đạt thể qua câu văn sau đây? “ Hằng năm, vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lòng tơi lại nao nức kỉ niêm mơn man buổi tựu trường.” A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Miêu tả biểu cảm Nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ” là: A Kể lại nỗi đau bé Hồng B Kể lại âm mưu độc địa người cô C Kể lại nỗi nhớ mẹ bé Hồng D Kể lại nỗi đau khổ bị dày vò niềm vui sướng, kính u bé Hồng mẹ II TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích ”Tức nước vỡ bờ” Ngơ Tất Tố (khoảng 4-> dòng)? Câu 2: Phát biểu chủ đề văn bản”Tôi học” Thanh Tịnh? Câu 3: Qua văn bản: Tơi học; Trong lòng mẹ; Tức nước bờ, em khái quát chung phẩm chất người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng? Đề 2: I TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời câu sau: Nghệ thuật đặc sắc mà tác giả thể thông qua văn “ Tức nước vỡ bờ” là: A Cảm xúc, tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt B Xây dựng tình truyện bất ngờ, có cao trào C Sử dụng hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo D Hình ảnh so sánh mẻ “ Số phận bi thảm người nông dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ” nội dung văn bản: A Trong lòng mẹ B Tơi học C Tức nước vỡ bờ D Lão Hạc Văn “ Tôi học” tác giả: A Nguyên Hồng B Thanh Tịnh C Ngô Tất Tố D Nam Cao Truyện kí Việt Nam giống chổ: A Đều văn tự đại B Có tinh thần nhân đạo C Lối viết chân thực, sinh động D Các ý Tác giả lột tả chất xấu xa tên cai lệ yếu tố: A Ngôn ngữ B Hành động C Ngôn ngữ , hành động D Ngôn ngữ , hành động, điệu bộ, cử Câu văn: “ Ơng giáo nói phải! Kiếp chó kiếp khổ ta hố kiếp cho để làm kiếp người, may có sung sướng chút Kiếp người kiếp chẳng hạn.” Có ý nghĩa: A Lão Hạc ân hận, xót thương cậu vàng, thương nghĩ kiếp người đau khổ, đói khổ B Lão nghĩ hố kiếp cho cậu vàng để sung sướng C Lão cảm thấy chua chát cho số phận D Lão ân hận bán cậu vàng II TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Nội dung chủ yếu văn “Tôi học “ gì? Câu 2: Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích ”Tức nước vỡ bờ” Ngơ Tất Tố (khoảng 4-> dòng)? Câu 3: Qua văn bản: Tơi học; Trong lòng mẹ; Tức nước bờ, em khái quát chung phẩm chất người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng? ĐỀ KIỂM TRA TIẾT ( đề chẵn) I TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “ Tiếng đồn cha mẹ em hiền Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đơi” A Nói q C So sánh B Nói giảm nói tránh D Nhân hóa Trợ từ câu “ Nó ngồi buổi chiều mà làm tập.” Là: A C B mà D Từ “Ô hay” câu: ” Ơ hay, mà tơi tưởng anh biết rồi.” thuộc từ loại gì? A Trợ từ C Tình thái từ B Thán từ D Chỉ từ II TỰ LUẬN: ( 5đ) Câu Kể tên dấu câu mà em học ? cho biết tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép? Câu 2: Điền dấu câu thích hợp vào chổ có dấu ngoặc đơn đoạn văn sau sửa lại cho tả Lũ chuột bò lên chạn ( ) leo lên bác Nồi Đồng ( ) năm sáu thằng xúm lại húc mỏm vào ( ) cố lật vung nồi ( ) ( ) ha ( ) cơm nguội ( ) lại có bác cá kho ( ) cá rô kho khế ( ) vừa dừ vừa thơm ( ) chít chít ( ) anh em ( ) lại đánh chén ( ) ( ) Câu Phân tích mối quan hệ mặt ý nghĩa vế câu ghép sau: a Vợ không ác, thị khổ b Khi người ta khổ người ta chẳng nghĩ đến c Lão khơng hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn ( Trích: “ Nam Cao” ) Bài làm: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT ( đề lẽ) I TRẮC NGHIỆM:(1,5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Trong từ sau, từ từ tượng thanh? A vi vu C trắng xóa B lạnh buốt D vắng teo Từ “chứ “ câu: “Bác trai ?” thuộc tình thái từ: A cầu khiến C cảm thán B nghi vấn D biểu thị sắc thái biểu cảm Câu sau sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh? A Thôi để mẹ cầm (Thanh Tịnh) B Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu (Nguyên Hồng) C Bác trai ? (Ngơ Tất Tố) D Lão n lòng mà nhắm mắt ! ( Nam Cao) II TỰ LUẬN: (8,5đ) Câu Kể tên dấu câu mà em học ? cho biết tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép? Câu 2: Điền dấu câu thích hợp vào chổ có dấu ngoặc đơn đoạn văn sau sửa lại cho tả Lũ chuột bò lên chạn ( ) leo lên bác Nồi Đồng ( ) năm sáu thằng xúm lại húc mỏm vào ( ) cố lật vung nồi ( ) ( ) ha ( ) cơm nguội ( ) lại có bác cá kho ( ) cá rô kho khế ( ) vừa dừ vừa thơm ( ) chít chít ( ) anh em ( ) lại đánh chén ( ) ( ) Câu Phân tích mối quan hệ mặt ý nghĩa vế câu ghép sau: a.Vợ không ác, thị khổ b.Khi người ta khổ q người ta chẳng nghĩ đến c.Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, tơi buồn ( Trích: “ Nam Cao” ) Bài làm: ... ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 2, LỚP 8 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Văn Phương C 2 Tổng 1 học thức biểu đạt Nội dung C 3 1 Tiếng Trường từ Việt vựng Từ ngữ địa phương Các loại câu theo mục đích nói Lượt lời Hành động nói Tập Các kiểu làm văn bản văn Viết đoạn văn nghị luận Viết bài văn thuyết minh C9 C1(a,b,c,d) C4 C5, 7 C 6 C 8 C10 1 1 2 1 1 1 1 C11 1 Tổng số câu Trọng số điểm 2 1,25 7 1,75 1 2 1 5 11 10 Câu 1: 1 điểm, các câu trắc nghiệm khác mỗi câu được 0, 25 điểm. Câu tự luận 10 được 2 điểm. Câu tự luận 11 được 5 điểm. 1 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 9 câu) 1. Nối tên văn bản ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B để được khái niệm chính xác về các kiểu văn bản (1 điểm, nối mỗi ý được 0,25 điểm): Cột A a) Văn bản tự sự b) Văn bản miêu tả c) Văn bản nghị luận d) Văn bản thuyết minh a nối với …… b nối với …… c nối với……. d nối với…. Cột B 1) dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một quan điểm, một tư tưởng 2) trình bày, giới thiệu, giải thích . nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên và xã hội 3) trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật, nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê 4) dùng các chi tiết, hình ảnh . nhằm tái hiện chi tiết cụ thể để người đọc hình dung rõ nét về sự việc, con người, phong cảnh 5) bày tỏ thái độ, cảm xúc của người viết trước sự việc, nhân vật, hành động Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng(mỗi câu 0,25 điểm). 2 • Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ 2 đến 5). Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi ta muôn ngao du, thì cần phải đi bộ. (Trích Đi bộ ngao du, Ru – xô, Ngữ văn lớp 8, tập 2) 2. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Thuyết minh B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận 3. Nội dung chính của đoạn trích là gì? A. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tự do của con người B. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tri thức của con người C. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tinh thần của con người D. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và việc ăn uống của con người 3 4. Các từ được gạch chân trong câu sau thuộc trường từ vựng nào ? Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. A. Chỉ cảm giác của con người B. Chỉ suy nghĩ của con người C. Chỉ hành động của con người D. Chỉ trạng thái, tâm trạng con người 5. Mục đích của câu: “Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!” là gì? A. Để miêu tả B. Để hỏi C. Để cầu khiến D. Để bộc lộ cảm xúc • Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ 6 đến 9). Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, PHòng GD tiên yên Đề kiểm tra học kì II - năm học 2006- 2007 Trờng PTCS Điền Xá môn Ngữ Văn - Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (4,5 điểm) Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn ý cho là đúng. Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên đo khối lợng đất lập và hố bom, đến bom cha nổ và nếu cần thì phải phá bom. Ngời ta gọi chúng tôi là tổ chinh sát mặt đờng. Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cời thì hàm răng lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là những con quỷ mắt đen. (Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê) 1. Đoạn trích kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba 2. Đoạn văn trích trên giữ vai trò gì trong truyện Những ngôi sao xa xôi? A. Giới thiệu các nhân vật trong truyện B. Giới thiệu công việc của các nhân vật trong truyện C. Giới thiệu công việc và tính cách của các nhân vật trong truyện D. Kết thúc những sự việc xẩy ra trong truyện 3. Chúng tôi đợc nhắc đến trong đoạn truyện trên là những ai? A. Thao Nho Phơng Định B. Thao Nho Phơng C. Thao Hoa Phơng D. Thao Phơng Định Hoa. 4. Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng đợc nói đến trong đoạn trích là ai? A. Những cô gái thanh niên xung phong B. Tổ trinh sát mặt đờng C. Những cô gái dũng cảm D. Ba cô gái trinh sát. 5. Đoạn văn có mấy câu rút gọn? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn. 6. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là Những con quỷ mắt đen. Câu trên thuộc loại câu nào? A. Câu trần thuật B. Câu cầu khiến C. Câu cảm thán D. Câu nghi vấn. 7. Cụm từ gạch chân trong câu làm thành phần gì? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Khởi ngữ. 8. Các nhân vật gọi đùa nhau là những con quỷ mắt đen là dùng cách nói gì? A. So sánh B. ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa. 9. Phần in nghiêng trong câu cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng là cụm từ gì? A. Cụm động từ B. Cụm danh từ C. Cụm tính từ. Phần II/. Tự luận (5.5 điểm). Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y ph- ơng ======================== Phòng GD tiên yên hớng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ II Trờng PTCS Điền Xá môn Ngữ Văn - Lớp 9 Phần I/. Trắc nghiệm (4.5 điểm, gồm 9 câu - mỗi câu đúng 0.5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án A C A B C A C C A Phần II/. Tự luận (5.5 điểm). I/ Yêu cầu chung cần đạt 1, Nội dung: * Cha nói với con về tình yêu thơng của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hơng với con: - Cha mẹ đã dìu dắt, nâng đỡ con tờ bớc đi đầu tiên - Quê hơng với ngời đồng mình khéo léo, yêu thiên nhiên, nhân hậu, nghĩa tình -> Cha muốn con hiểu những tình cảm cội nguồn đã sinh dỡng con để con yêu hơn cuộc sống. * Cha nói với con về quê hơng, về ngời đồng mình: - Cuộc sống của ngời đồng mình thơng lắm bởi vất vả, gian lao -ngời đồng mình mộc mạc, chân chất nhng giầu ý chí, niềm tin - Sức sống mạnh mẽ mong xây dựng quê hơng tốt đẹp. * Cha dặn dò con: - Từ tình cảm gia đình, quê hơng nâng lên thành lẽ sống cho con. 2, Hình thức: Bài viết có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Bài viết cảm xúc chân thành Ngôn ngữ trong sáng, diễn đạt lu loát, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. II, Biểu điểm: 1, Hình thức: 1,5 điểm (Mắc 5-8 lỗi chính tả trừ 1 điểm. Mắc 4-5 lỗi câu trừ 1 điểm) 2, Nội dung: 4 điểm * Lu ý: Trên đây là những gợi ý chung, khi chấm GV cần căn cứ vào từng bài làm cụ thể của HS đề kiểm tra Môn: Ngữ văn 9. Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm (2đ): Chọn đáp án đúng nhất: 1) Truyện "Ngời con gái Nam Xơng" đợc viết vào thế kỷ nào? A. Thế kỷ XIV C. Thế kỷ XVI B. Thế kỷ XV D. Thế kỷ XVII 2) Nhận định nào sau đây nói không đúng về giá trị nghệ thuật của những chi tiết thần kỳ ở cuối tác phẩm? A. Làm hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của Vũ Nơng C. Thể hiện tính bi kịch của tác phẩm B. Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm D. Cả A, B, C đều sai 3) Tên tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" có nghĩa là gì? A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nớc C. Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nớc B. ý chí thống nhất đất nớc của vua Lê D. ý chí trớc sau nh một của vua Lê 4) Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của Quang Trung trong việc xét đoán và dùng ngời? A. Cách xử trí với các tớng sĩ tại Tam Điệp C. Thân chinh cầm quân ra trận B. Phủ dụ quân linh tại Nghệ An D. Sai mở tiệc khao quân 5) Theo em, vì sao tác giả lại miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trớc vẻ đẹp của Thuý Kiều sau? A. Vì Thuý Vân không phải là nhân vật chính B. Vì Thuý Vân đẹp hơn Thuý Kiều C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều D. Vì tác giả muốn đề cao Thuý Vân 6) Cụm từ "quạt nồng ấp lạnh" đợc gọi là gì? A. Thành ngữ C. Điển tích B. Thuật ngữ D. Trạng ngữ 7) Tác dụng của việc nhắc lại 4 lần cụm từ "buồn trông" trong 8 câu cuối đoạn "Kiều ở lầu Ngng Bích"? A. Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều B. Tạo âm hởng trầm buồn cho các câu thơ C. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều D. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên E. Gồm B và C 8) Nhân vật Mã Giám Sinh đợc mô tả trong đoạn trích trên là một ngời nh thế nào? A. Ăn mặc chải chuốt lố lăng C. Có những cử chỉ vô văn hoá B. Nói năng cộc lốc, vô giáo dục D. Kết hợp A, B, C Phần II: Tự luận (8đ) Câu 1 (4đ): Phân tích so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: Phơng thảo thiên niên bích ( Cỏ thơm liền với trời xanh Lê chi sổ điểm hoa Trên cành lê có mấy bông hoa) với cảnh mùa xuân trong câu thơ: "Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa" để thấy đợc sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du. Câu 2 (4đ): Nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ: "Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao" đề kiểm tra Môn: Ngữ văn 9. Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm (2đ): Chọn đáp án đúng nhất: 1) Truyện "Người con gái Nam Xương" được viết vào thế kỷ nào? A. Thế kỷ XIV C. Thế kỷ XVI B. Thế kỷ XV D. Thế kỷ XVII 2) Nhận định nào sau đây nói không đúng về giá trị nghệ thuật của những chi tiết thần kỳ ở cuối tác phẩm? A. Làm hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của Vũ Nương C. Thể hiện tính bi kịch của tác phẩm B. Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm D. Cả A, B, C đều sai 3) Tên tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" có nghĩa là gì? A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước C. Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước B. ý chí thống nhất đất nước của vua Lê D. ý chí trước sau như một của vua Lê 4) Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của Quang Trung trong việc xét đoán và dùng người? A. Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp C. Thân chinh cầm quân ra trận B. Phủ dụ quân linh tại Nghệ An D. Sai mở tiệc khao quân 5) Theo em, vì sao tác giả lại miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trước vẻ đẹp của Thuý Kiều sau? A. Vì Thuý Vân không phải là nhân vật chính B. Vì Thuý Vân đẹp hơn Thuý Kiều C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều D. Vì tác giả muốn đề cao Thuý Vân 6) Cụm từ "quạt nồng ấp lạnh" được gọi là gì? A. Thành ngữ C. Điển tích B. Thuật ngữ D. Trạng ngữ 7) Tác dụng của việc nhắc lại 4 lần cụm từ "buồn trông" trong 8 câu cuối đoạn "Kiều ở lầu Ngưng Bích"? A. Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều B. Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ C. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều D. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên trờng PTDT Nội trú Tiên Yên đề kiểm tra 1 tiết Môn: Ngữ văn 9 (Phần văn học trung đại) Phần i: (3,5 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Sắp xếp nội dung ở cột B (Tên tác giả) và nội dung ở cột C (Tên thể loại) vào nội dung của cột A (Tên tác phẩm) dới đây cho chính xác? (Học sinh kẻ lại bảng này vào giấy kiểm tra). Tên tác phẩm (A) Tên tác giả (B) Tên thể thoại (C) 1. Hoàng Lê nhất thống trí Nguyễn Dữ - Truyện truyền kỳ 2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ - Truyện cổ tích 3. Cảnh ngày xuân Ngô gia văn phái - Tuỳ bút 4. Lục Vân Tiên gặp nạn Nguyễn Du - Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi 5. Ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Đình Chiểu - Truyện thơ Nôn Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi và ghi vào bài làm: Câu 2: (0,5 điểm) Tác phẩm "Truyện Kiều" còn có tên gọi nào khác? A. Kim Vân Kiều truyện; B. Đoạn trờng tân thanh; C. Truyện Vơng Thuý Kiều. Câu 3: (0,5 điểm) Dòng nào sau đây nhận xét đầy đủ phẩm chất của Vũ Nơng? A. Hiếu thảo Thuỷ chung Yêu con Nhà nghèo; B. Xinh đẹp Hiếu thảo Yêu con Thuỷ chung; C. Hiếu thảo Thuỷ chung Yêu con Trọng danh dự; D. Hiếu thảo Thuỷ chung Xinh đẹp Trọng danh dự. Phần ii: (6,5 điểm) Nhận xét về số phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, Nguyễn Du đã xót xa: "Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung". Bằng những tác phẩm đã học: Chuyện ng ời con gái Nam Xơng" (Nguyễn Dữ), và những đoạn trích đã học của "Truyện Kiều" (Nguyễn Du), em hãy làm rõ điều nhận định trên. =========== Hết =========== trờng PTDT Nội trú Tiên Yên đáp án và hớng dẫn chấm đề kiểm tra 1 tiết Môn: Ngữ văn (Phần văn học trung đại) Phần i: (3,5 điểm) Câu 1: Tên tác phẩm (A) Tên tác giả (B) Tên thể thoại (C) 1. Hoàng Lê nhất thống trí Ngô gia văn phái - Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi 2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ - Tuỳ bút 3. Cảnh ngày xuân Nguyễn Du - Truyện thơ Nôm 4. Lục Vân Tiên gặp nạn Nguyễn Đình Chiểu - Truyện thơ Nôn 5. Ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ - Truyện truyền kỳ Câu 2: Đáp án: B. Đoạn trờng tân thanh. (0,5 điểm) Câu 3: Đáp án: C. Hiếu thảo Thuỷ chung Yêu con Trọng danh dự; (0,5 điểm) Phần ii: (6,5 điểm) Yêu cầu học sinh làm đợc: 1. Về nội dung: - Học sinh phải vận dụng đợc kiến thức về văn bản và kiểu bài văn nghị luận văn học để giải quyết vấn đề: Số phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ đầy đau khổ. - Những nỗi đau khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu trong hai tác phẩm trên đợc thể hiện: + Nàng Vũ Nơng là nạn nhân của chế độ phong kiến đấy sự bất công, ngời phụ nữ không đợc nắm quyền hạn gì trong gia đình và xã hội. Cuộc hôn nhân bất bình đẳng Chỉ vì nghe lời con trẻ mà Trơng Sinh tin nên đã hồ đò độc đoán mắng nhiếc, chửi đánh đuổi Vũ Nơng, không cho nàng thanh minh Vũ N ơng buộc phải tìm đến cái chết Cái chết của vũ Nơng không làm cho Trơng Sinh day dứt và anh cũng không bị xã hội lên án + Nàng Kiều là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc: Vì tiền mà gia đình kiều tan tác, chia lìa Để có tiền cứu cha mà Kiều phải bán mình cho mã Giám Sinh, một tên buôn thịt bán ngời, để làm món hành cho hắn, Kiều phải vào lầu xanh, đau đớn tủi nhục + Những ngời phụ nữ nh Vũ Nơng, Thuý Kiều đều phải tìm đến cái chết để giải mọi oan ức, để giải thoát cuộc đời đau khổ và đầy oan nghiệt của mình 2. Về hình thức: - Bài viết có bố cục ba phần. - Cơ bản phân tích đợc nội dung nh trên. - Trình bày khoa học, sạch sẽ, không mắc trên 4 lỗi chính tả. Lập ma trận ra đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 9 (Phần văn học trung đại) Chuẩn chơng trình Cấp độ t duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Chuẩn kiến thức: a, Giúp học sinh nắm đợc thể loại, tác giả, tác phẩm của một số truyện trung đại đã học. b, Hình tợng, mẫu nhân vật, tích cách, phẩm chất của các nhân vật phụ nữ dới ... ĐỀ KIỂM TRA TIẾT ( đề lẽ) I TRẮC NGHIỆM:(1,5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Trong từ sau, từ từ tượng thanh? A vi vu C trắng xóa B lạnh buốt D vắng teo Từ “chứ “ câu: “Bác trai... em khái quát chung phẩm chất người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng? ĐỀ KIỂM TRA TIẾT ( đề chẵn) I TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu ca dao sau sử... nội dung văn bản: A Trong lòng mẹ B Tơi học C Tức nước vỡ bờ D Lão Hạc Văn “ Tôi học” tác giả: A Nguyên Hồng B Thanh Tịnh C Ngô Tất Tố D Nam Cao Truyện kí Việt Nam giống chổ: A Đều văn tự đại

Ngày đăng: 02/11/2017, 01:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan