1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỜI GIAN NGHỆ THUẬT

1 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

THỜI GIAN NGHỆ THUẬT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ---------- NGUYỄN HOÀNG HÀ CÁI NHÌN, KHÔNG GIANTHỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÝ CỦA TÔ HOÀI (Qua hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ---------- NGUYỄN HOÀNG HÀ CÁI NHÌN, KHÔNG GIANTHỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÝ CỦA TÔ HOÀI (Qua hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : T.S. MAI THỊ NHUNG Thái Nguyên – 2009 MỤC LỤC Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………… . 1 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………… . 1 2. Lịch sử vấn đề …………………………………………………… 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………… 6 4. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… 6 5. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………… 7 6. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 7 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ………………………… 7 8. Cấu trúc luận văn ……………………………………………… 8 PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………… . 9 Chƣơng 1: Cái nhìn nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài ……… 9 1.1. Đặc điểm hồi ký của Tô Hoài …………………………………… 9 1.1.1. Khái niệm hồi ký ……………………………………………… 9 1.1.2. Nhà văn Tô Hoài và hành trình viết hồi ký của tác giả ……… 11 1.1.3. Đặc điểm hồi ký của Tô Hoài …………………………………. 14 1.2. Cái nhìn nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài ………………… 16 1.2.1. Khái niệm cái nhìn nghệ thuật ………………………………… 16 1.2.2. Cái nhìn nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài ……………… . 19 1.2.2.1. Cái nhìn chân thực mang đậm dấu ấn lịch sử ……………… 19 1.2.2.2. Cái nhìn nhân bản nghiêng về cuộc sống sinh hoạt đời thường 25 Chƣơng 2: Không gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài …… 39 2.1. Khái niệm không gian nghệ thuật ……………………………… 39 2.2. Không gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài ……………… 44 2.2.1. Không gian hiện thực cụ thể gắn với những sự kiện đáng nhớ… 44 2.2.2. Không gian sinh hoạt đời thường………………………… 57 Chƣơng 3: Thời gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài ……… 79 3.1. Khái niệm thời gian nghệ thuật ………………………………… 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3.2. Thời gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài ………………… 83 3.2.1. Thời gian lịch sử rộng mở đa chiều ………………………… 83 3.2.2. Thời gian đời tư đồng hiện chồng chéo ………………………. 91 KẾT LUẬN ………………………………………………………… 100 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………. 104 Số hóa bởi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ---------- NGUYỄN HOÀNG HÀ CÁI NHÌN, KHÔNG GIANTHỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÝ CỦA TÔ HOÀI (Qua hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ---------- NGUYỄN HOÀNG HÀ CÁI NHÌN, KHÔNG GIANTHỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÝ CỦA TÔ HOÀI (Qua hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : T.S. MAI THỊ NHUNG Thái Nguyên – 2009 MỤC LỤC Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………… . 1 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………… . 1 2. Lịch sử vấn đề …………………………………………………… 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………… 6 4. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… 6 5. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………… 7 6. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 7 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ………………………… 7 8. Cấu trúc luận văn ……………………………………………… 8 PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………… . 9 Chƣơng 1: Cái nhìn nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài ……… 9 1.1. Đặc điểm hồi ký của Tô Hoài …………………………………… 9 1.1.1. Khái niệm hồi ký ……………………………………………… 9 1.1.2. Nhà văn Tô Hoài và hành trình viết hồi ký của tác giả ……… 11 1.1.3. Đặc điểm hồi ký của Tô Hoài …………………………………. 14 1.2. Cái nhìn nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài ………………… 16 1.2.1. Khái niệm cái nhìn nghệ thuật ………………………………… 16 1.2.2. Cái nhìn nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài ……………… . 19 1.2.2.1. Cái nhìn chân thực mang đậm dấu ấn lịch sử ……………… 19 1.2.2.2. Cái nhìn nhân bản nghiêng về cuộc sống sinh hoạt đời thường 25 Chƣơng 2: Không gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài …… 39 2.1. Khái niệm không gian nghệ thuật ……………………………… 39 2.2. Không gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài ……………… 44 2.2.1. Không gian hiện thực cụ thể gắn với những sự kiện đáng nhớ… 44 2.2.2. Không gian sinh hoạt đời thường………………………… 57 Chƣơng 3: Thời gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài ……… 79 3.1. Khái niệm thời gian nghệ thuật ………………………………… 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3.2. Thời gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài ………………… 83 3.2.1. Thời gian lịch sử rộng mở đa chiều ………………………… 83 3.2.2. Thời gian đời tư đồng hiện chồng chéo ………………………. 91 KẾT LUẬN ………………………………………………………… 100 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………. 104 Số hóa bởi Trung tâm Tiểu luận Thi pháp học MỤC LỤC Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG 1. Thi pháp học – Khái niệm và các phương pháp nghiên cứu. Trang MỤC LỤC Trang 1 Chương I KHÁI QUÁT CHUNG Trang 2 1. Thi pháp học – Khái niệm và các phương pháp nghiên cứu Trang 2 2. Thời gian nghệ thuật trong nghiên cứu thi pháp học Trang 3 Chương II NGÔN TỪ VÀ THI PHÁP TRONG “THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN KIỀU” Trang 5 I.Thi pháp Truyện Kiều - một tác phẩm đặc sắc của Giáo Sư Trần Đình Sử Trang 5 II. Ngôn từ và thi pháp trong “ Thời gian nghệ thuật của Truyện Kiều” Trang 7 1. Khám phá thời gian dưới nhiều góc độ Trang 7 2. Thống kê các tín hiệu thẩm mỹ nổi bật về thời gian Trang 9 3. Thời gian nghệ thuật được nghiên cứu bằng phương pháp so sánh, đối chiếu Trang 12 1 Tiểu luận Thi pháp học Thi pháp học không phải là một khái niệm mới trong các hoạt động văn học. Hiểu một cách khái quát nhất chúng ta có thể quan niệm: Thi pháp học là một bộ môn khoa học, nghiên cứu các hình thức nghệ thuật của văn học, bao gồm: Thơ, tiểu thuyết, văn xuôi. Nghiên cứu thi pháp học là hướng nghiên cứu lớn giúp chúng ta hiểu được các giá trị văn hoá, và cũng là con đường tiếp cận tác phẩm văn học rất đa dạng. Đồng thời, nếu chúng ta biết vận dụng phương pháp này sẽ góp phần đưa các nghiên cứu văn học đến những tìm tòi mới. Phương pháp nghiên cứu thi pháp bắt nguồn từ cơ sở là xem xét tác phẩm không chỉ như một văn bản ngôn từ, một tổng cộng của các yếu tố xác định mà như một chỉnh thể của thế giới nghệ thuật mang tính quan niệm. Chúng ta có thể xem xét các yếu tố lặp đi lặp lại trong tác phẩm, từ đó xây dựng những mô hình về hình thức văn học, tìm cách đặt tên cho các thi pháp đó, đối chiếu bối cảnh văn hoá để đối chứng. Chúng ta cũng cần tiến hành nghiên cứu liên ngành, nghiên cứu thi pháp học trong mối liên hệ với ngôn ngữ học, ký hiệu học, văn hóa học, tâm lý học, nhân loại học… Ngoài ra, có cả việc nghiên cứu, so sánh các thể loại, các biện pháp nghệ thuật, phong cách văn học… Tuy nhiên, yêu cầu đầu tiên và cũng là quan trọng nhất của nghiên cứu thi pháp là xuất phát từ cấu tạo ngôn ngữ của văn bản để từ đó khám phá ra các hình thức bên trong. Bởi lẽ, văn học lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng nghệ thuật. Mọi sáng tạo của nhà văn đều nằm trong ngôn ngữ. Ngôn ngữ vừa là sản phẩm của ý thức chủ thể, là phát ngôn của chủ thể, gắn với thế giới các chủ thể vừa là sự miêu tả, biểu hiện của thế giới khách thể. Với ý nghĩa này, tìm hiểu bất kỳ yếu tố thi pháp nào cũng phải xuất phát đầu tiên từ việc tìm hiều ngôn ngữ. 2. Thời gian nghệ thuật trong nghiên cứu thi pháp học Trang 2 Tiểu luận Thi pháp học Các phạm trù của thi pháp hết sức đa dạng. Các phạm trù thi pháp truyền thống gồm có cốt truyện, kết cấu, thể loại, lời văn. Ngoài ra, có những phạm trù mới như quan niệm nghệ thuật về con người, không gian, thời gian, kiểu tác giả, chi tiết nghệ thuật. Gắn với đề tài lựa chọn chúng tôi xin trình bày một cách ngắn gọn vấn đề thi pháp về “Thời gian nghệ thuật”. Trong triết học, thời gian là Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Trang A Phần mở đầu 1 Lý do chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu B Phần nội dung Chơng 1 Giới thiệu về khái niệm thời gian nghệ thuật Chơng 2 Các hình thức biểu hiện của thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ 2.1 Thời gian vũ trụ 2.1.1 Thời gian rộng mở trờng cửu 2.1.2 Thời gian thiên về quá khứ 2.1.3 Thời gian nhàn nhã khoan khoái 2.1.4 ý nghĩa của thời gian và trụ trong thơ Đỗ Phủ 2.2 Thời gian tiền đờng 2.2.1 Thời gian gắn với hiện thực cuộc sống 2.2.2. Thời gian hạn hẹp dồn nén 2.2.3 Thời gian vội vàng gấp gáp 2.2.4 ý ngiã thời gian đời thờng trong thơĐỗ Phủ Chơng 3 Những nguyên nhân xuất hiện dạng thức thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ C Phần kết luận Lời nói đầu Quá trình nghiên cứu và đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo chúng tôi đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đại học với đề tài thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tìm hiểu thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ dới góc độ thị pháp chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói mới vào việc lý giải sự trờng tồn của thơ Đỗ Phủ cũng nh niềm đam mê của ngời đọc đối với thơ ông. Qua đây chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với cô giáo trực tiếp hớng dẫn Phan Thị Nga cùng tất cả các thầy cô trong khoa ngữ văn đã giúp đơn chúng tôi hoàn thành khoá luận này. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần mở đầu 1) Lý do chọn đề tài Trên bầu trời thi ca đời đờng có rất nhiều vài sao sáng trong đó lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch c là những vì sao sáng nhất. Có thể nói đờng là thời đại hoàng kim của thơ ca cổ điển Trung Quốc, Trần Trọng San đã tứng nói thơ đờng không chỉ xuất sắc về mặt nội dung mà còn ở phơng diện nghệ thuật với những đặc trng và những giá trị cổ điển của nó. khi nói đến thơ Đờng ta không thể không nói đến Đỗ Phủ bởi ông đợc xem là nhà thơ hiện thực lớn nhất trong nền thi ca cổ điển Trung Quốc. Vì vậy nghiên cứu thơ Đỗ Phủ là để góp phần nghên cứu giá trị đặc sắc của thơ đờng. Thơ đỗ phủ không chỉ có giá trị về nội dung vì tính hiện thực sâu sắc mà còn mẫu mực về phơng diện hình thức, cho đến thời điểm hiện tại các công trình nghên cứu thơ Đỗ Phủ tơng đối nhiều. Các tác giả đều cho thấy trong sáng tác của Đỗ Phủ đã sử dụng một cách thành công nhiều biện pháp nghệ thuật nhằm đem đến cho thơ mình sức hấp dẫn đối với Đỗ Phủ cùng với quan niệm về con ngời không gian nghệ thuật và các biện pháp nghệ thuật khác thời gian nghệ thuật là một nét thi pháp đạo nên thế giới nghệ thuật thơ Đỗ Phủ. Thời gian nghệ thuật đã tạo thành nỗi ám ảnh, một hiện tợng mang tính quy luật, một quan niệm trong thơ Đỗ Phủ. Nó là phơng diện quan trọng giúp ngời đọc cảm nhận sâu sắc thơ ông. Khảo sát thời gian nghệ thuật trong thơ sản phẩm theo chúng tôi là hớng tiếp cận để làm rõ thêm hệ thống nghệ thuật thơ Đỗ Phủ. Qua đó giúp bạn đọc hiểu sâu sắc hơn sự đóng góp của thơ Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài: Nam Cao (1917-1951) là một trong những nhà văn hiện thực lớn nhất của nền văn học Việt Nam. Sáng tác của Nam Cao đã vượt qua được những thử thách khắc nghiệt của thời gian và ngày càng tỏa sáng. Lớp bụi thời gian càng phủ dày theo năm tháng thì những tác phẩm của ông lại càng bộc lộ những tư tưởng nhân văn cao cả, ý nghĩa hiện thực sâu sắc và vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo. Tiếng chửi của một thằng say đã mở đầu cho thiên truyện ngắn đặc sắc "Chí Phèo" của Nam Cao. Nhà văn đã mở ra một cuộc đời đầy bi kịch của một Chí Phèo - thù hận với tất cả : cuộc đời - xã hội - con người và ngay cả bản thân, một Chí Phèo trượt dài trên con dốc của thời gian, triền miên trong những cơn say, mất cả lương tri, trên hành trình dài đằng đẵng của một kiếp sống không ra sống, trong không gian tăm tối ngột ngạt của xã hội Việt Nam đêm trước của cách mạng “Không gianthời gian là hai bề của sự vật, là kích thước của sự sống, tái hiện sự sống làm sao không dựng cái khung không gianthời gian lên được để chứa đựng sự vật, để cho sự vật có chỗ sống, sinh sôi,nảy nở” (Huy Cận). Thời gian và không gian trong “Chí Phèo” của Nam Cao cũng như mọi hiện tượng của thế giới khách quan, khi đi vào nghệ thuật được soi rọi bằng tư tưởng, tình cảm, được nhào nặn và tái tạo trở thành một hiện tượng nghệ thuật độc đáo thấm đẫm cá tính sáng tạo của nhà văn. Để tìm hiểu rõ hơn về “không gianthời gian nghệ thuật trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao” và cũng để một lần nữa khẳng định giá trị hiện thực sâu sắc và tư tưởng nhân văn cao cả được Năm Cao lột tả trong “Chí Phèo”, em đã tìm đến đề tài này để nghiên cứu. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cho tới nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc về Nam Cao. Tuy nhiên, phương diện “thời gian và không gian nghệ thuật” mãi gần đây mới được một số nhà nghiên cứu quan tâm. “Vấn đề loại hình và thi pháp” của Trần Đăng Suyền trong Chủ nghĩa hiện thực của Nam Cao có đề cập đến “không gianthời gian nghệ thuật” trong các tác phẩm của Nam Cao. Mặc dù vậy, công trình nghiên cứu này còn mang tính khái lược, tổng quát chung về “không gianthời gian nghệ thuật” trong các tác phẩm của Nam Cao chứ không nghiên cứu riêng một tác phẩm nào. “Chí Phèo” là tác phẩm nổi tiếng, góp phần tạo dựng nên tên tuổi của Nam Cao, nhưng những nghiên cứu về tác phẩm này chỉ xoay quanh nội dung, nghệ thuật chứ không đi sâu nghiên cứu về mảng “không gianthời gian nghệ thuật”. Với thời lượng nhỏ của một bài tiểu luận và kiến thức còn hạn chế của bản thân, trên cơ sở kế thừa những thành quả của các công trình nghiên cứu trước đó, hy vọng đề tài này mang đến một cái nhìn cụ thể về “không gianthời gian nghệ thuật trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao”. Nội dung 1. Vài nét khái quát về

Ngày đăng: 26/04/2016, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w