ôn KT Học Kì II sinh học 11

107 133 0
ôn KT Học Kì II sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ôn KT Học Kì II sinh học 11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Sở GD-ĐT Lâm Đồng Đề kiểm tra HK II - 2007-2008 Trường THPT ĐaHuoai Mơn : Sinh 11 (cơ bản) Mã đề: 462 Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ Câu 1. Điều khơng đúng khi nhận xét thụ tinh ngồi kém tiến hóa hơn thụ tinh trong là A. Tỉ lệ trứng được thụ tinh thấp B. Số lượng trứng sau mổi lần đẻ rất lớn nên số lượng con sinh ra rất nhiều C. Trứng thụ tinh khơng được bảo vệ , do đó tỉ lệ sống sót thấp D. Từ khi trứng sinh ra , thụ tinh cho đến lúc phát triển thành cá thể con hồn tồn phụ thuộc vào mơi trường nước Câu 2. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng là hcmơn A. GnRH B. ICSH C. Testostêrơn D. LH Câu 3. Quả được hình thành từ A. Nỗn khơng được thụ tinh thụ tinh B. Nỗn đã thụ tinh C. Bầu nhị D. Bầu nhụy Câu 4. Quả đơn tính được hình thành do A. Nỗn thụ tinh chuyển hóa thành B. Bầu nhụy sinh trưởng dày lên C. Bầu sinh trưởng dày lên chuyển hóa thành nỗn , hình thành khơng qua thụ tinh nỗn D. Hợp tử tạo thành Câu 5. Hệ thần kinh và các nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến sự sinh tinh trùng và trứng thơng qua hệ A. Tuần hồn B. Nội tiết C. Thần kinh D. Sinh dục Câu 6. Đặc điểm nổi bật của sinh sản ở giun đất A. Thụ tinh trong B. Trinh sản C. Thụ tinh ngồi D. Thụ tinh chéo Câu 7. Đặc trưng khơng thuộc sinh sản hữu tính là A. Ln có q trình hình thành và hợp nhất của các tế bào sinh dục B. Sinh sản hữu tính ln gắn liền với giảm phân để tạo giao tử C. Ln có sự trao đổi , tái tổ hợp của 2 bộ gen D. Tạo ra thế hệ sau ln thích nghi với mơi trường sống ổn định Câu 8. Sự điều hòa sinh tinh và sinh trứng được thực hiện theo cơ chế A. Sinh trứng theo cơ chế thuận B. Sinh tinh theo cơ chế ngược C. Theo cơ chế ngược D. Theo cơ chế thuận Câu 9. Hcmơn của tuyến nào ảnh hưởng đến sự sinh sản của động vật A. Tuyến giáp B. Tuyến n C. Tuyến thượng thận D. Tuyến tùng Câu 10. Điều nào sau đây khơng liên quan đến nồng độ hcmơn nhau thai A. Nồng độ prơgestêrơn cao B. Thể vàng hoạt động C. Phát triển của phơi D. Nồng độ LH cao Câu 11. Trong cơ chế điều hòa sinh tinh trùng , testostêrơn tiết ra từ A. Vùng dưới đồi B. Ống sinh tinh C. Tế bào kẽ trong tinh hoàn D. Tuyến yên Câu 12. Hạt lúa thuộc loại A. Hạt không có nội nhũB. Hạt có nội nhũ C. Quả giả D. Quả đơn tính Câu 13. Trinh sản là hình thức sinh sản A. Sinh ra con cái không có khả năng sinh sản B. Chỉ sinh ra cá thể cái C. Xảy ra ở động vật bậc thấp D. Không cần có sự tham gia của giao tử đực Câu 14. Thụ tinh chéo tiến hóa hơn tự thụ tinh vì A. Tự thụ tinh diễn ra đơn giản , còn thụ tinh chéo diễn ra phức tạp B. Tự thụ tinh chỉ có cá thể gốc , còn thụ tinh chéo có sự tham gia của giới đực và giới cái C. Tự thụ tinh diễn ra trong môi trường nước , còn thụ tinh chéo không cần nước D. Ở thụ tinh chéo , cá thể con nhận được vật chất di truyền từ 2 nguồn bố mẹ khác nhau , còn sự thụ tinh chỉ nhận được vật chất di truyền từ một nguồn Câu 15. Hiện tượng thụ tinh kép là A. Cả 2 nhân tham gia thụ tinh , nhân thứ nhấthợp nhất với trứng thành hợp tử , nhân thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội tạo nên tế bào nhân tam bội B. Cả 2 nhân tham gia thụ tinh cùng 1 lúc C. Một giao tử tham gia thụ tinh với 2 nhân khác nhau D. Cả 2 giao tử đực cùng tham gia thụ tinh Câu 16. Ở nữ giới , prôgestêrôn được tiết ra từ A. Nang trứng B. Tuyến yên C. Thể vàng D. Vùng dưới đồi Câu 17. Hạt được hình thành từ A. Bầu nhụy B. Hạt phấn C. Bầu nhị D. Noãn đã thụ tinh Câu CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Câu 1: Điều sau không với dạng nước tự do? a/ Là dạng nước chứa khoảng gian bào b/ Là dạng nước chứa bị hút phân tử tích điện c/ Là dạng nước chứa mạch dẫn d/ Là dạng nước chứa thành phần tế bào Câu 2: Nơi nước chất hoà tan qua trước vào mạch gỗ rễ là: a/ Tế bào lông hút b/ Tế bào nội bì c/ Tế bào biểu bì d/ Tế bào vỏ Câu 3: Ý sau không với đóng mở khí khổng? a/ Một số thiếu nước sáng khí khổng đóng lại b/ Một số sống điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày c/ Ánh sáng nguyên nhân gây nên việc mở khí khổng Câu 4: Điều sau không với vai trò dạng nước tự do? a/ Tham gia vào trình trao đổi chất b/ Làm giảm độ nhớt chất nguyên sinh c/ Giúp cho trình trao đổi chất diễn bình thường thể d/ Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ thoát nước Câu 5: Khi tế bào khí khổng trương nước thì: a/ Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở b/ Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng theo nên khổng mở c/ Vách dày căng làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở d/ Vách mỏng căng làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở Câu 6: Để tổng hợp gam chất khô, khác cần khoảng gam nước? a/ Từ 100 gam đến 400 gam b/ Từ 600 gam đến 1000 gam c/ Từ 200 gam đến 600 gam d/ Từ 400 gam đến 800 gam Câu 7: Cứ hấp thụ 1000 gam giữ lại thể: a/ 60 gam nước b/ 90 gam nước c/ 10 gam nước d/ 30 gam nước Câu 8: Khi tế bào khí khổng nước thì: a/ Vách (mép) mỏng hết căng làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại b/ Vách dày căng làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại c/ Vách dày căng làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại d/ Vách mỏng căng làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại Câu 9: Đặc điểm cấu tạo tế bào lông hút rễ là: a/ Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, có không bào trung tâm lớn b/ Thành tế bào dày, không thấm cutin, có không bào trung tâm lớn c/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có không bào trung tâm nhỏ d/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có không bào trung tâm lớn Câu 10: Nước liên kết có vai trò: a/ Làm tăng trình trao đổi chất diễn thể b/ Làm giảm nhiệt độ thể thoát nước c/ Làm tăng độ nhớt chất nguyên sinh d/ Đảm bảo độ bền vững hệ thống keo chất nguyên sinh tế bào Câu 11: Nước vận chuyển thân chủ yếu: a/ Qua mạch rây theo chiều từ xuống b/ Từ mạch gỗ sang mạch rây c/ Từ mạch rây sang mạch gỗ d/ Qua mạch gỗ Câu 12: Sự mở chủ động khí khổng diễn nào? a/ Khi ánh sáng b/ Khi thiếu nước c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên d/ Khi bóng râm Câu 13: Lực đóng vai trò trình vận chuyển nước thân là: a/ Lực đẩy rể (do trình hấp thụ nước) b/ Lực hút (quá trình thoát nước) c/ Lực liên kết phân tử nước d/ Lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn Câu 14: Đặc điểm cấu tạo khí khổng thuận lợi cho trình đóng mở? a/ Mép (Vách)trong tế bào dày, mép mỏng b/ Mép (Vách)trong mép tế bào dày c/ Mép (Vách)trong mép tế bào mỏng d/ Mép (Vách)trong tế bào mỏng, mép dày Câu 15: Sự đóng chủ động khí khổng diễn nào? a/ Khi sáng b/ Khi tối c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm d/ Khi sáng thiếu nước Câu 16: Axit abxixic (ABA) tăng lên nguyên nhân gây ra: a/ Việc đóng khí khổng sáng b/ Việc mở khí khổng sáng c/ Việc đóng khí khổng tối d/ Việc mở khí khổng tối Câu 17: Con đường thoát nước qua bề mặt (qua cutin) có đặc điểm là: a/ Vận tốc nhỏ, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng b/ Vận tốc lớn, không điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng c/ Vận tốc nhỏ, không điều chỉnh d/ Vận tốc lớn, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng Câu 18: Con đường thoát nước qua khí khổng có đặc điểm là: a/ Vận tốc lớn, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng b/ Vận tốc nhỏ, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng c/ Vận tốc lớn, không điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng d/ Vận tốc nhỏ, không điều chỉnh Câu 19: Vai trò phôtpho thực vật là: a/ Thành phần thành tế bào màng tế bào, hoạt hoá enzim b/ Thành phần prôtêin, a xít nuclêic c/ Chủ yếu giữ cân nước Ion tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng d/ Thành phần axit nuclêôtic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ Câu 20: Phần lớn chất khoáng hấp thụ vào theo cách chủ động diễn theo phương thức nào? a/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rể cần lượng b/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rể c/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rể không cần tiêu hao lượng d/ Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rể cần tiêu hao lượng Câu 21: Nhiệt độ có ảnh hưởng: a/ Chỉ đến vận chuyển nước thân b/ Chỉ đến trình hấp thụ nước rể c/ Chỉ đến trình thoát nước d/ Đến hai trình hấp thụ nước rể thoát nước Câu 22: Nguyên nhân làm cho khí khổng mở là: a/ Các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu b/ Hàm lượng ABA tế bào khí khổng tăng c/ Lục lạp tế bào khí khổng tiến hành quan hợp d/ Hoạt động bơm Ion tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng Ion Câu 23: Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm: a/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe b/ C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg c/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn d/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu Câu 24: Độ ẩm không khí liên quan đến trình thoát nước nào? a/ ... ôn tập học kì II Lớp 11 cơ bản CÂU1 : Mt tia sỏng truyn t mt mụi trng cú chit sut tuyt i n 1 sang mụi trng cú chit sut tuyt i n 2 <n 1 . Cụng thc no sau õy xỏc nh gúc gii hn phn x ton phn ca tia sỏng ny? A. .sin 1 2 n n i gh = B. . 1 sin 2 n i gh = C. .sin 2 1 n n i gh = D. . 1 sin 1 n i gh = CÂU2 : Dũng in Fu-cụ khụng xut hin trong trng hp no sau õy A. Khi niken nm trong t rng bin thiờn B. Khi thch anh nm trong t trng bin thiờn C. Lỏ nhụm dao ng trong t trng u D. Khi thy ngõn nm trong t trng bin thiờn .CÂU3: Phat biờu nao sau õy la khụng ung vờ chum tia sang qua thõu kinh phõn ky khi t trong khụng khi A. Chum tia ti keo dai i qua tiờu iờm võt ,thi chum tia lo song song vi nhau B. Chum tia sang ti song song , chum tia sang lo la chum phõn ky C. Chum tia sang ti phõn ky, thi chum tia lo phõn ky D. Chum tia sang ti thõu kinh khụng thờ cho chum tia lo hụi tu CÂU4: nh sỏng truyn t mụi trng chit quang hn sang mụi trng chit quang kộm thỡ: A. Luụn luụn cho tia khỳc x vi gúc khỳc x r<i B. Ch cho tia khỳc x khi gúc ti i>i gh . C. Luụn luụn cho tia khỳc x vi gúc khỳc x r D. Ch cho tia khỳc x khi gúc ti i i gh . CÂU5 :biờu thc cua inh luõt khuc xa anh sang la(i la goc ti, r la goc khuc xa) A. sinr/sini = n 2 /n 1 B. n 1 sini =n 2 sinr C. sini/sinr=n 12 D. sini.sinr= hng sụ CÂU6: Phat biờu nao sau õy la khụng ung vờ tia sang truyờn qua thõu kinh hụi tu A. Tia sang ti i qua quang tõm cua thõu kinh thi truyờn thng B. Tia sang ti song song vi vi truc chinh, tia lo i qua tiờu iờm anh chinh C. Tia ti song song vi vi truc chinh, tia lo i qua tiờu iờm võt chinh D. Tia sang ti i qua tiờu iờm võt chinh, tia lo song song vi truc chinh CÂU7 : Mt vt sỏng t vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh cú di tiờu c l 5cm, cho mt nh ngc chiờu vi võt cao bng 1/3 vt. a. Xỏc nh loi thu kớnh. b. Xỏc nh v trớ ca vt. CÂU 8: Mt ngi cú mt bỡnh thng, im cc cn cỏch mt 20cm, im cc vin vụ cc. Ngi ny quan sỏt mt vt nh qua kớnh lỳp cú t D =10 (dp). Kớnh t sỏt mt. Xỏc nh khong t vt trc kớnh lỳp trờn mt nhỡn rừ vt . Tớnh bi giỏc ca kớnh khi ngm chng vụ cc. CÂU 9: ụ bi giỏc ca kớnh hin vi khi ngm chng vụ cc l: A. G = f Đ . B. G = 21 ff Đ . C. G = 2 1 f f . D. G = 21 ff Đ . CÂU10 : Mt ca 1 ngi cú c im sau: OC c = 15 cm, OC V = 100 cm. Trong cỏc phỏt biu sau phỏt biu no ỳng A. Mt b vin th phi eo kớnh phõn kỡ sa tt B. Mt b cn th phi eo kớnh hi t sa tt C. Mắt bị viễn thị phải đeo kính hội tụ để sửa tật D. Mắt bị cận thị phải đeo kính phân kì để sửa tật A CÂU 11: 4. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn rõ vật ở xa mà không cần phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ A. D = - 2 điốp B. D = 2 điốp C. D = 0,02 điốp D. D = - 0,02 điốp CÂU12:. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì: A. Luôn luôn cho tia khúc xạ với góc khúc xạ r<i B. Chỉ cho tia khúc xạ khi góc tới i>i gh . C. Luôn luôn cho tia khúc xạ với góc khúc xạ r>i. D. Chỉ cho tia khúc xạ khi góc tới i ≤ i gh . CÂU13:. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực được xác định bằng công thức: A. G ∞ = Đ.f. B. G ∞ = 2 f § . C. G ∞ = § f . D. G ∞ = f § . CÂU14: Chiếu một tia sáng từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n = 3 . Biết tia khúc xạ vuông góc tia phản xạ. Xác định góc tới của tia sáng. CÂU15: Một chiếc cọc cắm trong một bể nước rộng, đáy nằm ngang, chứa đầy nước. Phần cọc nhô trên mặt nước dài 0,6 m. Bóng của chiếc cọc trên mặt nước dài 0,8 m; ở dưới đáy bể dài 1,7 m . Tính chiều sâu của bể nước. Chiết suất của nước n = 4/3. CÂU16: Một ca rỗng hình trụ đứng. AB là đường kính trong của đáy. Chiều cao của ca BC = h = 20 cm. Một người đặt mắt trên đường chéo AC và hoàn toàn không trông thấy đáy ca. Đổ nước vào ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 11 Phần I: phần chung Câu 1 (3đ): a/ Trình bày quá trình hình thành hạt phấn ( thể giao tử đực), túi phôi (thể giao tử cái) dưới dạng sơ đồ? Vẽ cấu tạo của hạt phấn và túi phôi. b/ Tại sao thụ tinh ở thực vật hạt kín lại được gọi là thụ tinh kép? Ý nghĩa của thụ tinh kép với sự phát triển của cây? c/ Nêu nguồn gốc của hạt và quả? Câu 2:(1,5đ) Hình thức sinh sản sinh dưỡng có vai trò ntn đối với ngành nông nghiệp? Nêu cơ sở khoa học của nuôi cay' mô ở TV? Cho 2 ví dụ vận dụng nuôi cấy mô ở TV trong thực tiễn sx và đời sống Câu 3: (2.5đ) a/ Sinh sản hữu tính ở ĐV? Nêu ưu điểm và hạn chế? b/ Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài những điểm nào? Vì sao ĐV sống trên cạn ko thể tiến hành thụ tinh ngoài đc? c/ Vì sao đẻ con tiến hóa hơn đẻ trứng? Phần 2: phần riêng A/ Cho ban cơ bản: Câu 1: Nhân bản vô tính ở ĐV có ý nghĩa gì? Ý nghĩa của nhân bản vô tính với đời sống? Câu 2: a/ Trình bày cơ chế điều hòa sinh trứng bằng sơ đồ? b/ Tại sao phụ nữ uống viên thuốc tránh thai có thể tránh được mang thai? B/ Cho ban nâng cao: Câu 1: Nêu tác dụng của các biện pháp sử dụng bao cao su và vòng tránh thai? Câu 2: a/ Rối loạn sản xuất hoocmon FSH, LH và testoteron có ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh trùng hay ko? chứng minh qua sơ đồ? b/ Vì sao cơ chế điều hòa sinh trứng và sinh tinh đều thực hiện theo cơ chế ngược? Sở GD&ĐT Phú Thọ Bài kiểm tra học kì II Họ tên: Trường THPT Hạ Hoà Môn: Sinh học 11 ban cơ bản lớp: (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Đề chẵn I. Trắc nghiệm (3đ) Hãy chọn đáp án đúng nhất: 1. Cơ quan sinh sản ở thực vật có hoa, có vai trò: A. Cung cấp hoa, quả, hạt cho con người. B. Duy trì phát triển nòi giống C. Đảm bảo tính chất di truyền của cây D. cả 3 ý trên 2. Sự thụ phấn là hiện tượng: A. hạt phấn từ nhị được vận chuyển đến đầu nhuỵ B. Sự kết hợp của hạt phấn với noãn trong bầu nhuỵ C. Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái trong noãn của bầu nhuỵ D. Hạt phấn nảy mầm trên đầu nhuỵ. 3.Cơ thể nào sau đây có hình thức sinh sản bằng bào tử A. Rêu B. Rau má C. rau muống D. Thuỷ tức 4. Đặc điểm nào sau đây không thuộc hình thức sinh sản hữu tính: A. có quá trình giảm phân B. Yếu tố di truyền của cơ thể con giống mẹ C. làm tăng tính đa dạng của sinh vật D. Có sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái. 5. Điều nào sau đây chưa đúng A. Giao tử cái thường lớn hơn giao tử đực cùng loài. B. Sinh sản bằng bào tử thường gặp ở sinh vật bậc thấp C. Truyền máu cho người cùng nhóm máu là hình thức đồng ghép D. Nảy chồi là hình thức chỉ có ở thực vật 6. Ý nghĩa của việc ghép mô A. Nhân giống cây trồng nhanh B.Thụ tinh nhân tạo C. Ghép hoặc thay thế một số bộ phận của người D.Cả 3 ý trên 7. Cây có hoa thể giao tử đực là: A. Hạt phấn B. Bao phấn C. Túi phấn D. nhị 8.Cá và bò sát đẻ con khác với thú đẻ con ở điểm nào? A. Kích thước con non so với bố mẹ B. số con non trong một lứa C. Sự hoàn thiện của con non D. Có hay không có nhau thai 9. Cơ chế chung của các hình thức sinh sản vô tính là: A. Nguyên phân B. Giảm phân và thụ tinh C. không tạo thành giao tử D. tất cả các ý trên 10.Có 5 tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 5 lần liên tiếp, sau đó các tế bào hình thành đều qua giảm phân hình thành tinh trùng và thụ tinh với các tế bào trứng với hiệu suất thụ tinh là 1,25% . Có bao nhiêu hợp tử được tạo thành A. A. 8 B. 16 C. 32 D. Tất cả sai 11. Từ một tế bào sinh dục cái sơ khai(2n = 8), nguyên phân 5 lần rồi giảm phân tạo trứng. Số nhiễm sác thể có trong các trứng là: A. 128 B. 120 C. 378 D. tất cả sai 12. Từ một tế bào sinh dục đực qua quá trình giảm phân sẽ: A. tạo 4 tinh trùng B. Tạo một tinh trùng và 3 thể định hướng C. Tạo hai loại giao tử D. tất cả đều đúng. 13. Trong tổ ong cá thể đơn bội là: A. ong thợ B. ong chúa C. ong đực D. cả A&C 14. Trinh sản là hình thức sinh sản: A. sinh ra con cái không có khả năng sinh sản B. Xảy ra ở động vật bậc thấp C. Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái D. Không cần có sự tham gia của giao tử đực 15. Trong cơ chế điều hoà sinh tinh trùng Testosteron được tiết ra từ: A. Tế bào kẽ trong tinh hoàn B. Tuyến yên C. Vùng dưới đồi D. Ống sinh tinh 16. Khi phụ nữ mang thai nồng độ một số hooc mon duy trì ở mức độ nào? FSH LH Ostrogen Progesteron A. Thấp Thấp Cao Cao B Thấp Thấp Cao Thấp C. Thấp Cao Cao Cao D. Cao Cao Thấp Thấp II. Tự Luận (7 đ) 1. Nêu cơ chế điều hoà quá trình sinh tinh?Tại sao phụ nữ càng sinh nhiều con thì lượng trứng dự trữ lại càng nhiều?(3đ) 2. Nêu chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật?(2đ) 3.Sinh sản hữu tính là gì? Đặc trưng của sinh sản hữu tính? Có mấy hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?(2đ) BÀI LÀM I. Trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ. án II. Tự luận ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – MÔN SINH HỌC 11 NẦNG CAO Phần 1: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A/ SINH TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT: Câu 1: Khái niệm về sinh trưởng, phát triển, sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật. - Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. - Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hoá của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt. - Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng theo chiều dài của thân và rễ cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ. - Sinh trưởng thứ cấp là của cây thân gỗ do tầng phát sinh mạch dẫn (mô phân sinh bên) hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác, mạch rây. Câu 2: Sinh trưởng thứ cấp khác với sinh trưởng sơ cấp ở điểm nào ? Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày (đường kính) của cây do hoạt động của mô phân sinh bên (tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên. Câu 3: Trình bày mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp nhau của quá trình trao đổi chất. Sự biến đổi về số lượng ở rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả và hạt. Hai quá trình này gọi là pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng và pha sinh trưởng phát triển sinh sản (mốc là sự ra hoa). Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm hay ngược lại. có thể cả hai đều nhanh hay đều chậm. Câu 4: Hoocmôn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng. Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do bản thân cơ thể tiết ra có tác dụng điều hoà hoạt động giữa các phần khác nhau trong cây. Đặc điểm chung: - Là các hợp chất hữu cơ được tạo nên trong một phần của cơ thể và di chuyển đến các phần khác, tại đó gây ra các hiện tượng kích thích hay ức chế sinh trưởng. - Với nồng độ rất thấp có thể gây những biến đổi lớn trong cơ thể. - Trong cây, hoocmon thực vật di chuyển trong mô mạch gỗ và mạch libe. - Phitôhoocmoncó tính chuyên hoá thấp hơn nhiều so với hoocmon động vật bậc cao. - Khác biệt với enzym là chất xúc tác cho một phản ứng sinh hoá, hoocmon hoạt hoá cả một chương trình phát sinh hình thái như kíc thích hạt và chồi nảy mầm bao gồm rất nhiều quá trình và nhiều phản ứng hoá sinh. Câu 5: Có mấy nhóm hoocmôn thực vật. Nêu tên các hoocmôn của mỗi nhóm và ví dụ của chúng. Có hai nhóm hoocmôn thực vật: 1. Hoocmôn kích thích sinh trưởng: - Auxin: kích thích ra rễ của cành giâm (chiết) và kích thích thụ tinh tạo hạt. - Gibêrêlin: pha ngủ cho mầm hạt, củ khoai tây và tạo quả không hạt. - Xitôkinin: Nuôi cấy tế bào và mô thực vật (nhân giống vô tính) và kích thích sinh trưởng của chồi non. 2. Hoocmôn ức chế sinh trưởng - Êtilen: Thúc quả xanh chóng chín và cảm ứng ra hoa ở cây dứa (tạo dứa trái vụ). - Axit abxixic: ức chế hạt nảy mầm và kích thích sự rụng lá. B/ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT: Câu 1: Phân biệt phát triển qua biến thái và không qua biến thái? Phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn? - Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật gọi là biến thái. - Phát triển không qua biến thái (sinh trưởng và phát triển trực tiếp) là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. - Phát triển qua biến thái (sinh trưởng và phát triển gián tiếp) là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý hoàn toàn khác với con trưởng thành. - Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non có hình dạng, cấu tạo và sinh lí hoàn toàn khác với con trưởng thành, trải qua các giai đoạn biến đổi trung [...]... và hoá học b/ Ở dạ dày có tiêu hoá cơ học và hoá học c/ Ở miệng có tiêu hoá cơ học và hoá học d/ Ở ruột non có tiêu hoá cơ học và hoá học Câu 140: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào? a/ Tiêu hoá hoá và cơ học b/ Tiêu hoá hoá, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh c/ Chỉ tiêu hoá cơ học d/ Chỉ tiêu hoá hoá học Câu 141: Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn thịt? a/ Răng cửa gặm... Câu 142: Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào? a/ Tiêu hoá hoá c/ Chỉ tiêu hoá và cơ học b/ Chỉ tiêu hoá cơ học d/ Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh Câu 143: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt a/ Dạ dày đơn b/ Ruột ngắn c/ Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ d/ Manh tràng phát triển Câu 144: Diều ở các động vật được hình thành từ bộ... a/ Mạng lưới nội chất b/ Không bào c Lục lạp d/ Ty thể Câu 105: Năng suất kinh tế là: a/ Toàn bộ năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây b/ 2/3 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây c/ 1/2 năng suất sinh học được tích luỹ trong các... (tĩnh mạch) không có mạch nối b/ Vì tốc độ máu chảy chậm c/ Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn d/ Vì còn tạo hỗn hợp dịch mô – máu Câu 200: Vì sao động vật có phổi không hô hấp dưới nước được? a/ Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được b/ Vì phổi không hấp thu được O2 trong nước c/ Vì phổi không thải được CO2 trong nước c/ Vì cấu tạo phổi không phù hợp với... thể b/ Tế bào chất Câu 110 : Năng suất sinh học là: c/ Lục lạp d/ Nhân a/ Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi giờ trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng b/ Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi tháng trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng c/ Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi phút trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng d/ Tổng lượng... trồng trong suốt thời gian sinh trưởng d/ Tổng lượng chất khô tích luỹ được trong mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng Câu 111 : Các chất hữu cơ của thực vật được hình thành từ chất nào? a/ Nước b/ Cacbônic c/ Các chất khoáng d/ Nitơ Câu 112 : Hô hấp là quá trình: a/ Ôxy hoá các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động... nhất của cây bắt đầu hô hấ biến thiên trong khoảng: a/ -5oC  5oC tuỳ theo loài cây ở các vùng sinh thái khác nhau b/ 0oC  10oC tuỳ theo loài cây ở các vùng sinh thái khác nhau c/ 5oC  15oC tuỳ theo loài cây ở các vùng sinh thái khác nhau d/ 10oC  20oC tuỳ theo loài cây ở các vùng sinh thái khác nhau Câu 118 : Sản phẩm của sự phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic là: a/ Rượi êtylic + CO2 + Năng... Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu b/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu c/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu d/ Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào... thức ăn d/ Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ Câu 158: Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông tuột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì? a/ Làm tăng nhu động ruột b/ Làm tăng bề mặt hấp thụ c/ Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học d/ Tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ học Câu 159: Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ... đây không đúng với cấu tạo của ống tiêu hoá ở người? a/ Trong ống tiêu hoá của người có ruột non b/ Trong ống tiêu hoá của người có thực quản c/ Trong ống tiêu hoá của người có dạ dày d/ Trong ống tiêu hoá của người có diều Câu 139: Ý nào dưới đây không đúng với sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người? a/ Ở ruột già có tiêu hoá cơ học và hoá học b/ Ở dạ dày có tiêu hoá cơ học và ... không với tiêu hoá thức ăn phận ống tiêu hoá người? a/ Ở ruột già có tiêu hoá học hoá học b/ Ở dày có tiêu hoá học hoá học c/ Ở miệng có tiêu hoá học hoá học d/ Ở ruột non có tiêu hoá học hoá học. .. thức ăn thú ăn cỏ nào? a/ Tiêu hoá hoá học b/ Tiêu hoá hoá, học nhờ vi sinh vật cộng sinh c/ Chỉ tiêu hoá học d/ Chỉ tiêu hoá hoá học Câu 141: Chức sau không với thú ăn thịt? a/ Răng cửa gặm lấy... tiêu hoá học b/ Chỉ tiêu hoá học d/ Tiêu hoá hoá học nhờ vi sinh vật cộng sinh Câu 143: Đặc điểm thú ăn thịt a/ Dạ dày đơn b/ Ruột ngắn c/ Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá học, hoá học hấp

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan