kiem tra sinh 7 ki ii

4 81 0
kiem tra sinh 7 ki ii

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kiem tra sinh 7 ki ii tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

Bài kiểm tra SInh học 7 Họ và tên: Ngày tháng .năm 2008 Lớp: . Tiết 131 + 132 Điểm Lời phê của cô giáo I) Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Khoanh tròn vào một chữ cái trớc câu trả lời đúng, 1) Đặc điểm đặc trng của hệ tuần hoàn của hệ tuần hoàn bò sát là: A. Có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha. B. Có hai vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha C. Có hai vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha. D. Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu đỏ tơi. Câu 2: ếch hô hấp: A. Chỉ qua da B. Chỉ bằng phổi C. Vừa qua da, vừa bằng phổi nhng bằng phổi là chủ yếu. D. Vừa qua da, vừa bằng phổi vừa qua da là chủ yếu. Câu 3: Đặc điểm đặc trng của hệ hô hấp lỡng c là: A. Chỉ hô hấp bằng phổi B. Chỉ hô hấp qua da. C. Hô hấp chủ yếu là qua da và một phần bằng phổi. D. Hô hấp chủ yếu bằng phổi và 1 phần qua da. Câu 4: Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là: A. Lớp bò sát và lớp thú B. Lớp lỡng c và lớp thú C. Lớp lỡng c và lớp chim D. Lớp chim và lớp thú Câu 5: Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm: A. đẻ ra con và phát triển qua biến thái. C. Đẻ ít trứng B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa D. Đẻ nhiều trứng Câu 6: Dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa là sử dụng. A. Dùng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên vật gây hại B. Gây vô sinh sinh vật có hại C. Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại D. Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại Câu 7: Hệ thần kinh tiến hoá của động vật có đặc điểm. A. Cha phân hoá C. Hình mạng lới B. Hình ống D. Hình chuỗi hạch Câu 8: Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là: A. Bãi cát B. Rừng nhiệt đới C. Đồi trống D. Cánh đồng lúa Bộ . ( Đại diện: Mèo, hổ, báo ) Bộ : ( Đại diện: Lợn, trâu, bò ) Bộ: ( Đại diện: ngựa, voi ) Bộ: ( Đại diện: Khỉ, vợn ) Câu 9: Động vật có phôi phát triển qua biến thái là: A. Cá chép C. Thằn lằn bóng đuôi dài B. ếch đồng D. Chim bồ câu. Câu 2: Hãy viết tiếp vào chỗ . Trong sơ đồ phân loại dới đây: Bộ : . II) Tự luận: Câu 3: Thế nào là động vật quý hiếm? Cho ví dụ Câu 4: Những động vật nào thờng có hại cho mùa màng Câu 5: Trình bày xu hớng tiến hoá của hệ tuần hoàn ở xơng sống. Câu 6: Trình bày những đặc điểm của cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lợn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp thú ( Có lông mao có tuyến sữa ) Thú đẻ trứng Thú đẻ con Con sơ sinh rất nhỏđợc nuôi trong túi da -> Bộ . ở bụng thú mẹ Con sơ sinh phát triển bình thờng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Vận dụng cấp độ Mức độ Chủ đề Nhận biết TN TL Cấu tạo Lưỡng ngoài, cư ếch Số câu: Số câu: 10% = đ 10% = đ Cấu tạo Bò sát thằn lằn Số câu: Số câu: 5% = 0,5 đ 5% = 0,5 đ Thân Chim nhiệt chim Số câu: Số câu: câu 25% = 2,5đ 5% = 0,5đ Thú Số câu: 15% = 1,5đ Tiến hóa ĐV Số câu: 20% = 2đ Thông hiểu TN TL Thấp TN TL Cấu tạo chim Số câu: 20% = 2đ Cấu tạo thú Số câu: 15% = 1,5đ Tiến hóa sinh sản Số câu: 20% = 2đ Cao TL Động Đa dạng vật đời sinh sống học người câu: Số câu: Số 25% = 2,5đ 5% = 0,5đ Tổng số Số câu: câu: 10 100% = 20% = 10đ 2đ Động vật quý Số câu: 20% = 2đ Số câu: Số câu: 35% = 3,5đ 20% = 2đ ĐỀ KIỂM TRA câu 20% =2đ A Trắc nghiệm: (4 điểm): I Khoanh tròn vào câu trả lời em cho đúng: (3điểm) Câu : Ếch đồng hô hấp bằng: a Mang c Phổi da b Da d Phổi Câu : Những đặc điểm cấu tạo ếch đồng thích nghi với đời sống nước : a Đầu dẹt, nhọn, mắt mũi vị trí cao đầu , chi sau có màng bơi ngón, da trần phủ chất nhầy b Đầu dẹt, nhọn, khớp với thân thành khối , mắt có mi giữ nước mắt c Da trần, phủ chất nhầy, tai có màng nhĩ, mũi quan hô hấp Câu : Tim cá sấu có: a ngăn c ngăn b ngăn d ngăn Câu :Chim bồ câu có thân nhiệt ổn định (không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường) nên gọi động vật: a Máu lạnh b Biến nhiệt c Hằng nhiệt d Thu nhiệt Câu 5: Tính đa dạng sinh học động vật cao môi trường: a Đới lạnh b Nhiệt đới gió mùa c.Hoang mạc đới nóng d.Tất môi trường Ở thỏ nơi tiêu hóa xenlulôzơ là: a Ruột non b Manh tràng d Dạ dày c Ống tiêu hóa II Chọn cột A tương ứng với cột B để có đáp án : (1điểm) Cột A Cột B Đáp án Bộ xương thỏ có nhiều điểm giống Bộ thỏ thuộc kiểu Giữa ruột non ruột già có Tai thỏ a Manh tràng lớn b Rất thính có vành tai dài c Gặm nhấm d Bộ xương bò sát …… B Tự luận (6 điểm): Câu 1:(2 điểm) So sánh khác hình thức sinh sản hữu tính hình thức sinh sản vô tính ? Hình thức tiến hơn, ? Câu 2: (2 điểm) So sánh hệ tuần hoàn lớp chim lớp Bò sát ? Câu 3: (2 điểm): Thế động vật quý hiếm? Nêu biện pháp để bảo vệ động vật quý ? Là học sinh em phải làm để góp phần bảo vệ động vật quý Việt Nam ? ĐÁP ÁN CHẤM I Trắc nghiệm: ( điểm): I Mỗi câu đạt 0,5 điểm c a d II (1điểm): 1d, 2c, 3a, 4b c b b II Tự luận: (6điểm) Câu 1: (2 điểm) - Sự khác hình thức sinh sản vô tính hình thức sinh sản hữu tớính là: + Hình thức sinh sản vô tính kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục + Hình thức sinh sản hữu tính có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục - Hình thứ sinh sản hữu tính tiến hoá có kết hợp sở vật chất di truyền bố mẹ nên tập trung nhiều tính trạng tốt Câu 2: ( điểm) - Lớp bò sát Tim ngăn ( tâm nhĩ, tâm thất), xuất vách hụt ( Trừ cá sấu), máu nuôi thể máu pha - Lớp chim: Tim ngăn ( tâm nhĩ, tâm thất), máu nuôi thể máu Câu 3: (2điểm) - Động vật quí động vật có giá tri mặt sau : thực phẩm , dược liệu , mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ , làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… đồng thời phải động vật có số lượng giảm sút tự nhiên - Để bảo vệ động vật quí cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi xây dựng khu dự trữ thiên nhiên - Học sinh tự liên hệ vệc làm để bảo vệ động vật quý Trờng THCS Lê Thanh Thứ.ngày.tháng 5 năm 2007 Họ và tên : Bài kiểm tra học kì ii Lớp 7 Môn : Giáo dục công dân - lớp 7 Thời gian làm bài : 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu1. Những hành vi nào sau đây thể hịên sự mê tín ? A. Không đi xa vào ngày 3, ngày 7 B. Xem bói C. Đi lễ chùa D. Cúng bái trớc khi đi thi để đạt đợc điểm cao E. Thắp hơng ngày giỗ tết F. Đi lễ nhà thờ Câu2. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm phá huỷ môi trờng ? A. Phá rừng để trồng cây lơng thực B. Săn bắt động vật quý hiếm C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc D. Đổ các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nớc E. Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng Câu 3. Điền vào chỗ trống sơ đồ sau bộ máy nhà nớc Các cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân - Quốc hội Các cơ quan hành chính nhà nớc - Chính phủ Các cơ quan xét xử - Toà án ND tối cao Các cơ quan kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. Phân biệt di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh. Cho ví dụ minh hoạ. Câu 2. Giải thích vì sao Nhà nớc ta là Nhà nớc của dân, do dân, và vì dân ? PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐẮK GLONG TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Sinh học 6 – Thời gian 45 phút I- Phần trắc nghiệm Chonï câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Tảo là thực vật bậc thấp vì: A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào B. Sống ở nước C. Chưa có rễ thân lá Câu 2: cơ quan sinh sản của rêu là: A. Rễ C. Lá B. Thân D. Bằng túi bào tử Câu 3: Trong các nhóm cây sau nay, nhóm nào gồm toàn cây thuộc nghành hạt kín? A. Cây mít, cây rêu, cây ớt. B. Cây cao su, cây đào, cây dương sỉ. C. Cây hoa hồng, cây cải cây dừa. D. Cả ba nhóm cây trên. Câu 4: Nguyên nhân nào làm cây trồng khác cây dại? A. Điều kiện sống thuận lợi B. Con người đã cải tạo cho phù hợp với nhu cầu. C. Con người thích chúng. II - Phần tự luận Câu 1: Tại sao nói “Rừng như một lá phổi xanh của con người”? Câu 2: Nêu các đặc điểm chủ yếu để phân biệt cây thuộc lớp hai là mầm và cây thuộc lớp một lá mầm? Câu 3: Vai trò của vi khuẩn đối với tự nhiên và con người là gì? =================== Hết ========================= Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Học sinh không được sử dụng tài liệu MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 9-NĂM HỌC 2011-2012 Đề số II – Chẵn Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng - Các loại môi trường Sinh vật và môi trường - Hệ sinh thái Nắm được các thành phần của hệ sinh thái - Viết được các chuỗi thức ăn Vẽ được sơ đồ 1 lưới thức ăn với các sinh vật cho trước 3 câu= 4,5đ 1 câu= 1 điểm 1 câu = 2,5đ 1 câu = 1 đ 4,5đ = 45% Con người, dân số và môi trường - Định nghĩa ô nhiễm môi trường - Các tác hại của ô nhiễm môi trường 2 câu = 2,0điểm 1 câu= 0,5 điểm 1 câu= 1,5 điểm 2,0 đ =20% Bảo vệ môi trường Giải thích được vì sao cần phải khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã - Biên pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã 3,5 đ = 35% 2 câu = 3,5điểm 1 câu = 1,0điểm 1 câu = 2,5 đ Số câu: số điểm 100 % =10đ 3 câu 2,5điểm 25 % 3 câu 5,0 điểm 50% 2 câu 2,5 điểm 25% 8 câu 10,0 đ =100% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 9-NĂM HỌC 2011-2012 Đề số II – Lẻ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng - Sinh vật và môi trường - Hệ sinh thái Nắm được các thành phần của hệ sinh thái - Viết được các chuỗi thức ăn Vẽ được sơ đồ 1 lưới thức ăn với các sinh vật cho trước 3 câu= 4,5đ 1 câu= 1 điểm 1 câu = 2,5đ 1 câu = 1 đ 4,5đ = 45% Con người, dân số và môi trường - Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường 2 câu = 2,5 điểm 1 câu= 1 điểm 1 câu= 2,5 điểm 3,5 đ =35% Bảo vệ môi trường Giải thích được vì sao phải tiết kiêm và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên 2,0 đ = 20% 1 câu = 2điểm 1 câu = 2,0 đ Số câu: số điểm 100 % =10đ 2 câu 2,0 điểm 20 % 2 câu 5,0 điểm 50% 2 câu 3,0 điểm 30% 6 câu 10,0 đ =100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Sinh học 9.(Thời gian: 45 phút) Đề hai – Chẵn Câu 1: (2,0 điểm) Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác hại của ô nhiễm môi trường? Câu 2: (4,5 điểm) Cho một tập hợp gồm các sinh vật sau: vi khuẩn, cây xanh, thỏ, dê, hổ, chim cú, sâu ăn lá, rắn, ếch. a) Xây dựng các chuỗi thức ăn (có từ 4 mắt xích trở lên) trong tập hợp sinh vật trên. b) Nếu các sinh vật trên là một quần xã, hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật nêu trên. c) Xếp các sinh vật trên theo thành phần hệ sinh thái ? Câu 3: (3,5 điểm) Vì sao cần phải khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã? Hãy nêu các biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? Duyệt của CM: Duyệt của TTCM: GV ra đề: Nguyễn Khắc San Lê Thị Kim Cúc Lê Thị Kim Cúc ____________________________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Sinh học 9.(Thời gian: 45 phút) Đề hai – Lẻ Câu 1: (2,0 điểm) Vì sao phải tiết kiệm và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Câu 2: (4,5 điểm) Cho một tập hợp gồm các sinh vật sau: vi sinh vật, cáo, dê, thỏ, cỏ, chim ăn sâu, sâu ăn lá, hổ. a) Xây dựng các chuỗi thức ăn (có từ 4 mắt xích trở lên) trong tập hợp sinh vật trên. b) Nếu các sinh vật trên là một quần xã, hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật nêu trên. c) Xếp các sinh vật trên theo thành phần hệ sinh thái? Câu 3: (3,5 điểm) Kể các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Từ đó hãy đề xuất các biện pháp cần thực hiện để hạn chế ô nhiễm môi trường. Duyệt của CM: Duyệt của TTCM: GV ra đề: Nguyễn Khắc San Lê Thị Kim Cúc Lê Thị Kim Cúc ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Sinh học – Khối 9. (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề số 2 – Lẻ Câu Nội dung Điểm Câu 1 2,0 đ Trả lời được các ý sau: - Thiên nhiên tạo ra Trường THCS nguyễn Tri Phương. Họ và Tên Kiểm tra học kỳ II Năm học 2009-2010 Lớp 7A Môn: Sinh học ( Thời gian 45phút không kể chép đề) Điểm Lời phê của thầy giáo ThiÕt lËp ma trËn hai chiÒu: NhËnthøc néi dung NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Céng TL TL TL TL Bµi 21 1c©u 3®iÓm 3 Bµi 31 1c©u 2®iÓm 3 Bµi 51 1c©u 3®iÓm 2 Bµi 59 1c©u 2®iÓm 2 Céng 5 3 2 10®iÓm §Ò RA Câu 1(3đ) :Hãy kể tên một số loài động vật thuộc nghành thân mềm? Cho biết lợi ích và tác hại của chúng. Câu 2 (2đ): Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi đời sống ở nước. Câu 3(3đ):Nêu Nêu đặc điểm chung của lớp thú?Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài thú. Câu 4(2đ): Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học?cho ví du. Bài làm 1 §¸p ¸n Câu 1(3đ).Kể tên một số loài động vật thuộc nghành thân mềm: Trai,sò,ốc, hến, mực, bạch tuộc…(1đ) lợi ích và tác hại của chúng. Vai trò: Làm thực phẩm, làm thức ăn cho động vật khác, làm đồ trang trí,trang sức,làm sạch môi trương nước,có ý nghĩa về địa chất.(1,5đ) Tác hại:Phá hoại cây trồng, là động vật trung gian truyền bệnh.(0,đ) Câu 2 (2đ): Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi đời sống ở nước. Thân hình thoi thon dài đầu gắn chặt với thân,mắt không có mi,da có vảy bao bọc,trong da có tuyến nhầy, có cơ quan đường bên, vây có các tia vây. Câu 3(3đ):Nêu Nêu đặc điểm chung của lớp thú? - Là động vật có xương sống. - Mình có lông mao bao phủ. - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. - Bộ răng phân hóa. - Tim 4 ngăn, bộ não phát triển. - Là động vật hằng nhiệt.(2đ) Chúng ta cần phải có những biện pháp để bảo vệ các loài thú. -Cấm săn bắt các loài động vật. - Cấm khai thác rừng bừa bãi. - Thành lập các khu bảo tồn. - Chăn nuôi bảo dưỡng các loài động vật.(2đ) Câu 4(2đ): Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học?cho ví dụ. Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại: VD: + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh sinh vật gây hại hay trứng sâu hại: VD: + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại: VD; vi khuẩn Myoma. + Gây vô sinh động vật gây hại:VD:Triệt sản ruồi đực. 2 ... a d II (1điểm): 1d, 2c, 3a, 4b c b b II Tự luận: (6điểm) Câu 1: (2 điểm) - Sự khác hình thức sinh sản vô tính hình thức sinh sản hữu tớính là: + Hình thức sinh sản vô tính kết hợp tế bào sinh. .. sản vô tính kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục + Hình thức sinh sản hữu tính có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục - Hình thứ sinh sản hữu tính tiến hoá có kết hợp sở vật chất... vật đời sinh sống học người câu: Số câu: Số 25% = 2,5đ 5% = 0,5đ Tổng số Số câu: câu: 10 100% = 20% = 10đ 2đ Động vật quý Số câu: 20% = 2đ Số câu: Số câu: 35% = 3,5đ 20% = 2đ ĐỀ KI M TRA câu

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan