ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN: TIN HỌC LỚP 12 I. Một số khái niệm cơ bản. 1. Bài toán quản lí 2. Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức. 3. Hệ cơ sở dữ liệu. II. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu. 1. Các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu. 2. Hoạt động của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu. 3. Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu. 4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu. III. Bài tập và thực hành 1. IV. Giới thiệu Microsoft Access. 1. Phần mềm Microsoft Access. 2. Khả năng của Access. 3. Các loại đối tượng chính của Access. 4. Một số thao tác cơ bản. 5. Làm việc với các đối tượng. V. Cấu trúc bảng. 1. Các khái niệm chính. 2. Tạo và sửa cấu trúc bảng. VI. Bài tập và thực hành 2. VII. Các thao tác cơ bản trên bảng. 1. Cập nhật dữ liệu. 2. Sắp xếp và lọc. 3. Tìm kiếm đơn giản. 4. In dữ liệu VIII. Bài tập và thực hành 3. IX. Biểu mẫu. 1. Khái niệm. 2. Tạo biểu mẫu mới. 3. Các chế độ làm việc với biểu mẫu. X. Bài tập và thực hành 4. XI. Liên kết giữa các bảng. 1. Khái niệm. 2. Kĩ thuật tạo liên kết giữa các bảng. XII. Bài tập và thực hành 5 XIII. Truy vấn dữ liệu. 1. Các khái niệm. 2. Tạo mẫu hỏi. 3. Ví dụ.
SƠ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT THƯỢNG CÁT ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÝ I MÔN: TIN HỌC 12 THỜI GIAN: 45 PHÚT HÌNH THỨC THI : THỰC HÀNH Bài 1( đ ): Thiết kế bảng để lưu trữ thông tin khoa/phòng bệnh viện gồm trường mô tả đây: Tên trường Kiểu liệu Mô tả STT Autonumber Số thứ tự Makhoa Text Mã khoa Tenkhoa Text Tên khoa SoNV Number Số nhân viên KhoaLS Yes/No Là khoa lâm sang hay không Bài ( đ ): Thực định khóa cho trường Maso Bài ( đ ): Nhập liệu cho 10 ghi theo yêu cầu số liệu : STT Mã khoa Tên khoa KKB Khoa khám bệnh VTM Viện tim mạch KDH Khoa dược học KHS Khoa hóa sinh KHH Khoa huyết học KCC Khoa câp cứu KCD Khoa chống độc KTN Khoa thận tiết niệu KDU Khoa di ứng 10 KVS Khoa vi sinh Bài 4( đ ): Hãy thực yêu cầu sau đây: Số nhân viên 80 40 14 20 30 17 38 39 28 23 Khoa lâm sàng YES YES NO NO YES YES YES YES YES NO a Hiển thị thông tin khoa có số lượng nhân viên > 30 (1đ) b Hiên thị thông tin khoa không lâm sang (1đ) c Săp xếp liệu bảng tăng dần theo số lượng nhân viên (1đ) d Hiển thị thông tin khoa có mã khoa với chữ C (2đ) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ Trường THPT Lương Sơn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TIN HỌC 10 Mã đề thi 0209 Họ tên học sinh: . Lớp 10: . Câu 1: Thanh ghi: A. không là 1 thành phần của CPU B. là 1 phần của bộ nhớ trong C. là 1 phần của bộ nhớ ngoài D. là vùng đặc biệt được CPU sử dụng để ghi nhớ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí Câu 2: Trong Tin học, mùi vị thông tin dạng: A. Chưa xác định B. Hình ảnh và âm thanh C. Hỗn hợp số và phi số D. Phi số Câu 3: Số 110100111 2 được biểu diễn ở cơ số 10 là: A. 243 B. 432 C. 422 D. 423 Câu 4: Trong các phát biểu sau về chức năng cơ bản của hệ điều hành, phát biểu nào sai? A. Cung cấp môi trường giao tiếp người - máy B. Quản lí thông tin trên bộ nhớ ngoài C. Quản lí giao tiếp với các máy tính khác trên mạng D. Quản lí (phân phối, thu hồi) các tài nguyên của máy cho các chương trình Câu 5: Mã hoá thông tin thành dữ liệu là quá trình: A. Chuyển thông tin về dạng mà máy tính có thể xử lí được B. Chuyển thông tin về dạng mã ASCII C. Thay đổi hình thức biểu diễn để người khác không hiểu được D. Chuyển thông tin bên ngoài thành thông tin bên trong máy tính Câu 6: Những tính chất nào sau đây là không quan trọng với một hệ điều hành mạng? (Trong đó: Hệ điều hành mạng là hệ điều hành có thêm những chức năng phục vụ quản lí mạng, kết nối Internet). A. Đa nhiệm B. Đơn nhiệm C. Bảo mật D. Cho phép chia sẻ tài nguyên trên mạng Câu 7: Những mục nào trong bảng dưới đây có dãy thao tác hợp lí tạo một thư mục mới trong một thư mục của đĩa C? A. - Mở cửa sổ thư mục (trong đĩa C) sẽ chứa thư mục mới; - Gõ tên định đặt cho thư mục mới thay chỗ chữ New Folder trong khung đặt tên, xác nhận tên vừa đặt bằng cách nhấn phím Enter. B. - Mở cửa sổ thư mục (trong đĩa C) sẽ chứa thư mục mới; - Chọn File trên thanh bảng chọn, rồi chọn lần lượt New, Folder; - Nhấn phím Enter khi xuất hiện New Folder trong khung đặt tên thư mục mới; - Gõ tên thư mục mới vào New Folder. C. - Mở cửa sổ thư mục (trong đĩa C) sẽ chứa thư mục mới; - Nháy chuột phải tại vùng trống trong cửa sổ thư mục đó; - Chọn New trong bảng chọn vừa xuất hiện, rồi chọn Folder; - Gõ tên định đặt cho thư mục mới thay chỗ chữ New Folder trong khung đặt tên, xác nhận tên vừa đặt bằng cách nhấn phím Enter. D. - Chọn File trên thanh bảng chọn, rồi chọn lần lượt New, Folder; - Gõ tên định đặt cho thư mục mới thay chỗ chữ New Folder trong khung đặt tên, xác nhận tên vừa đặt bằng cách nhấn phím Enter. Câu 8: Khi các thao tác sau được thực hiện trong một thời gian thích hợp thì giá trị in ra (gần đúng) của y là số không đổi. Giá trị gần đúng này xấp xỉ số nguyên nào? Trang 1/4 - Mã đề thi 0209 Bước 1: Cho x = 1; Bước 2: Cho 2y x = + ; Bước 3: In giá trị của y; Bước 4: Cho x = y; Bước 5: Quay lại bước 2. A. Không xác định B. 3 C. 1 D. 2 Câu 9: Cần ít nhất bao nhiêu bit để biểu diẫn thông tin về trạng thái sấp hay ngửa của một đồng xu? A. 1 bit B. 1byte C. 3 bit D. 2 bit Câu 10: Xử lí thông tin là: A. biến thông tin đầu vào thành một dạng thể hiện mới (đầu ra) B. biến thông tin thành dữ liệu C. tìm ra các quy tắc từ thông tin đã cho D. biến thông tin không nhìn thấy được thành thông tin nhìn thấy được Câu 11: Hệ điều hành nào dưới đây không phải là hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng? A. LINUX B. MS - DOS C. UNIX D. Windows 2000 Câu 12: Trong hệ điều hành MS - DOS, những tên tệp nào sau đây là không hợp lệ? A. TIN HOC.PAS B. Lop_10 C. tinhoc.pas D. TruongLS Câu 13: Cho thuật toán mô tả bằng các bước liệt kê sau: B1: Nhập M và N; B2: Nếu M = N thì UCLN = M hoặc UCLN = N; B3: Nếu M > N thì gán M <= M - N, rồi quay lại B2; B4: Gán N <= N - M rồi quay lại B2; B5: Đưa ra UCLN = M hoặc UCLN = N và kết thúc. Với M = 25 và N = 10, khi kết thúc thuật toán có bao nhiêu phép so sánh đã được TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC ĐỀ TOÁN LỚP 1 BÀI 1: Viết a. Các số từ 1 đến 10 : b. Theo mẫu: ●●● ●● ●●● ●●● ●●● ●● ●●● ● ● ●● ●● ●● ●●● ●●● ●●● ●●● . . . c. Đọc số: 3 : ba ; 5 : . ; 7 : ; 9 : ; 6 : Bài 2: Tính a. 3 10 0 2 5 + – + + – 4 6 8 7 5 . b. 6 – 2 – 3 = . 10 – 6 + 0 = 5 + 0 – 0 = 9 – 4 + 5 = 8 + 2 – 4 = 7 + 2 + 1 = . Bài 3: Sắp xếp các số : 8; 5; 9; 10; 2; 0 a. Theo thứ tự từ lớn đến bé: . b. Theo thứ tự từ bé đến lớn: . Bài 4: Điền dấu > 5 + 5 . 10 – 4 4 – 2 . 8 – 3 < 6 + 0 . 2 + 7 7 + 0 . 7 – 0 = Bài 5: Điền số - 5 = 4 3 + - 4 = 4 5 + = 9 9 - = 4 + 3 + 4 = 8 Bài 6: Hình bên có: a. hình tam giác b. hình vuông Bài 7: Viết phép tính thích hợp Có : 8 con gà Bán đi : 2 con gà Còn lại : con gà ? ĐÁP ÁN - LỚP 1 Bài 1: 2 đ ( câu a: 0,5đ; câu b: 1 đ; câu c: 0,5 đ ) Bài 2: 3 đ ( câu a: 1 đ; câu b: 2 đ ) Bài 3: 1 đ Bài 4: 1 đ Bài 5: 1 đ Bài 6: 1 đ Bài 7: 1 đ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC ĐỀ TOÁN LỚP 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng nhất: a/ 100 – 10 = ? A. 0 B. 10 C. 90 b/ 15l + 4l – 6l = ? A.13 B. 14l C. 13l c/ 9 là kết quả của phép tính nào? A.10 – 9 B. 18 – 9 C. 19 – 9 d/ Lớp 2A có 17 học sinh trai. Số học sinh gái nhiều hơn học sinh trai 3 bạn. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh gái? A. 18 bạn B. 20 bạn C. 14 bạn Bài 2: Ghi Đ( đúng), S( sai ) vào ô trống a. 15 46 54 7 + - - + 9 28 4 54 24 28 14 61 b. 8 + 4 = 13 15 – 9 = 6 7 + 9 = 16 13 – 6 = 8 II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Đặt tính rồi tính 47 + 25 64 – 28 37 + 43 80 – 46 . . . . . . . . . . . . Bài 2: Tìm x x – 35 = 27 x + 25 = 100 51 – x = 19 59 + x = 69 . . . . . . . . Bài 3: Giải toán Cô giáo có 42 quyển vở. Sau khi thưởng cho học sinh một số quyển vở cô giáo còn lại 17 quyển vở. Hỏi cô giáo đã thưởng cho học sinh bao nhiêu quyển vở? Bài giải Bài 4: Hình bên có mấy hình chữ nhật? a. 3 hình b. 4 hình c. 5 hình Bài 5: Viết một phép tính có tổng bằng một số hạng. ĐÁP ÁN - LỚP 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 Điểm Bài 1: 1đ ( mỗi câu đúng được 0,25đ) Bài 2: 2đ ( câu a: 1đ; câu b: 1đ ) II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: 2đ ( mỗi bài làm đúng được 0,5đ ) Bài 2: 2đ ( mỗi bài làm đúng được 0,5đ ) Bài 3: 2đ ( lời giải đúng được 0,5đ Phép tính đúng được 1đ Đáp số đúng được 0,5đ ) Bài giải Số vở cô giáo đã thưởng cho học sinh là: 42 – 17 = 25 ( quyển ) Đáp số: 25 quyển vở Bài 4: 0,5đ ( 5 hình ) Bài 5: 0,5đ ( ví dụ: 5 + 0 = 5; 5 + 0 = 5 . ) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC ĐỀ TOÁN LỚP 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm a. 27; 36; 45; ; ; ; b. 24; 30; 36; ; ; ; c. 35; 42; 49; ; ; ; d. 36; 42; 48; ; ; ; 2. Đồng hồ chỉ: a. 3 giờ 30 phút b. 4 giờ 15 phút c. 3 giờ 25 phút d. 5 giờ 15 phút 3. 5m 4cm = .cm Số cần điền vào chỗ chấm là: a. 5400 b. 540 c. 54 d. 504 4. Cho 4 1 giờ = .phút ? a. 10 phút b. 15 phút c. 25 phút d. 20 phút 5. Số dư trong phép chia 39 : 6 là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 6. Hình sau có mấy góc vuông ? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 II. PHẦN TỰ LUẬN Bài Giáo viên ra đề: Thầy Lưu Huy Thưởng - Trang | 1 - ĐỀTHI THỬ Câu Đáp án Điểm Câu 1 (2.0 điểm) a.(1 điểm) Khảo sát…. • Tập xác định: D R = • Sự biến thiên: - Chiều biến thiên: 2 ' 3 3; ' 0 1y x y x= − = ⇔ = ± 0.25 Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 1) −∞ − và (1; ) +∞ Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1;1)− - Hàm số đạt cực đại tại 1; 3 CD x y= − = ; Hàm số đạt cực tiểu tại 1; 1 CT x y= = − - Giới hạn: lim ; lim x x y y →−∞ →+∞ = −∞ = +∞ 0.25 - Bảng biến thiên x −∞ 1 − 1 +∞ ' y + 0 − 0 + y 3 +∞ −∞ 1− 0.25 • Đồ thị: 0.25 b.(1.0 điểm) Phương trình hoành độ giao điểm của ( ) C và : d 3 3 1 3 2 x x x − + = − + 3 1 1 1 (1; 1) x x y A ⇔ = ⇔ = ⇒ = − ⇒ − 0.25 G ọi ∆ là đư ờng thẳng đi qua A v ới hệ số góc l à . k Phương tr ình đường thẳng ∆ có dạng: : ( 1) 1y k x∆ = − − ∆ là tiếp tuyến của đồ thị ( )C khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm: 3 2 3 1 ( 1) 1 (1) 3 3 (2) x x k x x k − + = − − − = 0.25 Thay (2) vào (1) ta được: 0.25 x y O 1 ĐỀ THI THỬ ĐỀ SỐ 1 KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2015 MÔN: TOÁN – Thời gian: 180 phút Hợp tác sản xuất giữa ViettelStudy.vn và Uschool.vn Giáo viên ra đề: Thầy Lưu Huy Thưởng - Trang | 2 - 3 2 3 1 (3 3)( 1) 1x x x x− + = − − − 3 2 1 2 3 1 0 1 2 x x x x = ⇔ − + = ⇔ = − Với 1 0 x k = ⇒ = ⇒ phương trình tiếp tuyến: 1 y = − Với 1 9 2 4 x k= − ⇒ = − ⇒phương trình tiếp tuyến: 9 5 4 4 y x= − + Kết luận: 9 5 1; 4 4 y y x= − = − + 0.25 Câu 2 (1.0 điểm Giải phương trình 1 2 sin sin 2 cos 2 0 (1) cos 1 x x x x − + − = + Điều kiện: cos 1x ≠ − (1) 1 2 sin sin 2 cos2 0 x x x ⇔ − + − = 0.25 2 2 sin 2 sin 2 sin cos 0x x x x⇔ − + = sin (2 sin 2 2 cos ) 0x x x⇔ − + = sin 0 2 sin cos 2 x x x = ⇔ + = 0.25 Với: sin 0 x x k π = ⇔ = Với: 2 1 sin cos sin 2 4 2 x x x π + = ⇔ + = 0.25 2 2 4 6 12 5 7 2 2 4 6 12 x k x k x k x k π π π π π π π π π π + = + = + ⇔ ⇔ + = + = + So sánh điều kiện nghiệm của phương trình là: 7 2 ; 2 ; 2 ( ) 12 12 x k x k x k k Z π π π π π = = + = + ∈ 0.25 Câu 3 (1.0 điểm) a. Đặt: ( , ) z a bi a b R = + ∈ Ta có: 2 2z i z i a bi i a bi i− = + + ⇔ + − = + + + ( 1) ( 2) ( 1)a b i a b i⇔ + − = + + + 2 2 2 2 ( 1) ( 2) ( 1)a b a b⇔ + − = + + + 1 (1)a b⇔ + = − 0.25 (1 ) ( )(1 ) ( )z i z a bi i a bi+ − = + + − − ( ) ( 2 )a b a b i a bi b a b i= − + + − + = − + + là số thực 2 0 (2)a b⇔ + = Từ (1);(2) ta có hệ phương trình: 1 2 2 5 2 0 1 a b a z i z a b b + = − = − ⇔ ⇒ = − + ⇒ = + = = 0.25 b. Gọi A là biến cố “lấy được số chia hết cho 3 và các chữ số đều là số lẻ” Không gian mẫu: 9.9.8.7 4536Ω = = (số) Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 Bộ số có 4 chữ số lẻ và tổng chia hết cho 3 gồm: (1;3;5;9);(3;5;7;9) 0.25 Giáo viên ra đề: Thầy Lưu Huy Thưởng - Trang | 3 - Số các số có 4 chữ số lập từ 2 bộ số trên: 2.4 ! 48 A Ω = = (số) Xác suất để biến cố A xảy ra: 48 2 4536 189 A A P Ω = = = Ω Kết luận:… 0.25 Câu 4 (1.0 điểm) 3 2 2 4 3I x x dx= − + − ∫ 3 2 2 1 ( 2)x dx= − − ∫ Đặt: 2 sin ; 2 2 x t t π π − = ∈ − cos dx tdt ⇒ = 0.25 Đổi cận: Với 2 0 x t = ⇒ = Với 3 2 x t π = ⇒ = 0.25 2 2 2 2 0 0 1 sin cos cosI t tdt tdt π π ⇒ = − = ∫ ∫ 0.25 2 0 1 1 sin 2 (1 cos 2 ) 2 2 2 2 4 0 t t Giáo viên ra đề: Thầy Lưu Huy Thưởng - Trang | 1 - ĐỀTHI THỬ Câu 1 (2,0 điểm) Cho hàm số: 3 3 1 ( )y x x C= − + a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ( )C b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( )C biết tiếp tuyến qua giao điểm của đồ thị ( )C với đường thẳng : 3 2d y x= − + Câu 2 (1,0 điểm) Giải phương trình: 1 2 sin sin 2 cos2 0 cos 1 x x x x − + − = + Câu 3 (1,0 điểm) a) Tìm mô – đun của số phức z biết z thỏa mãn: 2z i z i− = + + và số phức (1 )z i z+ − là số thực. b) Từ các số có 4 chữ số đôi một khác nhau, lấy 1 số bất kì. Tính xác suất để số lấy được là số chia hết cho 3 và có các chữ số là các số lẻ. Câu 4 (1,0 điểm) Tính tích phân: 3 2 2 4 3I x x dx= − + − ∫ Câu 5 (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ ,Oxyz cho đường thẳng 1 2 2 : 1 3 1 x y z+ + − ∆ = = − và mặt cầu 2 2 2 ( ) : ( 1) ( 2) ( 1) 2.S x y z− + − + + = Tìm điểm M thuộc đường thẳng ∆ , N thuộc mặt cầu ( )S sao cho ,M N đối xứng nhau qua (1; 1;1).A − Viết phương trình mặt phẳng ( )P vuông góc với ∆ và tiếp xúc ( ).S Câu 6 (1,0 điểm) Cho hình chóp . S ABCD có đáy là hình thoi cạnh 0 , 60 . a BAD = Hình chiếu vuông góc của S trên đáy là trực tâm H của tam giác ,ABD∆ góc giữa SA và đáy bằng 0 60 . Tính thể tích khối chóp . S ABCD và khoảng cách giữa SC và AM với M là trung điểm của . CD Câu 7 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ ,Oxy cho đường tròn 2 2 ( ) : ( 3) ( 1) 9 C x y− + − = nội tiếp hình thoi . ABCD Điểm A thuộc đường thẳng : 2 2 0.d x y− + = Gọi ,M N lần lượt là tiếp điểm của ,AB AD với ( ).C Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi biết 3 2,MN = A có tung độ nguyên. Câu 8 (1,0 điểm) Giải bất phương trình: 7 2 4 1 1 2 2 x x x x x − − ≥ + − − + Câu 9 (1,0 điểm) Cho , , x y z là các số thực dương thỏa mãn: (3 2) (3 2) (3 2) 3x x y y z z− + − + − ≤ Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 3 3 2 3 (1 )(1 )(1 ) xyz P xy yz zx x y z = + + + + + + + HẾT ĐỀ THI THỬ ĐỀ SỐ 1 KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2015 MÔN: TOÁN – Thời gian: 180 phút