1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On Thi Tin Hoc Tre

1 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 23,5 KB

Nội dung

On Thi Tin Hoc Tre tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Trường THPT Chuyên Thăng Long - Đà Lạt TÓM TẮT SƠ LƯT CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN I. KHỐI TIỂU HỌC: 1. Các bài toán thông minh: Bài làm thể hiện trên phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word. Tài liệu tham khảo: - 300 bài toán thông minh: Nguyễn Đức Tấn – Nguyễn Văn Hiền. - Các bài toán đố vui: Lê Hải Châu. - Các đề ra kỳ này và toán đố trong tạp chí Toán họo tuổi thơ và Tin học và nhà trường. 2. Trình bày văn bản theo mẫu: Kiến thức bao gồm các kỹ thuật soạn thảo văn bản hành chính. Tài liệu tham khảo: - Các tài liệu liên quan đến kỹ thuật soạn thảo văn bản. 3. Vẽ hình: Sử dụng các công cụ phần mềm đồ họa để thể hiện chủ đề cần vẽ. Thông thường là phần mềm Paint Brush. Các chủ đề thông thường: - Các sinh hoạt của thiếu nhi trong cuộc sống và học tập. - Tranh cổ động phong trào hoặc chào mừng ngày lễ. - …. Tài liệu tham khảo: - Giúp em làm quen tin học: Nguyễn Hạnh. - …. 4. Trắc nghiệm: Các kiến thức tin học tổng quan và ứng dụng của Tin học. - Kiến thức hệ điều hành. - Hệ thống máy tính. - Các phần mềm thông dụng. - Internet. - …. II. KHỐI TRUNG HỌC CƠ SỞ: 1. Ngôn ngữ lập trình Pascal: Giới hạn kiến thức thông thường. - Các kiểu dữ liệu đơn giản. - Các lệnh cơ bản của ngôn ngữ. - Kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu file. - Chương trình con. - Các lệnh đồ họa. - Các thuật toán cơ bản: + Các thuật toán sử lý số. + Các thuật toán sắp xếp mảng. + Các thuật toán xử lý chuổi. + Thuật toán đệ quy, vét cạn. Tài liệu tham khảo: + Lý thuyết và bài tập ngôn ngữ lập trình Pascal: Hồ Xuyên – Hoàng Tư Anh Tuấn. Nguyễn Ngọc Tuấn Trang 1 Trường THPT Chuyên Thăng Long - Đà Lạt + Tự học lập trình Pascal (Tập 1, 2, 3 và 4: Tương ứng lớp 6, 7, 8 và 9): Bùi Việt Hà. + Những bài thi Olympic Tin Học: A. L. Brutno – L. I. Kaplan (người dòch: Phan Quân). + Tuyển tập các đề thi Tin Học Quốc gia và quốc tế Dành cho học sinh phổ thông: Nhà xuất bản Bưu Điện. + …. 2. Trắc nghiệm: Các kiến thức tin học tổng quan và ứng dụng của Tin học. - Kiến thức hệ điều hành MS Dos và Windows. - Kiến thức hệ điều hành Mạng. - Hệ thống máy tính và mạng máy tính. - Các phần mềm thông dụng. - Internet. - …. III. KHỐI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: 1. Ngôn ngữ lập trình Pascal: Giới hạn kiến thức thông thường. - Các kiểu dữ liệu đơn giản. - Các lệnh cơ bản của ngôn ngữ. - Kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu file. - Chương trình con. - Các lệnh đồ họa. - Các thuật toán cơ bản: + Các thuật toán sử lý số. + Các thuật toán sắp xếp mảng. + Các thuật toán xử lý chuổi. + Các thuật toán đệ quy, vét cạn. + Các thuật toán trên đồ thò có hướng và vô hướng. + Các thuật toán Quy hoạch động. + Các thuật toán Hình học. + Các thuật toán Xếp lòch. + Các thuật toán trên tập hợp. + Các thuật toán với lý thuyết trò chơi. + … Tài liệu tham khảo: + Lý thuyết và bài tập ngôn ngữ lập trình Pascal: Hồ Xuyên – Hoàng Tư Anh Tuấn. + Lập trình Pascal (Tập 1, 2 và 3: Tương ứng lớp 10, 11 và 12): Bùi Việt Hà. + Tuyển chọn các bài toán Tin Học dành cho học sinh giỏi trung học phổ thông: Nguyễn Xuân My. + Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học THPT: Ứng dụng lý thuyết đồ thò: Hồ Sỹ Đàm- Trần Đỗ Hùng. + Tuyển tập các bài toán thi Olympic Tin học Quốc tế và một số khu vực trên thế giới: Nguyễn Văn Nho – Nguyễn Hữu Nhân. Nguyễn Ngọc Tuấn Trang 2 Trường THPT Thay, Co co de thi Tin Hoc Tre cap Tinh cua minh vui long trao doi voi em duoc khong, em se trao doi lai de thi Tin Hoc Tre Tinh em la Long An va mot so de thi hay em Suu Tam duoc So DT em la: 01248 58 13 58 Email: suphucsinh111@yahoo.com.vn Thay co co the gui mail hoac lien lac Cam on PHẦN WORD: Phần 1: 1 - Trong soạn thảo Word, muốn trình bày văn bản dạng cột (dạng thường thấy tên các trang báo và tạp chí), ta thực hiện: [a]--Insert - Column [b]--View - Column [c]--Format - Column [d]--Table - Column 2 - Trong soạn thảo văn bản Word, công dụng của tổ hợp phím Ctrl + O là: [a]--Mở một hồ sơ mới [b]--Đóng hồ sơ đang mở [c]--Mở một hồ sơ đã có [d]--Lưu hồ sơ vào đĩa 3 - Khi đang soạn thảo văn bản Word, muốn phục hồi thao tác vừa thực hiện thì bấm tổ hợp phím: [a]--Ctrl – Z [b]--Ctrl – X [c]--Ctrl - V [d]--Ctrl - Y 4 - Trong khi làm việc với Word, tổ hợp phím tắt nào cho phép chọn tất cả văn bản đang soạn thảo: [a]--Ctrl + A [b]--Alt + A [c]--Alt + F [d]--Ctrl + F 5 - Trong soạn thảo văn bản Word, công dụng của tổ hợp phím Ctrl - H là: [a]--Tạo tệp văn bản mới [b]--Chức năng thay thế trong soạn thảo [c]--Định dạng chữ hoa [d]--Lưu tệp văn bản vào đĩa 6 - Trong chế độ tạo bảng (Table) của phần mềm Word, muốn tách một ô thành nhiều ô, ta thực hiện: [a]--Table - Cells [b]--Table - Merge Cells [c]--Tools - Split Cells [d]--Table - Split Cells 7 - Trong MS Word, công dụng của tổ hợp phím Ctrl - S là: [a]--Xóa tệp văn bản [b]--Chèn kí hiệu đặc biệt [c]--Lưu tệp văn bản vào đĩa [d]--Tạo tệp văn bản mới 8 - Khi làm việc với Word xong, muốn thoát khỏi, ta thực hiện: [a]--View - Exit [b]--Edit - Exit [c]--Window - Exit [d]--File - Exit 9 - Trong soạn thảo văn bản Word, muốn tắt đánh dấu chọn khối văn bản (tô đen), ta thực hiện: [a]--Bấm phím Enter [b]--Bấm phím Space [c]--Bấm phím mũi tên di chuyển [d]--Bấm phím Tab 10 - Trên màn hình Word, tại dòng có chứa các hình: tờ giấy trắng, đĩa vi tính, máy in, ., được gọi là: [a]--Thanh công cụ định dạng [b]--Thanh công cụ chuẩn [c]--Thanh công cụ vẽ [d]--Thanh công cụ bảng và đường viền 11 - Trong soạn thảo Word, để chèn tiêu đề trang (đầu trang và chân trang), ta thực hiện: [a]--Insert - Header and Footer [b]--Tools - Header and Footer [c]--View - Header and Footer [d]--Format - Header and Footer 12 - Trong Word, để soạn thảo một công thức toán học phức tạp, ta thường dùng công cụ: [a]--Microsoft Equation [b]--Ogranization Art [c]--Ogranization Chart [d]--Word Art 13 - Trong Word, để sao chép một đoạn văn bản vào Clipboard, ta đánh dấu đoạn văn, sau đó: [a]--Chọn menu lệnh Edit - Copy [b]--Bấm tổ hợp phím Ctrl - C [c]--Cả 2 câu a. b. đều đúng [d]--Cả 2 câu a. b. đều sai 14 - Trong Word, để thuận tiện hơn trong khi lựa chọn kích thước lề trái, lề phải, .; ta có thể khai báo đơn vị đo: [a]--Centimeters [b]--Đơn vị đo bắt buộc là Inches [c]--Đơn vị đo bắt buộc là Points [d]--Đơn vị đo bắt buộc là Picas 15 - Trong soạn thảo Word, để tạo một bảng (Table), ta thực hiện: [a]--Tools - Insert Table [b]--Insert - Insert Table [c]--Format - Insert Table [d]--Table - Insert Table 16 - Trong soạn thảo văn bản Word, muốn tạo ký tự Hoa đầu dòng của đoạn văn, ta thực hiện: [a]--Format - Drop Cap [b]--Insert - Drop Cap [c]--Edit - Drop Cap [d]--View - Drop Cap 17 - Trong soạn thảo Word, công dụng của tổ hợp Ctrl - F là: [a]--Tạo tệp văn bản mới [b]--Lưu tệp văn bản vào đĩa [c]--Chức năng tìm kiếm trong soạn thảo [d]--Định dạng trang 18 - Trong soạn thảo Word, muốn định dạng lại trang giấy in, ta thực hiện: [a]--File - Properties [b]--File - Page Setup [c]--File - Print [d]--File - Print Preview 19 - Trong soạn thảo Word, muốn chuyển đổi giữa hai chế độ gõ là chế độ gõ chèn và chế độ gõ đè, ta bấm phím: [a]--Insert [b]--Tab [c]--Del [d]--CapsLock 20 - Khi đang làm việc với Word, nếu lưu tệp vào đĩa, thì tệp đó: [a]--Luôn luôn ở trong thư mục OFFICE [b]--Luôn luôn ở trong thư mục My Documents [c]--Bắt buộc ở trong thư mục WINWORD [d]--Cả 3 câu đều sai Question 1 c Question 2 c Question 3 a Question 4 a Question 5 b Question 6 d Question 7 c Question 8 d Question 9 c Question 10 b Question 11 c Question 12 a Question 13 c Question 14 a Question 15 d Question 16 a Question 17 c Question 18 b Question 19 a 1/11 Bài 1. Trò chơi cùng nhau qua cầu. Bốn người cần đi qua một chiếc cầu. Do cầu yếu nên mỗi lần đi không quá hai người, và vì trời tối nên phải cầm đèn mới đi được. Bốn người đi nhanh chậm khác nhau, qua cầu với thời gian tương ứng là 10 phút, 5 phút, 2 phút và 1 phút. Vì chỉ có một chiếc đèn nên mỗi lần qua cầu phải có người mang đèn trở về cho những người kế tiếp. Khi hai người đi cùng nhau thì qua cầu với thời gian của người đi chậm hơn. Ví dụ sau đây là một cách đi: - Người 10 phút đi với người 5 phút qua cầu, mất 10 phút. - Người 5 phút cầm đèn quay về, mất 5 phút. - Người 5 phút đi với người 2 phút qua cầu, mất 5 phút. - Người 2 phút cầm đèn quay về, mất 2 phút. - Người 2 phút đi với người 1 phút qua cầu, mất 2 phút. Thời gian tổng cộng là 10+5+5+2+2 = 24 phút. Em hãy tìm cách đi khác với tổng thời gian càng ít càng tốt, và nếu dưới 19 phút thì thật tuyệt vời! Lời giải ghi trong tệp văn bản có tên là P1.DOC HƯỚNG DẪN - LỜI GIẢI - ĐÁP SỐ: 17 phút. Cách đi như sau: Lượt 1: 2 + 1 sang, 1 quay về thời gian: 3 phút Lượt 2: 10 + 5 sang, 2 quay về thời gian: 12 phút Lượt 3: 2 + 1 sang thời gian: 2 phút Tổng thời gian: 17 phút Bài 2. Trò chơi bốc sỏi. Trên mặt đất có một đống sỏi có 101 viên. Hai em học sinh Hoàng và Huy chơi trò chơi như sau: Mỗi em đến lượt đi phải bốc ra từ đống sỏi trên tối thiểu là 1 viên và tối đa là 4 viên. Người thua là người phải bốc viên sỏi cuối cùng. Giả sử Hoàng là người được bốc trước, Huy bốc sau. Các em thử nghĩ xem ai là người thắng cuộc, Hoàng hay Huy? Và người thắng cuộc phải suy nghĩ gì và thực hiện các bước đi của mình ra sao? HƯỚNG DẪN - LỜI GIẢI - ĐÁP SỐ: Huy sẽ là người thắng cuộc. Thật vậy số sỏi ban đầu là 101 là một số có dạng 5k+1, nghĩa là số nếu chia 5 sẽ còn dư 1. Hoàng phải bốc trước, do số sỏi của Hoàng phải lấy là từ 1 đến 4 do đó sau lượt đi đầu tiên, số sỏi còn lại sẽ lớn hơn 96. Huy sẽ bốc tiếp theo sao cho số sỏi còn lại phải là 96, nghĩa là số dạng 5k+1. Tương tự như vậy, Huy luôn luôn chủ động được để sau lần bốc của mình số sỏi còn lại là 5k+1. Lần cuối cùng số sỏi còn lại chỉ là 1 và Hoàng bắt buộc phải bốc viên cuối cùng và . thua. Bài toán tổng quát: có thể cho số viên bi là 5k+1 viên. Bài 3. Cân táo. Mẹ đi chợ về mua cho Nga 27 quả táo giống hệt nhau về kích thước và khối lượng. Tuy nhiên người bán hàng nói rằng trong số các quả táo trên có đúng một quả có khối lượng nhẹ hơn. Em hãy dùng một chiếc cân bàn hai bên để tìm ra quả táo nhẹ đó. Yêu cầu số lần cân là nhỏ nhất. Các em hãy giúp bạn Nga tìm ra quả táo nhẹ đó đi. Nếu các em tìm ra quả táo đó sau ít hơn 5 lần cân thì đã là tốt lắm rồi. HƯỚNG DẪN - LỜI GIẢI - ĐÁP SỐ: Số lần cân ít nhất là 3. Cách cân như sau: 2/11 Lần 1: Chia 27 quả táo thành 3 phần, mỗi phần 9 quả. Đặt 2 phần lên 2 đĩa cân. Nếu cân thăng bằng thì quả táo nhẹ nằm ở phần chưa cân, nếu cân lệch thì quả táo nhẹ nằm ở đĩa cân nhẹ hơn. Sau lần cân thứ nhất, ta chọn ra được 9 quả táo trong đó có quả táo nhẹ. Lần 2: Chia 9 quả táo, chọn được ra thành 3 phần, mỗi phần 3 quả. Đặt 2 phần lên 2 đĩa cân. Nếu cân thăng bằng thì quả táo nhẹ nằm ở phần chưa cân, nếu cân lệch thì quả táo nhẹ nằm ở đĩa cân nhẹ hơn. Sau lần cân thứ 2, ta chọn ra được 3 quả táo trong đó có quả táo nhẹ. Lần 3: Lấy 2 trong số 3 quả táo chọn đặt lên 2 đĩa cân. Nếu cân thăng bằng thì quả táo nhẹ là quả táo còn lại, nếu cân lệch thì quả táo nhẹ nằm ở đĩa cân nhẹ hơn. Sau ba lần cân ta chọn ra được quả táo nhẹ. Bài 4. Bốc diêm. Trên bàn có 3 dãy que diêm, số lượng que diêm của các dãy này lần lượt là 3, 5 và 8. Hai bạn Nga và An chơi trò chơi sau: Mỗi bạn đến lượt mình được quyền (và phải) bốc một số que diêm bất kỳ từ một dãy trên. Người thắng là người bốc được que diêm cuối cùng. Ai là người thắng cuộc trong trò chơi trên? Và bạn đó phải bốc diêm như thế nào? Các bạn hãy cùng suy nghĩ với Nga và An nhé. HƯỚNG DẪN - LỜI GIẢI - ĐÁP SỐ: Nếu số lượng que diêm của mỗi dãy là: 3, 5, 8 thì hai bạn Trường Tiểu học Kim Lộc GV: Nguyễn Thị Việt Anh 1. Trò chơi cùng nhau qua cầu Đáp số: 17 phút. Cách đi như sau: Lượt 1: 2 + 1 sang, 1 quay về thời gian: 3 phút Lượt 2: 10 + 5 sang, 2 quay về thời gian: 12 phút Lượt 3: 2 + 1 sang thời gian: 2 phút Tổng thời gian: 17 phút 2. Trò chơi bốc sỏi Huy sẽ là người thắng cuộc. Thật vậy số sỏi ban đầu là 101 là một số có dạng 5k+1, nghĩa là số nếu chia 5 sẽ còn dư 1. Hoàng phải bốc trước, do số sỏi của Hoàng phải lấy là từ 1 đến 4 do đó sau lượt đi đầu tiên, số sỏi còn lại sẽ lớn hơn 96. Huy sẽ bốc tiếp theo sao cho số sỏi còn lại phải là 96, nghĩa là số dạng 5k+1. Tương tự như vậy, Huy luôn luôn chủ động được để sau lần bốc của mình số sỏi còn lại là 5k+1. Lần cuối cùng số sỏi còn lại chỉ là 1 và Hoàng bắt buộc phải bốc viên cuối cùng và . thua. Bài toán tổng quát: có thể cho số viên bi là 5k+1 viên. 3. Cân táo Số lần cân ít nhất là 3. Cách cân như sau: Lần 1: Chia 27 quả táo thành 3 phần, mỗi phần 9 quả. Đặt 2 phần lên 2 đĩa cân. Nếu cân thăng bằng thì quả táo nhẹ nằm ở phần chưa cân, nếu cân lệch thì quả táo nhẹ nằm ở đĩa cân nhẹ hơn. Sau lần cân thứ nhất, ta chọn ra được 9 quả táo trong đó có quả táo nhẹ. Lần 2: Chia 9 quả táo, chọn được ra thành 3 phần, mỗi phần 3 quả. Đặt 2 phần lên 2 đĩa cân. Nếu cân thăng bằng thì quả táo nhẹ nằm ở phần chưa cân, nếu cân lệch thì quả táo nhẹ nằm ở đĩa cân nhẹ hơn. Sau lần cân thứ 2, ta chọn ra được 3 quả táo trong đó có quả táo nhẹ. Lần 3: Lấy 2 trong số 3 quả táo chọn đặt lên 2 đĩa cân. Nếu cân thăng bằng thì quả táo nhẹ là quả táo còn lại, nếu cân lệch thì quả táo nhẹ nằm ở đĩa cân nhẹ hơn. Sau ba lần cân ta chọn ra được quả táo nhẹ. 4. Dãy số nguyên Dãy đã cho là dãy các số tự nhiên viết liền nhau: Đoạn 1: 123456789 số có 1 chữ số Đoạn 2: 101112 .99 số có 2 chữ số Đoạn 3: 100101102 .999 số có 3 chữ số Đoạn 4: 100010011002 .9999 số có 4 chữ số Đoạn 5: 10000 . số có 5 chữ số Trường Tiểu học Kim Lộc GV: Nguyễn Thị Việt Anh Vậy 9 x 1 = 9 90 x 2 = 180 900 x 3 = 2700 9000 x 4 = 36000 . Ta có nhận xét sau: - Đoạn thứ 1 có 9 chữ số; - Đoạn thứ 2 có 180 chữ số; - Đoạn thứ 3 có 2700 chữ số; - Đoạn thứ 4 có 36000 chữ số; - Đoạn thứ 5 có 90000 x 5 = 450000 chữ số . Với k = 1000 ta có: k = 9 + 180 + 3.270 + 1. Do đó, chữ số thứ k là chữ số đầu tiên của số 370, tức là chữ số 3. 5. Tìm số trang sách của một quyển sách Để tiện tính toán, ta sẽ đánh số lại quyển sách bằng các số 001, 002, 003, ., 009, 010, 011, 012, 013, ., 098, 099, 100, 101, . tức là mỗi số ghi bằng đúng 3 chữ số. Như vậy ta phải cần thêm 9x2=18 chữ số cho các số trước đây chỉ có 1 chữ số và 90 chữ số cho các số trước đây chỉ có 2 chữ số, tổng cộng ta phải dùng thêm 108 chữ số. Với cách đánh số mới này, ta phải cần tới 1392+108=1500 chữ số. Vì mỗi số có đúng 3 chữ số nên có tất cả 1500:3=500 số, bắt đầu từ 001. Vậy quyển sách có 500 trang. 6. Hội nghị đội viên Để tiện tính toán, cứ mỗi một cặp bạn trai-bạn gái quen nhau ta sẽ nối lại bằng một sợi dây. Như vậy mỗi bạn sẽ bị "buộc" bởi đúng N sợi dây vì quen với N bạn khác giới. Gọi số bạn trai là T thì tính được số dây nối là TxN. Gọi số bạn gái là G thì tính được số dây nối là GxN. Nhưng vì 2 cách tính cho cùng kết quả là số dây nối nên TxN=GxN, suy ra T=G. Vậy trong hội nghị đó số các bạn trai và các bạn gái là như nhau. 7. Bạn Lan ở căn hộ số mấy? Ta coi như các căn hộ được đánh số từ 1 đến 64 (vì ngôi nhà có 8 tầng, mỗi tầng có 8 căn hộ). Ta có thể hỏi như sau: - Có phải số nhà bạn lớn hơn 32? Sau khi Lan trả lời, dù "đúng" hay "không" ta cũng biết chính xác căn hộ của Lan ở trong số 32 căn hộ nào. Giả sử câu trả lời là "không" ta cũng Trường Tiểu học Kim Lộc GV: Nguyễn Phần I - KIẾN THỨC BỔ SUNG CHƯƠNG I CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN KHAI BÁO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH A. LÝ THUYẾT: I. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN 1. Kiểu logic - Từ khóa: BOOLEAN - miền giá trị: (TRUE, FALSE). - Các phép toán: phép so sánh (=,) và các phép toán logic: AND, OR, XOR, NOT. Trong Pascal, khi so sánh các giá trị boolean ta tuân theo qui tắc: FALSE < TRUE. Giả sử A và B là hai giá trị kiểu Boolean. Kết quả của các phép toán được thể hiện qua bảng dưới đây: A B A AND B A OR B A XOR B NOT A TRUE TRUE TRUE TRUE FALSE FALSE TRUE FALSE FALSE TRUE TRUE FALSE FALSE TRUE FALSE TRUE TRUE TRUE FALSE FALSE FALSE FALSE FALSE TRUE 2. Kiểu số nguyên 2.1. Các kiểu số nguyên Tên kiểu Phạm vi Dung lượng Shortint -128 ® 127 1 byte Byte 0 ® 255 1 byte Integer -32768 ® 32767 2 byte Word 0 ® 65535 2 byte LongInt -2147483648 ® 2147483647 4 byte 2.2. Các phép toán trên kiểu số nguyên 2.2.1. Các phép toán số học: +, -, *, / (phép chia cho ra kết quả là số thực). Phép chia lấy phần nguyên: DIV (Ví dụ : 34 DIV 5 = 6). Phép chia lấy số dư: MOD (Ví dụ: 34 MOD 5 = 4). 3. Kiểu số thực 3.1. Các kiểu số thực: Tên kiểu Phạm vi Dung lượng Single 1.5´10 -45 ® 3.4´10 +38 4 byte Real 2.9´10 -39 ® 1.7´10 +38 6 byte Double 5.0´10 -324 ® 1.7´10 +308 8 byte Extended 3.4´10 -4932 ® 1.1´10 +4932 10 byte Chú ý: Các kiểu số thực Single, Double và Extended yêu cầu phải sử dụng chung với bộ đồng xử lý số hoặc phải biên dich chương trình với chỉ thị {$N+} để liên kết bộ giả lập số. 3.2. Các phép toán trên kiểu số thực: +, -, *, / Chú ý: Trên kiểu số thực không tồn tại các phép toán DIV và MOD. 3.3. Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực: SQR(x): Trả về x 2 1 SQRT(x): Trả về căn bậc hai của x (x³0) ABS(x): Trả về |x| SIN(x): Trả về sin(x) theo radian COS(x): Trả về cos(x) theo radian ARCTAN(x): Trả về arctang(x) theo radian TRUNC(x): Trả về số nguyên gần với x nhất nhưng bé hơn x. INT(x): Trả về phần nguyên của x FRAC(x): Trả về phần thập phân của x ROUND(x): Làm tròn số nguyên x PRED(n): Trả về giá trị đứng trước n SUCC(n): Trả về giá trị đứng sau n ODD(n): Cho giá trị TRUE nếu n là số lẻ. INC(n): Tăng n thêm 1 đơn vị (n:=n+1). DEC(n): Giảm n đi 1 đơn vị (n:=n-1). 4. Kiểu ký tự - Từ khoá: CHAR. - Kích thước: 1 byte. - Để biểu diễn một ký tự, ta có thể sử dụng một trong số các cách sau đây: • Đặt ký tự trong cặp dấu nháy đơn. Ví dụ 'A', '0'. • Dùng hàm CHR(n) (trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn). Ví dụ CHR(65) biễu diễn ký tự 'A'. • Dùng ký hiệu #n (trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn). Ví dụ #65. - Các phép toán: =, >, >=,. * Các hàm trên kiểu ký tự: - UPCASE(ch): Trả về ký tự in hoa tương ứng với ký tự ch. Ví dụ: UPCASE('a') = 'A'. - ORD(ch): Trả về số thứ tự trong bảng mã ASCII của ký tự ch. Ví dụ ORD('A')=65. - CHR(n): Trả về ký tự tương ứng trong bảng mã ASCII có số thứ tự là n. Ví dụ: CHR(65)='A'. - PRED(ch): cho ký tự đứng trước ký tự ch. Ví dụ: PRED('B')='A'. - SUCC(ch): cho ký tự đứng sau ký tự ch. Ví dụ: SUCC('A')='B'. II. KHAI BÁO HẰNG - Hằng là một đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt chương trình. - Cú pháp: CONST = ; III. KHAI BÁO BIẾN - Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. - Cú pháp: VAR [ ] : ; Ví dụ: VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real} a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer} Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau: CONST : = ; Ví dụ: CONST x:integer = 5; Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:29

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w