Đề cương ôn tập GDCD

1 194 0
Đề cương ôn tập GDCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trêng THCS NGUYỄN VĂN QUỲ Gi¸o dơc c«ng d©n líp 7 Họ và tên: Lớp: . ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HK1 MƠN GDCD LỚP 7 NĂM HỌC 2010-2011 Bµi 1 sèng gi¶n dÞ 1. ThÕ nµo lµ sèng gi¶n dÞ? Sèng gi¶n dÞ lµ sèng phï hỵp víi ®iỊu kiƯn hoµn c¶nh cđa b¶n th©n, gia ®×nh vµ x· héi. 2. BiĨu hiƯn +Kh«ng xa hoa, l·ng phÝ. +Kh«ng cÇu k×, kiĨu c¸ch. +Kh«ng ch¹y theo nh÷ng nhu cÇu vËt chÊt vµ h×nh thøc bỊ ngoµi. 3. ý nghÜa cđa sèng gi¶n dÞ? -Sèng gi¶n dÞ sÏ ®ỵc mäi ngêi xung quanh yªu mÕn, c¶m th«ng vµ gióp ®ì. 4. Tơc ng÷ Tèt gç h¬n tèt níc s¬n. Ăn lấy chắc mặc lấy bền. Bµi 2 Trung thùc 1. Trung thùc lµ g×? - Trung thùc lµ lu«n t«n träng sù thËt, t«n träng ch©n lý, lÏ ph¶i. 2. BiĨu hiƯn - sèng ngay th¼ng, thËt thµ - d¸m dòng c¶m nhËn lçi khi m×nh m¾c khut ®iĨm. 3. ý nghÜa? - Gióp ta n©ng cao phÈm gi¸, lµm lµnh m¹nh c¸c mèi quan hƯ XH vµ sÏ ®ỵc mäi ngêi tin yªu, kÝnh träng. 4. Tơc ng÷ - C©y ngay kh«ng sỵ chÕt ®øng. -Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng. Bµi 3 tù träng 1. Kh¸i niƯm ? - Tù träng lµ biÕt coi träng vµ gi÷ g×n phÈm c¸ch, biÕt ®iỊu chØnh hµnh vi cđa m×nh cho phï hỵp víi chn mùc x· héi. 2. BiĨu hiƯn - Ngêi sèng tù träng lu«n c xư ®µng hoµng ®óng mùc, biÕt gi÷ lêi høa vµ lu«n lµm trßn nhiƯm vơ cđa m×nh, kh«ng ®Ĩ ngêi kh¸c nh¾c nhë, chª tr¸ch. Giáo viên: Trần Hữu Dưỡng ĐT: 01224419886 1 Trêng THCS NGUYỄN VĂN QUỲ Gi¸o dơc c«ng d©n líp 7 3. ý nghÜa - Lßng tù träng lµ phÈm chÊt ®¹o ®øc cao q vµ cÇn thiÕt cđa mçi con ngêi. - Gióp ta cã nghÞ lùc vỵt qua khã kh¨n ®Ĩ hoµn thµnh nhiƯm vơ n©ng cao phÈm gi¸, uy tÝn c¸ nh©n cđa mçi ngêi vµ nhËn ®ỵc sù q träng cđa mäi ngêi xung quanh. 4. Tơc ng÷ §ãi cho s¹ch, r¸ch cho th¬m. Ăn có mời, làm có khiến. 5. T×nh hng B¹n H¬ng rđ b¹n ®Õn nhµ m×nh nhng l¹i dÉn b¹n sang nhµ c« chó v× nhµ c« chó sang träng h¬n. ? Em cã nhËn xÐt g× vỊ H¬ng? NÕu em lµ b¹n H¬ng em sÏ lµm g×? V× sao? Bµi 4 §¹o ®øc vµ kû lt T×nh hng: Vµo líp ®· ®ỵc 15 phót. C¶ líp ®ang l¾ng nghe c« gi¸o gi¶ng bµi. Bçng b¹n TiÕn hèt ho¶ng ch¹y vµo líp vµ ®øng s÷ng l¹i nh×n c« gi¸o. Em cã nhËn xÐt g× vỊ hµnh vi cđa TiÕn? Häc sinh tr¶ lêi: Hµnh vi cđa TiÕn vi ph¹m ®¹o ®øc ( Kh«ng chµo c« gi¸o, kh«ng xin phÐp) vµ vi ph¹m kØ lt ( §i häc trƠ). Néi dung bµi häc 1. §¹o ®øc lµ g×? - §¹o ®øc lµ nh÷ng quy ®Þnh, chn mùc øng xư gi÷a con ngêi víi con ngêi, víi c«ng viƯc, víi thiªn nhiªn, m«i trêng sèng, ®ỵc nhiỊu ngêi đng hé vµ tù gi¸c thùc hiƯn. 2. KØ lt lµ g×? - KØ lt lµ nh÷ng quy ®Þnh chung cđa mét céng ®ång hc cđa tỉ chøc x· héi, yªu cÇu mäi ng êi ph¶i tu©n theo, nh»m t¹o ra sù thèng nhÊt ®Ĩ ®¹t hiƯu qu¶ trong c«ng viƯc. 3. Mèi quan hƯ gi÷a ®¹o ®øc vµ kØ lt? - Gi÷a ®¹o ®øc vµ kØ lt cã mèi quan hƯ chỈt chÏ. - §¹o ®øc t¹o ra ®éng c¬ bªn trong ®iỊu chØnh nhËn thøc vµ hµnh vi kØ lt vµ ngỵc l¹i, hµnh ®éng tù gi¸c t«n träng nh÷ng qui ®Þnh cđa tËp thĨ ph¸p lt cđa nhµ níc lµ biĨu hiƯn cđa ngêi cã ®¹o ®øc. 4. C¸ch rÌn lun ®¹o ®øc vµ kØ lt? - Ph¶i rÌn lun ý thøc tù gi¸c, thêng xuyªn ®Êu tranh nghiªm kh¾c víi b¶n th©n. 5. ý nghÜa - Sèng cã ®¹o ®øc, cã kØ lt th× sÏ sèng tho¶i m¸i, ®ỵc mäi ngêi t«n träng, q mÕn. -Đất có lề q có thói. -Nước có vua chùa có bụt. -Bề trên chẳng có kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa. Bµi 5 Yªu th¬ng con ngêi Néi dung bµi häc: 1. Yªu th¬ng con ngêi lµ : + Quan t©m, gióp ®ì, lµm nh÷ng ®iỊu tèt ®Đp cho ngêi kh¸c, nhÊt lµ ngêi gỈp khã kh¨n ho¹n n¹n. Giáo viên: Trần Hữu Dưỡng 2 Trêng THCS NGUYỄN VĂN QUỲ Gi¸o dơc c«ng d©n líp 7 2. Biểu hiện -Biết giúp đỡ thơng cảm, chia sẽ với người khác. Biết tha thứ, có lòng vị tha, biết hi sinh. 3. ý nghÜa. + Lµ trun thèng q b¸u cđa d©n téc, cÇn ®ỵc gi÷ g×n ph¸t huy. + BiÕt yªu th¬ng mäi ngêi sÏ ®ỵc mäi ngêi yªu q vµ kÝnh träng. 4. Tơc ng÷ + BÇu ¬i th¬ng lÊy bÝ cïng Tuy r»ng kh¸c gièng nhng chung mét giµn. + Yªu trỴ, trỴ ®Õn nhµ KÝnh giµ, giµ ®Ĩ ti cho. + Th¬ng ngêi nh thĨ th¬ng th©n. + L¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch. + Một con ngựa đau cả tàu bỏ Đề cương ôn tập GDCD Bài 12:Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em 1/Công ước liên hợp quốc qui định trẻ em có bốn nhóm quyền 2/-Nhóm quyền sống -Nhóm quyền bảo vệ -Nhóm quyền phát triển -Nhóm quyền tham gia 3/Những việc làm thực quyền trẻ em:xây dựng khu vui chơi giải trí cho trẻ em, mở lớp dạy cho mồ côi, khuyết tật.Tổ chức hoạt động tập thể,… Bài 13:Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1/Công dân người dân nước 2/Quốc tịch làm để xác định công dân nước Bài 14: Thực trật tự an toàn giao thông 1/-Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông bao gồm hiệu lệnh người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông… -Biểu báo hiệu vạch kẻ đường -Cọc tiêu đường bảo vệ, hàng rào chắn 2/Bốn loại biển báo thông dụng nhất: -Biển báo cấm:có hình tròn viền màu đỏ màu trắng hình vẽ màu đen thể điều cấm -Biển báo nguy hiểm:có hình tam giác viền màu đỏ màu vàng hình vẽ màu đen thể điều nguy hiểm cần phải đề phòng -Biển hiệu lệnh:có hình tròn màu xanh lam chữ viết màu trắng báo hiệu điều phải thi hành -Biển dẫn:có hình vuông hình chữ nhật gồm màu xanh lam.Chữ viết màu trẳng báo nội dung dẫn 3/Biểu thiếu tôn trọng luật an toàn giao thông: -Đi xe máy không đội nón bảo hiểm -Đi xe máy ngược chiều -Đi xe đạp dàn hàng ngang -Đi vào phần đường phương tiện khác Bài 15: Quyền nghĩa vụ học tập công dân 1/-Vì học tập người vô quan trọng -Có học ta có kiến thức có hiểu biết phát triến toàn diện để trở thành người có ích cho thân gia đình xã hội 2/Quyền nghĩa vụ học tập: *Quyền: Ai có quyền học tập không hạn chế từ bậc tiểu học đến trung học đến đại học sau đại học -Có thể học nghành nghề thích hợp với thân -Tùy điều kiện học nhiều hình thức khác *Nghĩa vụ:Học tập vừa quyền vừa nghĩa vụ người -Trẻ em từ đến 14 tuổi phải có nghĩa vụ học tập bắt buộc -Trẻ em phải hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trước 14 tuổi -Gia đình phải tạo điều kiện để trẻ hoàn thành nghỉa vụ học tập H:Bác Hồ đả có việc làm chứng tỏ bác quan tâm tới việc học tập công dân: -Bác phát động phong trào bình dân học vụ -Khai giảng Bác gửi thư thăm hỏi cháu học hành -Bác Hồ phát động phong trào bình dân học vụ Bài 17:Quyền bất khả xâm phạm chỗ -Công dân quan nhà nước người tôn trọng chỗ - Không tự y vào chỗ người khác chủ nhà không đồng y -Trừ trường hợp pháp luật cho phép 2/Các hành vi thể thiếu tôn trọng chỗ người khác: -Tự y vào nhà người khác chưa chủ nhà cho phép Bài 18:Quyền đảm bảo an toàn bí mật thư tín điện thoại điện tín 1/Không chiếm đoạt tự y mở thư tín điện tín người khác, không nghe trộm điện thoại 2/Khi lượm thư tín bạn, em trả lại cho người đánh rơi Đề cương ôn tập công dân I. Khái niệm 1. Sống giản dị là sống phù hợp với điệu kiện, hoàn cảnh bản thân, gia đình và xã hội. Biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí; không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu về vật chất và hình thức bề ngoài. 2. Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Ý nghĩa: Trung thực là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi con người. Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng. 3. Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực, xã hội. Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa, và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác phải nhắc nhở, chê trách. 4. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khos khăn, hoạn nạn Biểu hiện: Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm… Biết hi sinh vì người khác. 5. Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân,chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. Ý nghĩa: Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không tự tin, con người sẽ trở nên yếu đuối, nhỏ bé. 6. Tiêu chuẩn để đánh giá một gia đình văn hoá: Để đánh giá một gia đình văn hoá cần hội tụ đầy đủ các tiêu chí: - Sinh đẻ có kế hoạch. Nuôi con khoẻ, dạy con ngoan, khoa học. - Có hướng làm ăn ổn định kinh tế gia đình. - Đoàn kết với bà con lối xóm, cơ quan sẵn sàng giúp đỡ những người có khó khăn, hoạn nạn. - Bảo vệ môi trường. - Làm tròn nghĩa vụ công dân đối với địa phương, nhà nước thông qua các công tác từ thiện. - Bài trừ các tệ nạn xã hội. 7. Học sinh có thể góp phần xây dựng gia đình văn hoá nếu bản thân học sinh chăm ngoan, học giỏi, làm tốt bổn phận của mình đối với gia đình; không đua đòi, ăn chơi; không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình, dòng họ thì cha mẹ vui lòng, gia đình hoà thuận, hạnh phúc. II. Bài tập tình huống 1. PHÒNG GD – ĐT TP BMT TRƯỜNG THCS HÀM NGHI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1.Người tự chủ là người : A.Biết kìm chế những ham muốn của bản thân . B.Biết lập kế hoạch cho công việc .C.Biết lắng nghe ý kiến của người khác . D.Tất cả các ý kiến trên .Câu 2.Câu tục ngữ “có cứng mới đứng đầu gió” thể hiện phẩm chất nào sau đây? A.Tự tin B.Tự chủ C.Tự trọng D.Kỉ luật Câu3.Theo em ,những hành vi nào sau đây thể hiện tính dân chủ ? A. Tự do vứt rác bừa bãi. B. Hăng hái xây dựng bài . C.Cứ đi không đúng làn đường qui định D. Cứ nói chuyện trong giờ . Câu 4.Em tán thành với ý kiến nào dưới đây: A.Mọi người đều được sống trong hoà bình . B.Hoà bình sẽ làm cho môi trường khôgn vị ô nhiễm . C.Chỉ có nhũng nước lớn mới ngăn chặn được chiến tranh . D.Bảo vệ hoà bình,ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của những nước đang có chiến tranh .Câu 5.Hãy điền tiếp vào chỗ trống sau : Việt Nam săn sàng là …….,là ……của các nước trong cộng đồng quốc tế ,phấn đấu vì …………… , …………… ,phát triển . Câu 6.Việt Nam là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ngày tháng năm nào ? A.11/1/1994 B, 20/11/1996. C.11/6/1997 . D.11/1/2007 Câu 7.Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? A.Tìm hiểu văn học dân gian B.Thích mặc áo dài truyền thống C.Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa . D.Tất cả các ý kiến trên . Câu 8.Câu tục ngữ ,ca dao nào nói về truyền thống nhớ về cội nguồn ,tổ tiên ? A.Thương người như thể thương thân . B. ăn quả nhớ kẻ trồng cây .B.Con chim có tổ ,con người có tông . D. Tôn sư trọng đạo . Câu 8 :Hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư ? a. Là cán bộ, ông Nam cho rằng chỉ đề bạt những người ủng hộ và bảo vệ mình trong mọi việc. b. Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm của những bạn chơi thân với mình. c. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, Lan cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn đã đề ra. Câu 9:Tự chủ là người : a. Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân. b. Nóng nảy, vội vàng trong giao tiếp. c. Luôn hành động theo ý mình. Câu 10:Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ : a. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát, không tuân theo quyết định của trọng tài. b. Học sinh tuân theo nội quy của trường đề ra. c. Trong buổi sinh hoạt lớp, tất cả học sinh đều sôi nổi thảo luận để tìm ra biện pháp học tập tốt hơn. d. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 11 :Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình : a. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẩn. b. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. c. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. Câu 12 :Việc là nào biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên : a. Bị cám dỗ bởi những nhu cầu tầm thường. b. Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện bản thân. c. Dễ làm, khó bỏ. d. Học tập làm việc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Câu 13:(0,5điểm) Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư? A- Làm việc vì lợi ích chung. B- Giải quyết công việc không công bằng. C- Chỉ chăm lo lợi ích của mình. D- Dùng tiền bạc,của cải của nhà nước cho việc cá nhân. Câu 14: (0,5 điểm) Năng động sáng tạo là phẩm chất do : A- Bẩm sinh đi truyền mang lại B- Tài năng, năng khiếu của mỗi người C-. Kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng , tích cực D- Cả 3 yếu tố trên II/ TƯ LUẬN : Câu 1 :Thế nào là dân chủ và kỉ luật ? Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ có tác dụng gì ? ( 1.5 điểm) Câu 2 : Hòa bình là gì ? Vì sao phải bảo vệ hòa bình ? ( 2.5 điểm) Câu 3 : Nêu những nguyên tắc của Đảng và Nhà nước ta trong việc hợp tác với các quốc gia khác ? ( 2 điểm ) Câu 4 : Em hãy chứng minh nhận định sau : ( Nêu dẫn chứng cụ thể ) ( 1 điểm ) “ Làm việc CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ƠN TẬP HỌC KỲ 1 Câu 1. (1điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước các câu trả lời em cho là đúng. -Mục đích học tập là vì : A. Học để kiếm được việc làm nhàn hạ, có thu nhập cao. B. Học để khỏi thua kém bạn bè. C. Học vì sự tiến bộ của bản thân và sự phát triển của đất nước. D. Học vì danh dự của gia đình. Câu 2. (1điểm) Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài đã học. “Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân. Đồng thời thơng qua hoạt động tập thể, hoạt động xã hội sẽ… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……… . tình cảm thân ái với mọi người xung quanh, sẽ được mọi người u q.” Câu 3 : (1điểm) Hãy sử dụng các cụm từ sau đây để điền vào chở trớng nói lên mục đích học tập của học sinh . : ( con ngoan, chân chính, làm giàu, học tập, lập nghiệp ) Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Học sinh phải nỡ lực ……………………… để trở thành ……………………………… trò giỏi, cháu ngoan Bác Hờ, người cơng dân tớt ; trở thành con người ……………………………. có đủ khả năng lao đợng để tự . …………………… và góp phần xây dựng q hương, đất nước, bảo vệ tở q́c xã hợi chủ nghĩa. Câu 4 : (1điểm) Hãy kết nối ơ cột A với 1 ơ cột B sao cho đúng: A B A nối với B 1.Tơn trọng kỉ luật a. Tơn trọng ơng bà, cha mẹ 1……… 2.Biết ơn b. Giữ gìn trật tự trong lớp 2………… 3.Tiết kiêm c. Gặp bài tập khó khơng nản 3……… 4.Siêng năng, kiên trì d. Tận dụng đồ cũ 4……… e. Thật thà, dũng cảm Câu 5 (3 điểm ) : Lịch sự tế nhị là gì ? Nêu những biểu hiện của lịch sự tế nhị khi giao tiếp ? Câu 6 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây, hãy đánh dấu x vào o (3 điểm) a. o Chỉ có trong nhà trường mới có kỷ luật. b. o Kỷ luật làm cho con người gò bó mất tự do c. o Nhờ có kỷ luật lợi ích của mọi người được đảm bảo d. o Không có kỷ luật mọi việc vẫn tốt đ. o Ở đâu có kỷ luật ở đó có nề nếp e. o Tôn trọng kỷ luật chúng ta mới tiến bộ. Câu 7 : Đánh dấu x vào những câu tục ngữ nói về lòng biết ơn. (1 điểm) a. o Ơn đền, nghóa trả b. o Uống nước nhớ nguồn c. o Đi thưa về gởi d. o n qủa nhớ người trồng cây đ. o Đất có lề quê có thói e. o Không thầy đố mầy làm nên Câu 8 : Đánh dấu x vào các cột trong bảng dưới đây phù hợp với các đức tính. (1 điểm) Biểu hiện Tiết kiệm Lễ độ Biết ơn Đi xin phép về chào hỏi Giữ gìn tài sản của lớp, của trường Trao tặng sổ tiết kiệm cho thương binh Câu 9 : Giải thích ngắn gọn câu tục ngữ : “n quả nhớ kẻ trồng cây” Câu 10 . 1/. Trong những hành vi sau, hành vi nào là phá hoại thiên nhiên ? A. Đốt rừng làm nương rẫy . B. Trồng và chăm sóc hoa trong vườn trường. C. Hưởng ứng tết trồng cây . D. Tham gia tích cực chủ nhật xanh . 2/. Tiết kiệm là: A. Sử dụng hợp lý, đúng mức của cải vật chất . B. Sử dụng tiết kiệm tiền . C. Tiết kiệm thời gian . D. Không ăn quà vặt . 3/. Biểu hiện nào dưới đây là lịch sự tế nhị? A. Có thái độ, hành vi nhã nhặn, khéo léo trong giao tiếp. B. Đùa cợt khi đi qua đám tang. C. Nói trống khơng. D. Khách đến nhà khơng lấy ghế mời khách ngồi. 4/.Hành vi nào sau đây thể hiện u thiên nhiên và sống hồ hợp với u thiên nhiên? A. Lâm bẻ cành hoa phượng trước cửa lớp. B. Ngày đầu năm cả nhà Hoa đi hái lộc. C. Hồng thích chăm sóc hoa và cây trong vườn. D. Nam xách túi rác nhà mình vứt ra vườn hoa. Câu 11: (1 điểm) Hãy điền cụm từ đã học vào chỗ trống cho đúng. Lễ độ là trong khi giao tiếp với người khác. Câu 12: (1 điểm) Những câu ca dao, tục ngữ sau nói về những phẩm chất đạo đức nào em đã học? A.Có cơng mài sắt có ngày nên kim: B. Tích tiểu thành đại: C. Trên kính Bài11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 1) Tìm hiểu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Liên hệ đến một vài tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. * Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước - Học tập văn hóa, khoa học kỹ thuật, tu dưỡng đạo đức. - Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kỹ năng, phát triển năng lực. - Rèn luyện sức khoẻ. - Tham gia lao động và các hoạt động xã hội. * Nhiệm vụ của thanh niên, học sinh. - Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện. - Xác định lý tưởng đứng đắn. - Có kế hoạch học tập, rèn luyện lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân đất nước thời kỳ đổi mới. * Phương hướng phấn đấu. - Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh. - Tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hội. - Xây dựng tập thể lớp vững mạnh. 2) Nêu những việc làm biểu hiện trách nhiệm của thanh niên.  Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân 1) Khái niệm hôn nhân? Hôn nhân - Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được pháp luật công nhận. - Tình yêu chân chính là cơ sở của hôn nhân. 1. Tảo hôn là gì? Tảo hôn là kết hôn giữa những người chưa đủ tuổi theo quy định của pháp luật.  Nguyên nhân: Do trình độ dân trí thấp, do nhận thức chưa đầy đủ các qui định của pháp luật về hôn nhân, do bị người khác ép buộc, do cố tình vi phạm, do hủ tục lạc hậu 2) Ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân (là cơ sở quan trọng của hôn nhân; chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hoà hợp hạnh phúc. Có tình yêu chân chính, con người sẽ có sức mạnh vượt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống, hôn nhân không dựa trên cơ sở tình yêu chân chính sẽ dẫn đến gia đình bất hạnh). 3) Tìm hiểu những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân. Chú ý những điều kiện cơ bản để được kết hôn. Những qui định của pháp luật nước ta về hôn nhân: a. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN: - Hôn nhân là do tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. - Được kết hôn với các dân tộc, tôn giáo, người nước ngoài. - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. b. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân: + Được kết hôn: - Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn. - Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định và phải được đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. + Cấm kết hôn: - Với những người đang có vợ hoặc chồng - Người mất năng lực hành vi dân sự. - Cùng dòng máu trực hệ. Có họ trong 3 đời. - Cùng giới tính. - Cha mẹ nuôi với con nuôi, cha mẹ vợ (chồng) với dâu (rễ), bố dượng với con riêng vợ, mẹ kế với con riêng chồng. + Qui định của quan hệ vợ chồng: - Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau. - Phải tôn trọng nhân phẩm, danh dự, nghề nghiệp của nhau. Tại sao pháp luật cấm kết hôn giữa những người cùng dòng máu trực hệ,giữa những người có họ trong phạm vi ba đời? (Nhằm mục đích tránh các bệnh di truyền, đột biến, kém trí, bệnh đao, quái thai,… duy trì nòi giống và đảm bảo về mặt đạo đức.) 4) Trách nhiệm - Không vi phạm pháp luật về hôn nhân. - Với HS cần đánh giá đúng bản thân, hiểu luật hôn nhân gia đình. 5) Thảo luận về chủ đề tình yêu tuổi học trò _ Có nên yêu sớm khi đang ở tuổi học trò không? Vì sao?  Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. 1) Kinh doanh, quyền tự do kinh doanh? Hãy kể một số hoạt động kinh doanh: Kinh doanh: là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận. Tự do kinh doanh: Công dân được tự chọn hình thức tổ chức kinh tế, qui mô kinh doanh nhưng phải theo qui định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước. Một số hoạt động kinh doanh: có ba loại hoạt động kinh doanh: + sản xuất (làm ra các sản phẩm hàng hóa như…….) + dịch vụ (cắt tóc, may quần áo…) + trao đổi hàng hóa (mua bán bánh kẹo, trao đổi lúa gạo) 2) Em hiểu thuế là gì? Tác dụng của thuế?

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan