thuyết trình triết học, cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả

20 3.2K 41
thuyết trình triết học, cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thuyết trình triết học, cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Trường: Đại học Luật Hà Nội. Lớp: 3613 - Nhóm: 3613b3 STT Họ và tên Mã sinh viên 1. Bùi Hương Lan (Nhóm trưởng) 361360 2. Nguyễn Hồng Nhung 361365 3. Lê Thị Thanh Huyền 361359 4. Nguyễn Thị Hương Ngọc 361368 5. Dương Thị Thanh Nhàn 361369 6. Hoàng Kim Anh 361362 7. Lê Thùy Linh 361366 8. Lê Thị Hồng Ngát 361367 9. Nguyễn Trọng Phước 361364 10. Kiều Mạnh Cường 361361 11. Nguyễn Văn Huấn 361363 12. Ngô Phương Anh 360761 13. Lê Ngọc Sáng 361370 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 A. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Khái niệm: 2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả: 2.1 Nguyên nhân sản sinh ra kết quả: 2.2 Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân: 2.3 Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau: B. CỞ SỞ THỰC TIỄN: 1. Tình huống 1: Con đường cứu nước – tư duy của một vĩ nhân: 1.1 Cơ sở khách quan: 1.2 Nhân tố chủ quan: 1.3 Kết quả: 1.4 Áp dụng thực tiễn: 2. Tình huống 2: Ùn tắc giao thông – vấn đề muôn thuở của Hà Nôi: 2.1 Thực trạng biểu hiên: 2.2 Nguyên nhân: 2.3 Kết quả: 2.4 Một số biện pháp khắc phục: 3. Vấn đề 3: Sự biến đổi khí hậu trên trái đất: 3.1 Nguyên nhân: 2 3.2 Thực trạng biểu hiện: 3.3 Một số biện pháp khắc phục: KẾT LUẬN Ảnh minh họa Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Voltaire đã từng nói rằng "Tình cờ là một từ vô nghĩa, không gì có thể tồn tại mà không có nguyên nhân”. Tương lai được mua bằng hiện tại và quá khứ là nguyên nhân dẫn đến những sự kiện của ngày hôm nay. Có thể nói, mối liên hệ 3 nhân quả là một trong những mối liên hệ tự nhiên đầu tiên được phản ánh vào đầu óc con người, là mối quan hệ vốn có trong thế giới vật chất, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của chúng ta. Như định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lômônôxốp ( Nga) cũng chỉ ra rằng, mọi kết quả đều phát sinh từ một nguyên nhân nào đó, vấn đề là ở chỗ ý thức của chúng ta chưa nhận thức được đầy đủ nguyên nhân đó mà thôi. Ngoài ra, trong sự vận động của hiện thực xã hội, mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ được lặp đi lặp lại nhiều nhất, phổ biến nhất. Hơn nữa, vấn đề này cũng rất thú vị và mang tính thực tiễn cao, vì vậy chúng tôi đã chọn đề bài “ Phân tích ba tình huống trong thực tiễn để làm rõ nội dung và ý nghĩa của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả” làm bài tập nhóm. Dù đã cố gắng song bài tập vẫn khó tránh những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn. Sau đây chúng tôi xin được trình bày nội dung bài tập nhóm 13B3. NỘI DUNG A. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 4 Bên cạnh các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật như cái riêng- cái chung,cái đơn nhất,tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng,khả năng và hiện thực Cặp phạm trù nguyên nhân- kết quả được coi là những cặp Nhóm MEMBERS Đặng Thành Trung Vũ Trường Thành Đỗ Thị Hương Giang Phạm Thanh Tùng Đinh Xuân Vũ Phạm Minh Phong Nguyễn Thu Hà Nguyễn Thế Sơn KHÁI NIỆM PHẠM TRÙ Phạm trù Phạm Phạm trù trù là những khái khái niệm niệm rộng rộng nhất phản phản ánh ánh những mặt, mặt, những thuộc thuộc tính, tính, những mối mối quan quan hệ hệ chung, chung, cơ bản nhất của các sự vật vật và hiện tượng tượng thuộc thuộc một lĩnh lĩnh vực vực định Phạm trù triết học Phạm Phạm trù trù triết triết học học là phạm phạm trù trù chung chung nhất ,, phản phản ảnh ảnh những mặt, mặt, những thuộc thuộc tính, tính, những mối mối liên liên hệ hệ cơ bản và phổ phổ biến biến nhất không phải chỉ của số lĩnh lĩnh vực vực nào đó của hiện thực thực mà mà của toàn toàn bộ thế giới giới hiện thực, thực, bao bao gồm gồm cả tự tự nhiên, nhiên, xã xã hội hội và tư tư duy Cặp phạm trù Nguyên Nguyênnhân nhânvà vàKết Kếtquả Triết học Mac-Lenin A.Nguyên nhân kết Nguyên nhân phạm trù dùng để tương tác mặt vật vật với nhau, gây biến đổi định Kết phạm trù triết học dùng để biến đối xuất tương tác mặt vật vật với gây Specific Specificexample example H2O / O2+ kim loại ( Nguyên nhân ) Hoen rỉ ( Kết ) Nhiệt độ hạt giống + (phôi tốt ) Ánh sáng Hạt giống nảy mầm Độ ẩm Áp suất ( Nguyên nhân ) ( Điều kiện ) (Kết quả) Phân Biệt Nguyên nhân Ngu yên nhân VS Điều kiện Điều kiện ◦ Nguyên nhân phạm trù dùng để tương tác mặt vật vật với nhau, gây biến đổi định ◦ Điều kiện vật tượng gắn liền với nguyên nhân tác động vào nguyên nhân , làm cho nguyên nhân phát huy tác dụng, điều kiện không trực tiếp sinh kết Nguyên nhân VS Nguyên cớ - Nguyên cớ vật tượng xuất đồng thời với nguyên nhân, quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên không sinh kết B Quan hệ biện chứng nguyên nhân kết Mối quan hệ Trước-sau nhân-quả VS 1A Nguyên nhân sinh kết quả,nguyên nhân thời gian có trước kết Điều phân biệtLưu quan hệ nhân quan tiếphệvề mặt thời ý : cần phân biệt mối quanvới hệ nhân –quảhệ với kế mối quan trướcsau mặt thời gian gian chỗ nguyên nhân kết có quan hệ sản sinh  Tính phức tạp quan hệ nhân + Nguyên nhân sinh kết phức tạp: - nguyên nhân dẫn tới nhiều kết - kết nhiều nguyên nhân gây + Đèn Tỏa Dây tóc sáng nhiệt giãn nở Specific example Rác thải sinh hoạt Khói thải từ nhà máy Ô nhiễm môi trường Khói thải từ phương tiện Nguyên nhân Kết Qủa  Nguyên nhân có nhiều loại nguyên nhân bên – bên Nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu – thứ yếu nguyên nhân – không 2A Sự tác động trở lại kết đổi với nguyên nhân •Kết tác động trở lại nguyên nhân sinh Sự tác động theo chiều hướng tích cực tiêu cực •Nguyên nhân kết thay đổi vị trí cho Kết sau sinh trở thành nguyên nhân cho tượng tiếp theo, tạo nên chuỗi nhân - vô tận Cho nên, việc xác định nguyên nhân, kết đặt điều kiện, hoàn cảnh cụ thể xác định Cái trường hợp nguyên nhân trường hợp khác lại kết “Chúng ta thấy nguyên nhân kết khái niệm có nghĩa nguyên nhân kết áp dụng vào trường hợp định; nghiên cứu trường hợp riêng biệt mối liên hệ chung với toàn giới, khái niệm lại gắn với xoắn xuýt với khái niệm tác động qua lại lẫn cách phổ biến, nguyên nhân kết luôn thay đổi vị trí cho “ Friedrich Engels Whocomes comes Who first??? ??? first Con gà Nguyên nhân Quả trứng Kết + Nguyên nhân Con gà Kết C.ý nghĩa phương pháp luận -Mọi vật xuất hiện,biến đổi có nguyên nhân,nên muốn nhận thức phải tìm nguyên nhân cho xuất hiện,biến đổi nó.đồng thời phải tìm nguyên nhân tượng trước kết xuất - Vì nguyên nhân sinh kết phức tạp,nên nhận thức thực tiễn cần phân loại nguyên nhân,xác định vị trí vai trò nguyên nhân hình thành kết quả,đồng thời đặt quan hệ nhân-quả điều kiện cụ thể để phân tích giải Thanks for listening Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả để phân tích nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội Việt Nam trước thời kỳ đổi mới MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo phép biện chứng duy vật bất kỳ một sự vật hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ nhân quả, vì thế giới là một chuỗi liên hệ nhân quả trong thời gian dài vô tận. Các sự vật, hiện tượng luôn nằm trong quá trình vận động, phát triển không ngừng. Sự tác động qua lại, tương tác giữa các mặt, các yếu tố bên trong sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới. Từ đó làm xuất hiện mối liên hệ nhân quả. Trong thực tiễn cách mạng nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước và nhân dân ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc bảo vệ đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng đất nước đã có những lúc nước ta trãi qua một thời kỳ khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng, quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình dài đầy khó khăn, thử thách có những giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhưng cũng có những lúc thoái trào, có bước tiến nhưng cũng có bước lùi. Do đó, trên cơ sở phương pháp luận của phép biện chứng duy vật mối quan hệ nhân quả, việc tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội nước ta trước thời kỳ đổi mới (1986) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giai đoạn đất nước đang đứng trước những thử thách lớn lao của thời đại, hoàn cảnh lịch sử đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải không ngừng đổi mới và không cho phép mắc phải những sai lầm đã có như trước đây. Vì vậy, đề tài "Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả để phân tích nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội Việt Nam trước thời kỳ đổi mới " cần được tiến hành. 2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài "Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả để phân tích nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội Việt Nam trước thời kỳ đổi ". 3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả liên hệ xem xét, phân tích tình hình thực tiễn ở nước ta. NỘI DUNG Chương 1 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ 1.1. Khái niệm cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả Nhận thức về sự tác động qua lại, tương tác giữa các mặt, các yếu tố, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau dẫn đến sự xuất hiện các sự vật, hiện tượng mới và do vậy phát hiện ra mối quan hệ nhân quả. * Khái niệm nguyên nhân Nguyên nhân là sự tác động qua lại giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ---------- TIỂU LUẬN Đề tài: vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả để phân tích nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội Việt Nam trước thời kỳ đổi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài .2 NỘI DUNG .5 Chương 1 5 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ .5 1.1. Khái niệm cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả 5 Chương 2 8 SỰ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM 8 TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI DƯỚI GÓC NHÌN PHÂN TÍCH NHÂN-QUẢ .8 2.1. Thực trạng nền kinh tế xã hội Việt Nam trước thời kỳ đổi mới 8 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo phép biện chứng duy vật bất kỳ một sự vật hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ nhân quả, vì thế giới là một chuỗi liên hệ nhân quả trong thời gian dài vô tận. Các sự vật, hiện tượng luôn nằm trong quá trình vận động, phát triển không ngừng. Sự tác động qua lại, tương tác giữa các mặt, các yếu tố bên trong sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới. Từ đó làm xuất hiện mối liên hệ nhân quả. Trong thực tiễn cách mạng nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước và nhân dân ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc bảo vệ đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng đất nước đã có những lúc nước ta trãi qua một thời kỳ khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng, quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình dài đầy khó khăn, thử thách có những giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhưng cũng có những lúc thoái trào, có bước tiến nhưng cũng có bước lùi. Do đó, trên cơ sở phương pháp luận của phép biện chứng duy vật mối quan hệ nhân quả, việc tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội nước ta trước thời kỳ đổi mới (1986) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giai đoạn đất nước đang đứng trước những thử thách lớn lao của thời đại, hoàn cảnh lịch sử đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải không ngừng đổi mới và không cho phép mắc phải những sai lầm đã có như trước đây. Vì vậy, đề tài "Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả để phân tích nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội Việt Nam trước thời kỳ đổi mới " cần được tiến hành. 2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài "Vận CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ 1. Nguyên nhân và kết quả 1.1. Khái niệm nguyên nhân và kết quả a) Định nghĩa Phạm trù nguyên nhân và kết quả phản ánh mối quan hệ sản sinh ra nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan. - Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó. - Kết quả là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sư vật với nhau gây ra. Chẳng hạn, không phải nguồn điện là nguyên nhân làm bóng đèn phát sáng mà chỉ là tương tác của dòng điện với dây dẫn (Trong trường hợp này, với dây tóc của bóng đèn) mới thực sự là nguyên nhân làm cho bóng đèn là phát sáng. Cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là nguyên nhân đưa đến kết quả là cuộc cách mạng vô sản nổ ra. Không nên hiểu nguyên nhân và kết quả nằm ở hai sự vật hoàn toàn khác nhau. Chẳng hạn cho dòng điện là nguyên nhân của ánh sáng đèn; giai cấp vô sản là nguyên nhân của cuộc cách mạng vô sản Nếu hiểu nguyên nhân và kết quả như vậy sẽ dẫn đến chỗ cho rằng nguyên nhân của một sự vật hiện tượng nào đấy luôn nằm ngoài sự vật, hiện tượng đó và cuối cùng nhất định sẽ phải thừa nhận rằng nguyên nhân của thế giới vật chất nằm ngoài thế giới vật chất, tức là nằm ở thế giới tinh thần. Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và nguyên nhân với điều kiện. Nguyên cớ và điều kiện không sinh ra kết quả, mặc dù nó xuất hiện cùng với nguyên nhân. b) Tính chất của mối liên hệ nhân quả Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu. Tính khách quan thể hiện ở chỗ: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của con người. Dù con người biết hay không biết, thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định. Con người chỉ phản ánh vào trong đầu óc mình những tác động và những biến đổi, tức là mối liên hệ nhân quả của hiện thực, chứ không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ trong đầu mình. Quan điểm duy tâm không thừa nhận mối liên hệ nhân quả tồn tại khách quan trong bản thân sự vật. Họ cho rằng, mối liên hệ nhân quả là do Thượng đế sinh ra hoặc do cảm giác con người quy định. Tính phổ biến thể hiện ở chỗ: mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra. Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân, chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi. Không nên đồng nhất vấn đề nhận thức của con người về mối liên hệ nhân quả với vấn đề tồn tại của mối liên hệ đó trong hiện thực. Tính tất yếu thể hiện ở chỗ: cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện giống nhau sẽ gây ra kết quả như nhau. Tuy nhiên trong thực tế không thể có sự vật nào tồn tại trong TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NỢ XẤU TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nhóm 5 Lớp Đ1 Khóa 24 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa Nhóm trưởng: Đặng Thị Thùy Dung Thành viên 1: Bạch Phương Công Thành viên 2: Lê Anh Duy TP.Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2015 BÁO CÁO CỦA NHÓM TRƯỞNG 1. Sơ lược về công việc của các thành viên trong nhóm và sự phù hợp của đề tài: Ba thành viên của nhóm đang làm việc trong ba lĩnh vực khác nhau nên nhóm nhất trí lựa chọn một đề tài mà hiện nay là một trong những vấn đề cấp thiết cần giải quyết và có liên quan đến ngành nghề của các thành viên là lĩnh vực tài chính ngân hàng, nhằm giúp các thành viên có cảm hứng phân tích sâu hơn thông qua quá trình làm việc, dưới góc nhìn và kinh nghiệm làm việc của mỗi cá nhân, hơn nữa việc phân tích đề tài phải giúp ích được cho công việc của mình. Sau khi tìm hiểu lý thuyết, các thành viên trong nhóm yêu thích và mong muốn tìm hiểu sâu về nguyên nhân và kết quả vấn đề nợ xấu ngân hàng từ đó nhóm có thể đưa ra các giải pháp . Đề tài này liên quan đến công việc của các thành viên như sau: Đặng Thị Thùy Dung (Nhóm trưởng): Hiện đang là nhân viên kế toán. Công việc chính là: Chịu trách nhiệm tham gia triển khai, duy trì hệ thống tài chính và chế độ kế toán của tổ chức, đảm bảo thông tin chính xác, đầy đủ, ổn định, minh bạch và hiệu quả. Làm việc dưới sự quản lý trực tiếp của Trưởng phòng Hành chính – Kế toán; thực hiện các công việc khác do Ban Giám đốc phân công. Bạch Phương Công: Hiện là nhân viên tín dụng tại ngân hàng. Công việc chính là: Giải thích và hướng dẫn cho khách hàng về các quy trình cho vay và chuẩn bị hồ sơ vay. Thu thập thông tin về bên vay, bên bảo lãnh cho quá trình thẩm định tín dụng và đưa ra các khuyến cáo thích hợp. Phân tích và dự báo tình hình tài chính, khả năng trả nợ của bên vay với nhiều giả định khác nhau. Hỗ trợ và hợp tác với các phòng ban Chi nhánh/Hội sở nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu và làm hài lòng khách hàng. Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Trưởng/Phó phòng. Lê Anh Duy: Mới ra trường đang trong quá trình xin việc. 2. Tóm tắt quá trình thực hiện đề tài: Đề tài tiểu luận triết được thực hiện qua 4 giai đoạn, cụ thể như sau:  Giai đoạn 1: Lựa chọn đề tài và xây dựng đề cương: (02/11/2014 – 15/11/2014) - Từ ngày 02 – 08/11: Mỗi cá nhân xem sơ qua về các phần lý thuyết và tự chọn đề tài. - Ngày 09/11: Quyết định đề tài, nộp tên đề tài để Giảng viên hướng dẫn duyệt đề tài. - Ngày 09 – 14/11: Tìm hiểu phần lý thuyết lý luận triết học Mác - Lênin về cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả, cá nhân tự xây dựng đề cương chi tiết. - Ngày 15/11: Họp nhóm, hoàn chỉnh đề cương.  Giai đoạn 2: Tìm hiểu lý thuyết: (16/11/2014 – 26/11/2014) - Từ ngày 16/11/2014 – 20/11/2014: Cá nhân tự tìm hiểu phần lý thuyết theo phân công. - Ngày 21/11/2014: Họp nhóm, tổng hợp phần lý thuyết, phân công chỉnh sửa. - Ngày 22 – 25/11/2014: Cá nhân tự chỉnh sửa phần lý thuyết. - Ngày 26/11/2014: Hoàn chỉnh phần lý thuyết.  Giai đoạn 3: [...]... quan hệ nhân quả + Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp: - một nguyên nhân có thể dẫn tới nhiều kết quả - một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra + Đèn Tỏa Dây tóc sáng nhiệt giãn nở Specific example Rác thải sinh hoạt Khói thải từ nhà máy Ô nhiễm môi trường Khói thải từ phương tiện Nguyên nhân Kết Qủa  Nguyên nhân có nhiều loại nguyên nhân bên trong – bên ngoài Nguyên nhân nguyên nhân chủ... nhân chủ yếu – thứ yếu nguyên nhân cơ bản – không cơ bản 2A Sự tác động trở lại của kết quả đổi với nguyên nhân Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân sinh ra nó Sự tác động này có thể theo chiều hướng tích cực và tiêu cực Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau Kết quả sau khi sinh ra có thể trở thành nguyên nhân cho hiện tượng tiếp theo, tạo nên chuỗi nhân - quả vô tận Cho nên,... chuỗi nhân - quả vô tận Cho nên, việc xác định cái gì là nguyên nhân, cái gì là kết quả chỉ có thể đặt trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể xác định Cái trong trường hợp này là nguyên nhân thì trong trường hợp khác lại là kết quả “Chúng ta cũng thấy rằng nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trường hợp nhất định; nhưng một khi chúng ta nghiên... nhau và xoắn xuýt với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại lẫn nhau một cách phổ biến, trong đó nguyên nhân và kết quả luôn luôn thay đổi vị trí cho nhau “ Friedrich Engels Whocomes comes Who first??? ??? first Con gà Nguyên nhân Quả trứng Kết quả + Nguyên nhân Con gà Kết quả C.ý nghĩa phương pháp luận -Mọi sự vật xuất hiện,biến đổi đều có nguyên nhân, nên muốn nhận thức phải tìm nguyên nhân. .. xuất hiện,biến đổi của nó.đồng thời phải tìm ra nguyên nhân trong những hiện tượng trước khi kết quả xuất hiện - Vì nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp,nên trong nhận thức và thực tiễn cần phân loại nguyên nhân, xác định vị trí vai trò của từng nguyên nhân đối với sự hình thành kết quả, đồng thời đặt ra quan hệ nhân- quả trong điều kiện cụ thể để phân tích và giải quyết Thanks for listening ... hội và tư tư duy Cặp phạm trù Nguyên Nguyênnhân nhânvà v Kết Kếtquả Triết học Mac-Lenin A .Nguyên nhân kết Nguyên nhân phạm trù dùng để tương tác mặt vật vật với nhau, gây biến đổi định Kết phạm. .. Nguyên nhân có nhiều loại nguyên nhân bên – bên Nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu – thứ yếu nguyên nhân – không 2A Sự tác động trở lại kết đổi với nguyên nhân Kết tác động trở lại nguyên nhân sinh... với nguyên nhân tác động vào nguyên nhân , làm cho nguyên nhân phát huy tác dụng, điều kiện không trực tiếp sinh kết Nguyên nhân VS Nguyên cớ - Nguyên cớ vật tượng xuất đồng thời với nguyên nhân,

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhóm 7

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Specific example

  • Slide 6

  • Nguyên nhân VS Điều kiện

  • Nguyên nhân VS Nguyên cớ

  • B. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

  • Trước-sau về thời gian

  • Slide 11

  • Tính phức tạp của quan hệ nhân quả

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan