MỤC LỤC MỤC LỤC 3 Danh mục sơ đồ bảng biểu 5 LỜI NÓI ĐẦU 6 Chương 1: Tổng quan về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 8 1.1: Đặc điểm kinh doanh thương mại có ảnh hưởng đến kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 9 1.1.1: Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài 11 1.1.2:Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài 12 1.1.3:Mục tiêu nghiên cứu 12 1.1.4: Phạm vi nghiên cứu: 12 1.1.5: Sự cần thiết của việc tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong DN. 12 1.1.5.1.Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 12 1.1.5.2 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong DN 13 1.1.5.3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp. 15 1.2 Các phương thức bán hàng. 16 1.3 Các phương thức thanh toán. 18 1.4:Kế toán bán hàng và xác định kế quả bán hàng trong DNTM 19 1.4.1 Kế toán bán hàng: 19 1.4.1.1 Kế toán giá vốn hàng xuất bán: 19 1.4.1.2 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu 21 1.4.1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng : 21 1.4.1.2.1.1 Khái niệm doanh thu và điều kiện ghi nhận doanh thu: 21 1.4.1.2.1.2 Phương pháp hạch toán : 23 1.4.1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu. 25 1.4.1.2.2.1 Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu. 25 1.4.2 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 28 1.4.2.1 Kế toán chi phí bán hàng. 28 1.4.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. 30 1.4.3 Kế toán xác định kết quả bán hàng. 32 1.4.3.1 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ( TNDN). 32 1.4.3.2 Kế toán xác định kết quả bán hàng . 33 1.4.4 Hệ thống sổ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. 35 1.4.4.1. Theo hình thức Nhật ký chung: 36 1.4.4.2 Theo hình thức Nhật ký – Chứng từ. 36 1.4.4.3 Theo hình thức chứng từ ghi sổ. 36 1.4.4.4 Theo hình thức Nhật ký sổ cái. 36 Chương 2:Thực trạng về kế toán bán hàng tại công ty TNHH Thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát 38 2.1.Khái quát về nghiệp vụ bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát 38 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty . 38 2.1.2.Đặc điểm về các mặt hàng và phương thức bán hàng của Công ty 39 2.2.Kế toán giá vốn hàng bán 41 2.2.1.Phương pháp tính trị giá hàng xuất kho. 41 2.2.2. Chứng từ kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ 42 2.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán. 44 2.3. Kế toán doanh thu bán hàng 47 2.3.1. Chứng từ kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ 47 2.3.2. Kế toán doanh thu bán hàng 49 2.4. Kế toán doanh thu hàng bán bị trả lại 52 2.5. Kế toán thanh toán với khách hàng 53 2.6. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 56 2.7. Kế toán xác định kết quả bán hàng. 60 Chương 3: Các kết luận và đề xuất về kế toán bán hàng mặt hàng thiết bị công nghiệp tại Công ty TNHH Thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát 65 3.1:Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 65 3.2:Các đề xuất ý kiến về kế toán bán hàng tại công ty TNHH Thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát 68 KẾT LUẬN 75
Trang 1Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Kế Toán-Kiểm Toán Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ tên: Nguyễn Thị Phương Mã SV: 1231070250
Lớp: CĐ KT11-K12 Khoa: Kế toán-Kiểm toán Địa điểm thực tập: Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Hà nội, Ngày….tháng….năm Thủ trưởng đơn vị (Ký tên và ghi rõ họ tên)
Trang 2Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Kế Toán-Kiểm Toán Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ tên: Nguyễn Thị Phương Mã SV: 1231070250
Lớp: CĐ KT11-K12 Khoa: Kế toán-Kiểm toán
Địa điểm thực tập: Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Nga
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Hà nội, Ngày….tháng….năm
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Trang 3MỤC LỤC
Danh mục sơ đồ bảng biểu
2 Sơ đồ 1.2: Sơ dồ kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng
3 Sơ đồ 1.3: Trình tự kế toán các khoản giảm trừ Doanh thu
4 Sơ đồ 1.4: Kế toán hàng bán bị trả lại
7 Sơ đồ 1.7: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
8 Sơ đồ 1.8: Kế toán chi phí Thuế thu nhập doanh ngiệp
11 Biểu 2.2: Sổ chi tiết Tài khoản 632
Trang 413 Biểu 2.4: Hóa đơn GTGT
15 Biểu 2.6: Bảng tổng hợp chi tiết Doanh thu bán hàng
17 Biểu 2.8: Sổ chi tiết phải thu của khách hàng
18 Biểu 2.9: Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người mua
24 Bảng 3.1:Bảng chiết khấu cho mặt hàng thiết bị công nghiệp như sau
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay sự phát triển và mở cửa của nền kinh tế đó mở ra cho các doanhnghiệp nhiều cơ hội thuận lợi nhưng các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với sựcạnh tranh rất lớn Để có thể tồn tại và khẳng định được vị trí của mình các doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Đồng thời từngbước đổi mới cả về chiến lược kinh doanh lẫn cơ chế quản lý nhằm bắt kịp với cáchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú vềnghiệp vụ kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường thì lợi ích kinh tế gắn liền trực tiếp với doanhnghiệp, sự tham gia đầy đủ với các thành phần kinh tế làm cho cạnh tranh trở nênngày càng gay gắt Mặt khác nhu cầu của thị trường ngày càng cao trở thành tháchthức lớn lao đối với mỗi doanh nghiệp trong việc tiêu thụ hàng hoá Đứng trướckhó khăn này buộc các doanh nghiệp phải tổ chức thật tốt công tác bán hàng đểthúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa rút ngắn vòng quay của vốn, thu hồi vốn mộtcách nhanh nhất và có hiệu quả nhất Vì vậy công tác bán hàng và xác định kết quảkinh doanh là một trong những phần hành kế toán quan trọng trong doanh nghiệp Xuất phát từ quan điểm trên và qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH thiết
bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát, cùng với sự giúp đỡ tận tình của quý Công ty và
của giáo viên hướng dẫn em đã chọn đề tài: "Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ”
Vì điều kiện thời gian thực tập và kiến thức của bản thân cũng có hạn nêntrong quá trình viết chuyên đề thực tập này không thể tránh khỏi những sai sót, emrất mong nhận được những lời nhận xét và góp ý của thầy cô để em hoàn thiện tốtchuyên đề của mình Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em ngoài phần Lời nói đầu
và Kết luận còn gồm 3 phần chính sau:
-Chương 1: Tổng quan về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
Trang 6-Chương 2:Thực trạng về kế toán bán hàng tại công ty TNHH Thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát
-Chương 3: Các kết luận và đề xuất về kế toán bán hàng mặt hàng thiết bị công nghiệp tại Công ty TNHH Thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát
Trang 7-Chương 1: Tổng quan về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 1.1: Đặc điểm kinh doanh thương mại có ảnh hưởng đến kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Nền kinh tế nước ta là một tổng thể nền kinh tế quốc dân thống nhất Nó baogồm nhiều ngành và mỗi ngành thực hiện một chức năng nhất định Trong đóthương mại cũng là một ngành kinh tế quốc dân rất quan trọng
Các ngành ra đời và phát triển trong nền kinh tế quốc dân là do sự phân cônglao động xã hội Chuyên môn hoá sản xuất đã làm tăng thêm lực lượng sản xuất xãhội và là một trong những động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế và tiến bộkhoa học kỹ thuật Chính yếu tố chuyên môn hoá sản xuất đã đặt ra sự cần thiếtphải trao đổi các sản phẩm giữa người sản xuất và người tiêu dùng Mối quan hệtrao đổi tiền- hàng đó chính là lưu thông hàng hoá
Qúa trình lưu thông hàng hoá tất yếu đòi hỏi một sự hao phí lao động nhất định trong quan hệ trao đổi hàng hoá trực tiếp giữa người sản xuất với ngươi tiêu dùng và cả trong việc thực hiện những hoạt động mua và bán giữa họ với nhau, lao động đó là cần thiết và có ích cho xã hội Nếu như mọi chức năng lưu thông đều do người sản xuất và tiêu dùng thực hiện thì việc chuyển hoá lao động xã hội sẽ bị hạn chế , năng xuất lao động thấp , hiệu quả lao động không cao Vì vậy đã thúc đẩy sự ra đời của ngành lưu thông hàng hoá Các ngành thương mại và kinh doanh thương mại có một số đặc điểm riêng biệt sau:
- Đặc diểm về hoạt động : hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thương mại và lưu chuyển hàng hoá Lưu chuyển hàng hoá là sự tổng hợp các hoạt động thuộc các quá trình mua và bán , trao đổi và dự trữ hàng hoá
- Đặc điểm về hàng hoá : Hàng hoá trong kinh doanh thương mại gồmcác loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái mà doanhnghiệp mua về với mục đích để bán
Trang 8- Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hoá : Lưu chuyển hàng hoátrong kinh doanh thương mại có thể theo một trong hai phương thức là bán buôn vàbán lẻ Bán buôn hàng hoá là bán cho người kinh doanh chứ không bán thẳng tớitay người tiêu dùng Còn bán lẻ là bán tới tận tay người tiêu dùng từng cái , từng ítmột
- Đặc điểm về tổ chức kinh doanh : tổ chức kinh doanh thương mại cóthể theo nhiều mô hình khác nhau như tổ chức công tác bán buôn , bán lẻ , công tykinh doanh tổng hợp , công ty môi giới , công ty xúc tiến thương mại
- Đặc điểm về sự vận dộng của hàng hoá : Sự vận động của hành hoá trongkinh doanh thương mại cũng không giống nhau Do đó chi phí thu mua và thời gian lưu chuyển hàng hoá khác nhau giữa các loại hàng
Như vậy có thể nói chức năng của thương mại là tổ chức và thực hiện việc mua bán , trao đổi hàng hoá , cung cấp các dịch vụ nhằm phục vụ sản xuất cho đời sống nhân dân Từ khi thương mại ra đời thì việc luân chuyển hàng hoá diễn ra nhanh hơn và nền kinh tế cũng diễn ra sôi động hơn rất nhiều Doanh nghiệp thương mại qua hoạt động kinh doanh của mình vừa thực hiện giá trị củahàng hoá , vừa có tác dụng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông Như vậy sản xuất và lưu thông gắn bó chặt chẽ với nhau tạo nên một chu trình kín , chu trình này chính là chu trình tái sản xuất xã hội ởcác doanh nghiệp thương mại quá trình này bao gồm hai khâu là mua và bán hàng hoá Tiêu thụ hàng hoá là một khâu tất yếu trong quá trình lưu thông hàng hoá , là một yếu tố của quá trình tái sản xuất Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng khối lượng hàng tiêuthụ nhầm đáp ứng yêu cầu thị trường là một chức năng cơ bản của các doanh nghiệp thương mại
Với nền kinh tế thị trường thì chỉ tiêu thụ được hàng hoá không thời chưa đủ
bể khẳng định được doanh nghiệp đó làm ăn như thế nào , mà chỉ tiêu đánh giácuối cùng là kết quả kinh doanh Nhưng thông qua tiêu thụ thì mới xác định đượckết quả kinh doanh và thị trường hàng hoá là cơ sở để xác định kết quả
Trang 9Với những đặc điểm và chức năng riêng biệt của ngành thương mại như trên
sẽ có ảnh hưởng đến công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán bán hàng vàxác định kết quả kinh doanh nói riêng
1.1.1: Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
+Về góc độ lý luận: Ngày nay với nền kinh tế toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ
,thị trường là mục tiêu khởi điểm và cũng là nơi kết thúc của một quá trình kinh doanh ,thông qua thị trường DN có thể nắm bắt được nhu cầu xã hội ,tự đánh giá được hoạt động sản xuất kinh doanh ,năng lực quản lý…của chính bản thân
DN.Điều đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường khách hàng giữ vai trò trung tâm ,do đó để đưa sản phẩm của mình ra thị trường và tới tận tay người tiêu
dùng,DN phải thực hiện giai đoạn cuối cùng của quá trình tái sản xuất đó là giai đoạn bán hàng.Bán hàng có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối với DN mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Quá trình bán hàng có ảnh hưởng thực tiếp đến quan hệ cân đối sản xuất giữa các ngành ,các đơn vị trong từng ngành với nhau,tác động trực tiếp đến việc cân đối giwuax cung và cầu trên thị trường ,đảm bảo cân bằng giữa tiền và hàng trong lưu thông Đối với DNTM ,bán hàng có ý nghĩa rất to lớn bởi bán hàng là cơ sở hình thành nên doanh thu và lợi nhuận ,tạo rathu nhập để bù đắp chi phí bỏ ra ,bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh cùng với
đó việc xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa là cơ sở đánh giá cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định ,là cơ sở phẩn ánh năng lực kinh doanh và vị thế của DN trên thị trường Vậy kế toán bán hàng là nội dung chủ yếu của công tác kế toán tong DNTM phản ánh hiệu quả kinh doanh của DN trong một thời kỳ ,giúp nhà quản trị DN biết được tình hình hoạt động của DN như thế nào để
từ đó đưa ra quyết định tiếp tục hay chuyển hướng kinh doanh, từ đó có thể giúp
DN có những chính sách phát triển phù hợp ,bền vững …Như vậy kế toán bán hàng có một ý nghĩa sống còn đối với hoạt động kinh doanh của DN
Trang 10+Về góc độ thực tiễn: Qua kết quả điều tra phỏng vấn cùng quá trình thực
tập,khảo sát thực tiễn tại phòng kế toán của công ty TNHH thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát,em thấy bên cạnh những thế mạnh về trình độ chuyên môn ,thái
độ nhiệt tình, chăm chỉ trong công việc …thì kế toán bán hàng mặt hàng thiết bị công còn tồn tại một số điểm hạn chế như công tác thiết lập dự phòng phải thu khóđòi ,kế toán quản trị bán hàng thì không được áp dụng, sổ sách kế toán bán hàng còn tồn một số điểm chưa hợp lý …do vậy việc nghiên cứu đánh giá và đưa ra các giải pháp khác phục kế toán bán hàng mặt hàng thiết bị công nghiệp tại công ty TNHH thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát là hết sức quan trọng và cần thiết
1.1.2:Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán trong DN có tính cấp thiết của kế toánbán hàng ,trên cơ sở những kiến thức đã được trang bị trên ghế nhà trường cùng quá trình học hỏi ,khảo sát thực tiễn tại công ty TNHH thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát ,em xin chọn đề tài “ Kế toán bán hàng nhóm mặt hàng thiết bị công nghiệp tại công ty TNHH thiết bị công nghiệp Hưng THịnh Phát”
1.1.3:Mục tiêu nghiên cứu
+Về mặt lý luận:Báo cáo chuyên đề thực tập sẽ tập trung là rõ hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng theo các chuẩn mực, quy định ,chế độ kếtoán hiện hành
+Về mặt thực tiễn: Quy quá trình khảo sát thực tế tại công ty TNHH thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát ,báo cáo xẽ được nêu rõ thực trạng kế toán bán hàng,đánhgiá ,nhận xét và chỉ rõ những ưu điểm,thế mạnh cần phát huy ,đồng thời nêu rõ những mặt tồn tại ,hạn chế cần phải khắc phục và hoàn thiện trong kế toán bán hàng nhóm mặt hàng thiết bị công nghiệp tại công ty TNHH thiết bị công nghệp Hưng Thịnh Phát
1.1.4: Phạm vi nghiên cứu:
Báo cáo chuyên đề thực tập được thực hiện trên kế quả và quá trình thực tập,khảo sát thực tiễn hoạt động kế toán bán hàng mặt hàng thiết bị công nghiệp tại phòng
Trang 11kế toán của công ty TNHH thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát từ ngày
18/02.2013 đến ngày 13/04/2013
1.1.5: Sự cần thiết của việc tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong DN.
1.1.5.1.Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
*Bán hàng : Là việc chuyển quyền sở hữu hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ cho
khách hàng đồng thời thu tiền và có quyền thu tiền về số sản phẩm, hàng hoá, dịch
vụ đã cung cấp, số tiền này được gọi là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ +Hàng bán có thể là thành phẩm do đơn vị sản xuất ra (đối với đơn vị sản xuất) vàcũng có thể là hàng do đơn vị mua vào rồi bán (đối với đơn vị thương mại)
+Dịch vụ cung cấp được thực hiện trên cơ sở những công việc đã thoả thuận theohợp đồng trong một hoặc nhiều kỳ kế toán
+Đây cũng chính là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn thành phẩm,hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả
+Quá trình này chỉ được coi là hoàn thành khi có đủ hai điều kiện :
- Doanh nghiệp đã gửi hàng cho khách hàng
- Khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho doanh nghiệp
+Đây chính là hai điều kiện cần và đủ để doanh nghiệp hoàn thành quá trình bánhàng của mình
*Kết quả bán hàng : Khi quá trình bán hàng hoàn thành bao giờ doanh nghiệp
cũng thu về một kết qủa nhất định, đó chính là kết quả bán hàng Nó được hìnhthành trên cơ sở so sánh giữa doanh thu bán hàng thuần và các chi phí phát sinhtrong quá trình bán hàng, đó là các chi phí về giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong một kỳ nhất định
Kết quả bán hàng có thể là lỗ hoặc lãi Nếu là lỗ sẽ được xử lý bù đắp theoquy định của cơ chế tài chính và quyết định của cấp có thẩm quyền Nếu là lãi sẽ
Trang 12được phân phối theo quy định của cơ chế tài chính với một tỷ lệ nhất định tuỳthuộc vào lĩnh vực, ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh.
1.1.5.2 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong
DN Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển thì không một doanh nghiệp
nào hoạt động đơn lẻ Nó có mối quan hệ mật thiết với nhiều đối tượng khác như :các doanh nghiệp bạn, các nhà đầu tư, nhà nước đặc biệt là các khách hàng Cácđối tượng này quan tâm đến kết quả hoạt động kinh doanh của nhau để từ đó đưa
ra những quyết định có lợi cho mình nhất Kế toán nói chung, kế toán bán hàng vàxác định kết quả bán hàng nói riêng luôn là công cụ đắc lực trong hệ thống cáccông cụ quản lý để cung cấp thông tin phục vụ các đối tượng này
-Số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp cho phépdoanh nghiệp nắm được tình hình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp mình, biếtđược hàng hoá tồn kho nhiều hay ít, kinh doanh có lãi không để từ đó điều chỉnhlại kế hoạch dự trữ hàng hoá và đưa ra các chiến lược kinh doanh mới như : có nênchuyển hướng kinh doanh hay không, có nên mở rộng quy mô kinh doanh haykhông hoặc có nên tung ra thị trường loại sản phẩm mới hay không Số liệu nàycũng là căn cứ để doanh nghiệp tìm ra các biện pháp nhằm hạn chế sự thất thoáthàng hoá làm tổn hại đến lợi ích chung của toàn doanh nghiệp
-Từ số liệu do kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp, nhà nước
sẽ thực hiện việc kiểm tra, giám sát tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp từ
đó đưa ra các công cụ, chính sách thích hợp nhằm thực hiện các kế hoạch, đườnglối phát triển nhanh chóng và toàn diện nền kinh tế quốc dân
-Còn các nhà kinh doanh , nhà cung cấp, nhà đầu tư sẽ dựa vào đó để nắm bắtđược tình hình kinh doanh của doanh nghiệp phục vụ cho việc đưa ra các quyếtđịnh kinh doanh của mình ví dụ như có nên tiếp tục quan hệ làm ăn với doanhnghiệp hay không, có nên cho vay hay đầu tư vào doanh nghiệp hay không?
Trang 13-Qua những phân tích trên đây, ta thấy được mục đích của kế toán bán hàng và xácđịnh kết quả bán hàng là xử lý, cung cấp những thông tin cần thiết cho các đối tượng
sử dụng khác nhau để đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp Đó chính là vai tròquan trọng của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanhnghiệp
1.1.5.3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.
+Để đáp ứng các yêu cầu quản lý về hàng hoá bán hàng xác định kết quả và phânphối kết quả của các hoạt động Kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã bán ra,tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, các khoản chi phí đã bỏ ra trongquá trình bán hàng nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng
- Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch phân phối lợinhuận, kỷ luật thanh toán và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
- Cung cấp thông tin trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng, xác định và phânphối kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp
+Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng cần phải thực hiện được các yêu cầu sau :
-Thứ nhất : Xác định đúng thời điểm hàng hoá được coi là tiêu thụ để kịp thời lập
báo cáo bán hàng và phản ánh doanh thu Phản ánh thường xuyên, kịp thời tìnhhình bán hàng và thanh toán với khách hàng, đảm bảo giám sát chặt chẽ lượnghàng tiêu thụ cả về mặt số lượng lẫn chất lượng Đồng thời đôn đốc việc thu tiềnhàng, tránh hiện tượng thất thoát tiền hàng, ảnh hưởng đến kết quả chung của toànđơn vị
-Thứ hai : Tổ chức chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển hợp lý, hợp pháp,
đảm bảo yêu cầu quản lý và nâng cao hiệu quả công tác kế toán Tổ chức vận dụng
Trang 14hệ thống tài khoản và sổ sách phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơnvị.
-Thứ ba : Xác định đúng và tập hợp đầy đủ chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng, phân bổ chi phí hợp lý cho sốhàng còn lại cuối kỳ và kết chuyển chi phí cho hàng tiêu thụ trong kỳ để xác địnhkết quả bán hàng một cách chính xác
+Khi thực hiện tốt các yêu cầu trên nó sẽ đem lại hiệu quả thiết thực cho công táctiêu thụ nói riêng và cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp đồngthời cung cấp thông tin một cách kịp thời, đầy đủ cho các đối tượng sử dụng thôngtin
1.2 Các phương thức bán hàng
Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại là quá trình vận động củavốn kinh doanh từ vốn hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả kinhdoanh Bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại bao gồm hai khâu : khâu bánbuôn và khâu bán lẻ, ở từng khâu thì sẽ có các phương thức bán hàng tương ứngvới từng khâu đó
* Đối với khâu bán buôn thường sử dụng các phương thức bán hàng sau:
- Bán buôn qua kho : Hàng hóa xuất từ kho của doanh nghiệp để bán cho ngườimua Trong phương thức này lại chia thành 2 hình thức :
+ Bán trực tiếp qua kho :
-Theo hình thức này, doanh nghiệp xuất hàng từ kho giao trực tiếp cho người mua
do bên mua uỷ nhiệm đến nhận hàng trực tiếp Hàng hoá được coi là bán khi ngườimua đã nhận hàng và ký xác nhận trên chứng từ bán hàng, còn việc thanh toán tiềnbán hàng với bên mua tuỳ thuộc vào hợp đồng đã ký giữa hai bên
+ Bán qua kho theo hình thức chuyển hàng :
Trang 15-Theo hình thức này, doanh nghiệp xuất hàng từ kho chuyển cho người mua bằngphương thức vận tải tự có hoặc thuê ngoài Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp Chỉ khi nào người mua xác nhận đã nhận được hàng hoặcchấp nhận thanh toán thì hàng hoá mới chuyển quyền sở hữu và được coi là tiêuthụ.
- Bán buôn vận chuyển thẳng: Theo phương thức bán hàng này, doanh nghiệp muahàng của bên cung cấp để bán thẳng cho người mua Phương thức này cũng đượcchia thành hai hình thức:
+ Bán vận chuyển thẳng trực tiếp :
-Theo hình thức này, doanh nghiệp mua hàng của bên cung cấp để giao bán thẳngcho người mua do bên mua uỷ nhiệm đến nhận hàng trực tiếp ở bên cung cấp hàngcho doanh nghiệp Hàng hoá chỉ được coi là bán khi người mua đã nhận đủ hàng
và ký xác nhận trên chứng từ bán hàng của doanh nghiệp, còn việc thanh toán tiềnbán hàng với bên mua tuỳ thuộc vào hợp đồng đã ký kết giữa hai bên
+ Bán vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng : Theo hình thức này, doanhnghiệp mua hàng của bên cung cấp và chuyển hàng đi để bán thẳng cho bên muabằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp, khi nào bên mua xác nhận đã nhận được hàng hoặc chấpnhận thanh toán thì doanh nghiệp mới coi là thời điểm bán hàng
* Đối với khâu bán lẻ thường sử dụng hai phương thức bán hàng sau :
- Phương thức bán hàng thu tiền trực tiếp :
+Theo phương thức bán hàng này, nhân viên bán hàng trực tiếp chịu trách nhiệmvật chất về số hàng đã nhận để bán ở quầy hàng Nhân viên bán hàng trực tiếp giaohàng và thu tiền của khách hàng.Thông thường không cần lập chứng từ cho từngnghiệp vụ bán hàng Tuỳ theo yêu cầu quản lý (có thể theo ca, ngày hoặc kỳ) nhânviên bán hàng kiểm kê lượng hàng hoá hiện còn ở quầy hàng và dựa vào lượng
Trang 16hàng của từng ca, ngày, kỳ để xác định số lượng hàng bán ra của từng mặt hàng lậpbáo cáo bán hàng trong ca, ngày, kỳ.
- Phương thức bán hàng thu tiền tập trung :
+Theo phương thức này, nghiệp vụ giao hàng và thu tiền của khách tách rời nhau.Mỗi quầy hàng bố trí nhân viên thu ngân làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoáđơn để khách hàng nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao Cuối cahoặc ngày, nhân viên thu ngân làm giấy nộp tiền bán hàng để nhân viên bán hàngcăn cứ vào hoá đơn kiểm kê hàng còn lại cuối ca, ngày để xác định lượng hàng đãbán rồi lập báo cáo trong ngày, trong ca
1.3 Các phương thức thanh toán.
+Trong kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ kinh tế với nhiều đối tượng như cáckhách hàng, các tổ chức kinh tế về các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch
vụ Khi đó làm phát sinh các loại tài sản mà doanh nghiệp phải thu của các cá nhân,đơn vị khác gọi là các khoản phải thu Việc quản lý tài sản này đóng một vai trò vôcùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì khi quản lý tốt, nó
sẽ giúp doanh nghiệp tránh được những mất mát về tiền hàng, không để xảy ratrường hợp chiếm dụng vốn một cách bất hợp pháp làm ảnh hưởng đến lợi ích chungcủa doanh nghiệp
+Hiện nay các doanh nghiệp thương mại áp dụng các phương thức thanh toán sau:
- Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt :
+Theo phương thức này, khi người mua nhận được hàng từ doanh nghiệp thì sẽthanh toán ngay cho doanh nghiệp bằng tiền mặt hoặc nếu được sự đồng ý củadoanh nghiệp thì bên mua sẽ ghi nhận nợ để thanh toán trong thời gian sau này.+Thông thường phương thức này được sử dụng trong trường hợp người mua lànhững khách hàng nhỏ, mua hàng với khối lượng không nhiều và chưa mở tàikhoản tại ngân hàng
Trang 17- Thanh toán qua ngân hàng :
+Trong phương thức này ngân hàng đóng vai trò trung gian giữa doanh nghiệp vàkhách hàng làm nhiệm vụ chuyển tiền từ tài khoản của người mua sang tài khoảncủa doanh nghiệp và ngược lại Trong phương thức này có nhiều hình thức thanhtoán như:
Thanh toán bằng séc
Thanh toán bằng thư tín dụng
Thanh toán bù trừ
Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi
+Phương thức này thường được sử dụng trong trường hợp người mua là nhữngkhách hàng lớn, hoạt động ở vị trí cách xa doanh nghiệp và đã mở tài khoản ở ngânhàng
+Trong tương lai phương thức này sẽ được sử dụng rộng rãi vì những tiện ích của
nó đồng thời làm giảm đáng kể lượng tiền mặt trong lưu thông, tạo điều kiện thuậnlợi để nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế
1.4:Kế toán bán hàng và xác định kế quả bán hàng trong DNTM
1.4.1 Kế toán bán hàng:
1.4.1.1 Kế toán giá vốn hàng xuất bán:
+Phương pháp xác định trị giá vốn hàng xuất bán:
-Để xác định đúng đắn kết quả kinh doanh, doanh nghiệp cần xác định đúng đắn trịgiá vốn hàng bán
-Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình bánhàng bao gồm trị giá vốn hàng xuất kho, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp phân bổ cho số hàng đã bán
-Trị giá vốn hàng xuất kho để bán :
Trang 18+Đối với doanh nghiệp sản xuất, trị giá vốn thành phẩm xuất kho để bán hoặcthành phẩm hoàn thành không nhập kho đưa đi bán ngay chính là giá thành sảnxuất thực tế của sản phẩm hoàn thành.
+Đối với doanh nghiệp thương mại, trị giá vốn hàng xuất kho để bán bao gồm trịgiá mua thực tế và chi phí mua của số hàng đã xuất kho
-Trị giá vốn hàng xuất kho có thể được tính theo một trong các phương pháp sau:
Phương pháp tính theo giá đích danh
Phương pháp bình quân gia quyền
Phương pháp nhập trước, xuất trước
Phương pháp nhập sau, xuất trước
* Phương pháp tính theo giá đích danh : Phương pháp này được áp dụng đối vớidoanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được
* Phương pháp bình quân gia quyền : Theo phương pháp này, giá trị của từng loạihàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tựđầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trịtrung bình cũng có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng
về phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
* Phương pháp nhập trước, xuất trước : Phương pháp này đặt trên giả định là hàngtồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và hàng tồn khocòn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất tại thời điểm cuối kỳ Theophương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho
ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giácủa hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho
* Phương pháp nhập sau, xuất trước : áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn khođược mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối
kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì
Trang 19giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng,giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu
để bán
+
Chi phí BH vàchi phí QLDNcủa số hàng đã bán
Sơ đồ 1.1:Trị giá vốn hàng đã bán được
1.4.1.2 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu
1.4.1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng :
1.4.1.2.1.1 Khái niệm doanh thu và điều kiện ghi nhận doanh thu:
Trang 20+Doanh thu : Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong một
kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường củadoanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
+Doanh thu bán hàng : Là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, tiền cung cấp
dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếucó)
-Ở các doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thìdoanh thu bán hàng không bao gồm thuế GTGT, còn ở các doanh nghiệp áp dụngphương pháp tính thuế trực tiếp thì doanh thu bán hàng là trị giá thanh toán của sốhàng đã bán
-Theo nguyên tắc bán hàng, khi xác nhận doanh thu phải xác nhận thời điểm ghinhận doanh thu :
+ Doanh thu được ghi nhận trước thời điểm thu tiền
+Doanh thu được ghi nhận trong thời điểm thu tiền
+Doanh thu được ghi nhận sau thời điểm thu tiền
-Song để doanh thu bán hàng được ghi nhận thì phải thoả mãn đồng thời cả 5 điềukiện sau :
+Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữuhàng hoá hoặc quyền quản lý hàng hoá
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ hoạt động bán hàng +Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Trang 21-Doanh nghiệp phải xác định được thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi íchgắn liền với quyền sở hữu hàng hoá cho người mua trong từng trường hợp cụ thể.Trong hầu hết trường hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùng với thờiđiểm chuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền kiểmsoát hàng hoá cho người mua.
-Trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữuhàng hoá thì giao dịch không được coi là hoạt động bán hàng và doanh thu khôngđược ghi nhận Ví dụ như khi người mua có quyền huỷ bỏ việc mua hàng vì một lý
do nào đó được nêu trong hợp đồng mua bán và doanh nghiệp chưa chắc chắn vềkhả năng hàng bán có bị trả lại hay không
-Nếu doanh nghiệp chỉ còn phải chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sởhữu hàng hoá thì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghi nhận Ví dụnhư doanh nghiệp còn nắm giữ giấy tờ về quyền sở hữu hàng hoá chỉ để đảm bảo
sẽ nhận được đủ các khoản thanh toán
-Trường hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng còn phụ thuộc yếu tố không chắcchắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tố không chắc chắn này đã xử lý xong.Nếu doanh thu đã được ghi nhận trong trường hợp chưa thu tiền thì khi xác địnhkhoản tiền nợ phải thu này là không thu được thì phải hạch toán vào chi phí sảnxuất kinh doanh
-Doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồngthời theo nguyên tắc phù hợp Các chi phí bao gồm cả chi phí phát sinh sau ngàygiao hàng thường được xác định chắc chắn khi các điều kiện ghi nhận doanh thuđược thoả mãn Các khoản tiền nhận trước của khách hàng không được ghi nhận làdoanh thu mà được ghi nhận là một khoản nợ phải trả tại thời điểm nhận tiền trướccủa khách hàng Khoản nợ phải trả về số tiền nhận trước của khách hàng chỉ đượcghi nhận là doanh thu khi đồng thời thoả mãn 5 điều kiện quy định trên
Trang 22+Doanh thu bán hàng thuần (DTT) : Là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán
hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm : Giảm giá hàng bán, hàng bán bịtrả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu tính trên doanh thu bán hàngthực tế mà doanh nghiệp đã thực hiện trong một kỳ kế toán
-Doanh thu bán hàng thuần mà doanh nghiệp thu được có thể thấp hơn doanh thubán hàng do các nguyên nhân như doanh nghiệp giảm giá hàng đã bán cho kháchhàng, hàng bán bị trả lại hoặc phải nộp thuế TTĐB, thuế XNK
1.4.1.2.1.2 Phương pháp hạch toán :
* Chứng từ kế toán :
* Tài khoản kế toán :
+Tài khoản sử dụng: - TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Tài
khoản này phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệptrong 1 kỳ hạch toán
- TK 512 – Doanh thu nội bộ: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của
số sản phẩm hàng hoá dịch vụ, lao vụ tiêu thu trong nội bộ giữa các đơn vị nội bộtrong cùng 1 công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành
Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng.
TK 333 TK 511 TK 111,112,
(1) (2)
Trang 23Diễn giải sơ đồ :
(1) Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB phải nộp NSNN
(2) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thu tiền trực tiếp ( đối với đơn
vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp )
(3a) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thu tiền trực tiếp ( đối với đơn
vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ )
(3b) Thuế GTGT đầu ra phải nộp
(4a) Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ
(4b) Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu sang TK511 để xác địnhDTT
(5) Cuối kỳ kết chuyển DTT sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh
* Trình tự kế toán :
1.4.1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
1.4.1.2.2.1 Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu.
+Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm, thu hồi nhanh chóng tiền bán hàng, doanh nghiệp cần đưa ra các chính sách nhằm thu hút, khuyến khích khách hàng như : Nếu khách hàng mua với khối lượng lớn thì sẽ được giảm giá, nếu hàng hoá của doanh nghiệp kém phẩm chất thì khách hàng có thể trả lại hoặc không chấp nhận thanh toán hoặc yêu cầu doanh nghiệp giảm giá Cụ thể :
- Chiết khấu thương mại : Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết chokhách hàng mua hàng với khối lượng lớn
- Giảm giá hàng bán : Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém phẩmchất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu
Trang 24- Giá trị hàng bán bị trả lại : Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ
bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán
- Các khoản thuế : thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu
1.4.1.2.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng.
- TK 521 - Chiết khấu thương mại
- TK 531 – Hàng bán bị trả lại
- TK 532- Giảm giá hàng bán
- TK 333 – Thuế và các khản phải nộp cho Nhà nước
1.4.1.2.2.3 Trình tự kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
Sơ đồ 1.3: Kế toán chiết khấu thương mại (DN áp dụng phương pháp khấu trừ)
Thuế GTGT đầu ra (nếu có)
Số tiền CKTM cho người mua Tk 521 Tk 511
DT không có Cuối kỳ ,k/c CKTM Thuế GTGT sang Tk DT bán hàng
Trang 25Sơ đồ 1.4: Kế toán hàng bán bị trả lại
Chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại
Sơ đồ 1.5: Kế toán giảm giá hàng bán
Trang 26- Trường hợp hàng bán chịu thuế TTĐB hoặc thuế xuất khẩu , kế toán xác định sốthuế phải nộp theo công thức
Thuế TTĐB (thuế xuất
khẩu) phải nộp =
Doanh thu
Thuếsuất
-Kế toán phản ánh thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 333(2) – Thuế TTĐB phải nộp
Có TK 333(3) – Thuế xuất khẩu phải nộp-Trường hợp doanh nghiệp nọp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp kế toán xácđịnh theo 1 trong 2 phương pháp: Khấu trừ thuế hoặc tính trực tiếp trên GTGT+ Phương pháp khấu trừ thuế:
- Cuối kỳ kế toán căn cứ số thuế GTGT phải nộp để ghi sổ
Nợ TK 511,512 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 – Thuế GTGT đầu ra
1.4.2 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.4.2.1 Kế toán chi phí bán hàng.
* Khái niệm: Chi phí bán hàng là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh
trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ như chi phí bao gói sản phẩm,bảo quản hàng hoá, chi phí vận chuyển, tiếp thị hàng hoá
Theo quy định hiện hành CPBH của doanh nghiệp bao gồm các loại chi phí sau:
Trang 27- Chi phí nhân viên : Bao gồm các khoản tiền lương, tiền phụ cấp phải trả cho nhânviên bán hàng và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương theoquy định.
- Chi phí vật liệu, bao bì : Bao gồm các chi phí để bao gói sản phẩm, bảo quản,nhiên liệu trong quá trình vận chuyển hàng hoá
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng : Bao gồm chi phí về công cụ, dụng cụ đo lường, tínhtoán, làm việc trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá
- Chi phí khấu hao tài sản cố định : Bao gồm chi phí khấu hao về nhà kho, cửahàng, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển
- Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá : Bao gồm các chi phí bỏ ra để sửa chữa,bảo hành sản phẩm, hàng hoá tỏng thời gian quy định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài : Bao gồm chi phí thuê TSCĐ, thuê kho, bãi, thuê bốcvác, vận chuyển, hoa hồng cho các đại lý bán hàng
- Chi phí bằng tiền khác : Bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụsản phẩm ngoài những khoản chi phí kể trên như chi phí tiếp khách, chi phí quảngcáo, tiếp thị
+Cuối kỳ hạch toán, chi phí bán hàng được kết chuyển, phân bổ để xác định kếtquả kinh doanh tuỳ theo từng loại hình và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp :+Đối với doanh nghiệp sản xuất, nếu chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không cóhoặc có ít sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ hạch toán phân bổ và kết chuyển toàn bộ(hoặc một phần) CPBH sang theo dõi ở loại “chi phí chờ kết chuyển” tương ứngvới số sản phẩm chưa tiêu thụ
+Đối với doanh nghiệp thương mại, trường hợp doanh nghiệp có dự trữ hàng hoágiữa các kỳ có biến động lớn cần phân bổ một phần chi phí bảo quản cho số hàngcòn lại cuối kỳ
* Tài khoản sử dụng
TK 641 – Chi phí bán hàng, để tập hợp và kết chuyển CPBH thực tế phátsinh trong kỳ để xác định kết quả kinhdoanh
Sơ đồ 1.6: Kế toán chi phí bán hàng
TK 641
Trang 28
TK 33311 Tk 512
TK111,112,141
TK 133 Thuế GTGT đầu vào
không được khấu trừ
nếu được tính vào CPBH
1.4.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trang 29* Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) là những chi phí cho việc
quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạtđộng của cả doanh nghiệp
-Theo quy định hiện hành, chi phí QLDN được chia thành các loại sau :
(1) Chi phí nhân viên quản lý : Gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho bangiám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ trên tiền lương nhân viên quản lý theo quy định
(2) Chi phí vật liệu quản lý : Bao gồm các loại vật liệu, nhiên liệu xuất dùngcho hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban của doanh nghiệp; chosửa chữa TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp
(3) Chi phí đồ dùng văn phòng : Chi phí về đồ dùng, dụng cụ văn phòngdùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ : Khấu hao của những TSCdùng chung chodoanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc
(5) Thuế, phí, lệ phí : Bao gồm thuế nhà đất, thuế môn bài và các khoảnphí, lệ phí giao thông, cầu phà
(6) Chi phí dự phòng : Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dựphòng phải thu khó đòi
(7) Chi phí dịch vụ mua ngoài : Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuêngoài như tiền điện, nước, thuê sửa chữa TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp
(8) Chi phí bằng tiền khác : Bao gồm các khoản chi bằng tiền ngoài cáckhoản đã kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạo cán bộ,chi trả lãi tiền vay cho SXKD
-CPQLDN là một khoản chi phí gián tiếp do đó cần được lập dự toán và quản lýchi tiêu tiết kiệm, hợp lý Đây là loại chi phí liên quan đến mọi hoạt động trongdoanh nghiệp, do vậy cuối kỳ cần phải được tính toán, phân bổ để xác định kết quảkinh doanh
* Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp để tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp
Sơ đồ 1.7: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 30Chi phí phân bổ dần Hoàn nhập số CL giữa số
Chi phí trích trước d/phòng phải thu khó đòi
TK 333 đã trích lập năm trước chưa Thuế và các khoản phải nộp NN SD hết lớn hơn số phải trích lập năm nay
Thuế GTGT đầu ra không được khấu trừ
Nếu được tính vào CPQL
1.4.3 Kế toán xác định kết quả bán hàng.
1.4.3.1 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ( TNDN).
Trang 31TK333(3334) TK 821
Số thuế TNDN hiện hành phải nộp trongKết chuyển chi phí thuế TNDN hiện kỳ hành phải nộp trong kỳ
Số chênh lệch giữa thuế TNDN tạm nộp lớn hơn số thuế TNDN phải nộp
*Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Tài khoản này dùng để phảnánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại làm căn cứ xác định kết quảkinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành
+ Tài khoản 8211 – Chi phí thuế thu nhập hiện hành
+ Tài khoản 8212 – Chi phí thuế thu nhập hoãn lại
Sơ đồ 1.8: kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Kế toán chi phí thuế TNDN hiện hành
1.4.3.2 Kế toán xác định kết quả bán hàng
TK 911
Trang 32+Trong mọi hình thái xã hội, mọi ngành và mọi doanh nghiệp, khi hoạt động đềuphải quan tâm đến kết quả của hoạt động kinh doanh đó
Theo quy định hiện hành, kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm :
+Để tính toán chính xác kết quả bán hàng của từng nhóm sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ, kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi riêng trị giá vốn hàng bán, chi phí bánhàng, chi phí QLDN và doanh thu của từng nhóm sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
Trang 33TK 632 TK 911 TK 511
TK 641
TK 642
Cuối kỳ kết chuyểnCPQLDN
1.4.4 Hệ thống sổ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
+Số lượng sổ kế toán và kết cấu mẫu sổ kế toán sử dụng ở doanh nghiệp phụ thuộcvào hình thức kế toán đã lựa chọn Các doanh nghiệp thương mại thường sử dụngmột trong các hình thức kế toán sau :
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế toán nhật ký chung
Cuối kỳ k/c giá vốn hàng bán
TK 821
KC Chi phí thuếTNDN
Trang 34- Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
- Hình thức kế toán nhật ký sổ cái
+Mỗi hình thức kế toán có những quy định cụ thể, có ưu nhược điểm và điều kiện
áp dụng khác nhau, do đó các nghiệp vụ bán hàng gắn liền với mỗi hình thức kếtoán sẽ có những cách ghi chép phản ánh khác nhau Cụ thể:
- Sổ cái các tài khoản: 156,157,511,632,521…
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trang 35- Nhật ký - sổ cái
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trang 36-Chương 2:Thực trạng về kế toán bán hàng tại công ty TNHH Thiết bị công
nghiệp Hưng Thịnh Phát 2.1.Khái quát về nghiệp vụ bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh Phát
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Tên giao dịch: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thiết Bị Công Nghiệp Hưng
Thịnh Phát
Tên giao dịch: Hung Thinh Phat Industrial Equipment Compayny Limited Trụ sở chính: Đội 3 – Xóm Gồm – Xã Mỹ Đình – Huyện Từ Liêm – TP Hà
Nội
Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn.
Xưởng sản xuất: Thôn Miêu Nha,Xã Tây Mỗ,Huyện Từ Liêm,TP Hà Nội
Quy mô của doanh nghiệp: (Tổng số vốn và lao động của doanh nghiệp)
-Vốn điều lệ của công ty: 1.500.000.000 ( Một tỷ năm trăn triệu đồng chẵn )
-Số lao động của công ty: 20 cán bộ nhân viên