1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề KT ngữ văn 6

3 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

đề KT ngữ văn 6 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kin...

Phòng GD-ĐT vĩnh bảo Trờng thcs nhân hòa đề kiểm tra giữa kì 2 môn ngữ văn lớp 8 năm học 2007 - 2008 (Thời gian làm bài 60 phút không kể giao đề) Đề số 1 Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời bên dới: 1.Tập thơ Nhật kí trong tù đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Trong hoàn cảnh Bác Hồ đang hoạt động cách mạng ở Pháp. B. Trong hoàn cảnh Bác Hồ bị giam trong nhà tù của Tởng Giới Thạch ở Quảng Tây (Trung Quốc). C. Trong thời gian Bác Hồ ở Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. D. Trong thời gian Bác Hồ ở Hà Nội để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ. 2.Nhật kí trong tù đợc sáng tác bằng chữ gì? E. Chữ Nôm. C. Chữ quốc ngữ. F. Chữ Hán. D. Chữ Pháp. 3.Bài Ngắm trăng thuộc thể thơ gì? A. Lục bát C. Song thất lục bát. B. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn bát cú. 4. Câu Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? là kiểu câu gì ? A. Câu trần thuật. C. Câu cầu khiến. B. Câu nghi vấn. D. Cả A, B, C đều sai. 5. Dòng nào dới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán? A. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu hỏi ở cuối câu. B. Sử dụng gnữ điệu cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu. C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu. D. Không có dấu hiệu hình thức đặc trng. 6. Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào đợc sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày? A. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến. B. Câu cảm thán D. Câu trần thuật. Phần tự luận (7 điểm) Trong lớp (trong trờng) em còn một số bạn lơ là, chểnh mảng trong việc học tập. Em hãy viết một bài văn để khuyên bạn cần phải chăm chỉ học tập hơn. ------------------------------------------ Phòng GD-ĐT vĩnh bảo Trờng thcs nhân hòa đề kiểm tra giữa kì 2 môn ngữ văn lớp 8 năm học 2007 - 2008 (Thời gian làm bài 60 phút không kể giao đề) Đề số 2 Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời bên dới: 1. Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào đợc sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày? A. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến. B. Câu cảm thán D. Câu trần thuật. 2. Câu Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? là kiểu câu gì ? A. Câu trần thuật. C. Câu cầu khiến. B. Câu nghi vấn. D. Cả A, B, C đều sai. 3. Dòng nào dới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán? A. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu hỏi ở cuối câu. B. Sử dụng gnữ điệu cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu. C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu. D. Không có dấu hiệu hình thức đặc trng. 4.Bài Ngắm trăng thuộc thể thơ gì? A. Lục bát C. Song thất lục bát. B. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn bát cú. 5.Tập thơ Nhật kí trong tù đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? G. Trong hoàn cảnh Bác Hồ đang hoạt động cách mạng ở Pháp. H. Trong hoàn cảnh Bác Hồ bị giam trong nhà tù của Tởng Giới Thạch ở Quảng Tây (Trung Quốc). I.Trong thời gian Bác Hồ ở Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. J.Trong thời gian Bác Hồ ở Hà Nội để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ. 6.Nhật kí trong tù đợc sáng tác bằng chữ gì? K. Chữ Nôm. C. Chữ quốc ngữ. L. Chữ Hán. D. Chữ Pháp. Phần tự luận (7 điểm) Trong lớp (trong trờng) em còn một số bạn lơ là, chểnh mảng trong việc học tập. Em hãy viết một bài văn để khuyên bạn cần phải chăm chỉ học tập hơn. ------------------------------------------ đáp án biểu điểm giữa kỳ II Môn Văn 8 I./ Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B B B C D C A II./ Tự luận 1. Mở bài (1 đ ) - Giới thiệu và nêu dợc luận điểm cần nghị luận 2. Thân bài (6 đ ) a. Đạt đợc yêu cầu chung (1.5 đ ) - Rõ các luận điểm tạo cho thân bài các mạch , đoạn hợp lý , biết xây dựng luận cứ (lý lẽ và chứng minh) - Đúng phơng pháp (nghị luận ) b.Đạt yêu cầu cụ thể (4 đ ) Có thể theo hệ thống luận điểm sau : + Đất nớc đang rất cầ những ngời tài giỏi để đa tổ quốc tiến lên . PHÒNGGD&ĐT TX BUÔN HỒ TRƯỜNG PTDT NT BUÔN HỒ MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC: 2014-2015 Môn: Ngữ văn Nhận biết Thông hiểu Mức độ Nội dung Văn học TN Khái niệm truyền thuyết Văn “Bánh chưng bánh giầy” Câu (0,5) Từ cấu tạo từ TV Từ vựng Câu (1.0) Câu (0,5) TL TN TL Vận dụng VD thấp VD cao TN TL TN TL Tổng 2câu (1,0đ) Câu (0,5) Tiếng Việt Giao tiếp, VB PTBĐ Văn miêu tả người Tổng số câu, số điểm TLV Tỉ lệ Câu (0.5) 3câu (2,5đ) Câu (1.0) câu (6,5) câu1 (6,0) 3câu 20% 3câu 20% câu 60% 7câu (10,0) 100% A TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 1/ “Truyền thuyết loại truyện dân gian có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.” Đúng hay sai? A Đúng B Sai 2/ Cách chọn người kế vị vua Hùng có độc đáo? A Người nối vua phải nối chí vua, không thiết phải trưởng B Hình thức lựa chọn mang tính chất câu đố để thử tài C Việc lựa chọn người kế vị diễn lễ Tiên Vương 3/ Sắp xếp từ sau vào cột từ đơn, từ ghép, từ láy: xa lạ; nhỏ nhắn; phố phường; thành thị; hồng hào; đẹp đẽ; bánh chưng; trồng trọt; lê-ki-ma; đất; sông; nhà Từ đơn Từ ghép Từ láy 4/ Hãy nối vế tập hợp A với vế tập hợp B để nội dung hoàn chỉnh Tập hợp A Tập hợp B Tự a Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận Miêu tả b Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương Biểu cảm pháp Nghị luận c Trình bày diễn biến việc d Tái trạng thái vật, người e Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nối: + ; + ; + ; + 5/ Hoàn thiện khái niệm sau: - Từ ngôn ngữ dùng để đặt câu - Đơn vị cấu tạo nên từ 6/ Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống cho thích hợp: phôn / gọi điện - Sao cậu không cho tớ để tớ đến đón cậu - Sao ông không cho cháu để cháu đến đón ông B TỰ LUẬN: (6 điểm) Hãy tả lại người bạn thân em PHÒNG GD&ĐT TX BUÔN HỒ TRƯỜNG PTDT NT BUÔN HỒ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC: 2014-2015 Môn: Ngữ văn A TRẮC NGHIỆM: điểm Câu ,2 Câu Đáp án Biểu điểm A 0,5 B 0,5 Câu 3: 1.0 điểm (HS xếp từ ngữ cho vào cột 1.0 điểm; tuỳ vào sai sót HS mà GV trừ dần điểm cho phù hợp) Từ đơn Từ ghép Từ láy đất; sông; nhà; xa lạ; phố phường; nhỏ nhắn; hồng hào; lê-ki-ma thành thị; bánh chưng đẹp đẽ; trồng trọt Câu 4: 1.0 điểm Nối đúng: + c; + d; + e; 4+a Câu 11: 0,5 điểm Thứ tự từ cần điền: - đơn vị ; nhỏ - tiếng Câu 12: 0,5 điểm Thứ tự từ cần điền: - phôn - gọi điện B TỰ LUẬN: điểm II- Yêu cầu hình thức: HS viết văn miêu tả, kiểu miêu tả người Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Bài viết có bố cục phần, cân đối, mạch lạc I- Yêu cầu nội dung: Bài viết đảm bảo nội dung sau: Mở bài: điểm Giới thiệu người bạn thân: Tên gì? Nam hay nữ? Tuổi? Quan hệ với em? Đặc điểm bật? Thân bài: điểm Miêu tả đặc điểm riêng, tiêu biểu hình dáng tính tình người bạn thân * Hình dáng: điểm Cao hay thấp? Ốm hay mập? Mái tóc dài hay ngắn? Gương mặt, đôi mắt, nước da tạo cảm giác hiền hậu, trung thực, thẳng thắn Nụ cười * Tính tình:2 điểm - Thái độ học tập, lao động trường, nhà - Thái độ bạn bè - Thái độ người xung quanh Kết bài: điểm Nêu cảm nghĩ em người bạn thân Em rút cho học từ người bạn (Lưu ý: Tuỳ vào mức độ thực yêu cầu làm HS mà GV cho điểm phù hợp.) - Phòng GIáo dục vĩnh bảo Trờng THCS Nhân Hoà Đề thi chất lợng giã kì II năm học 07-08 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 60 phút đề số 1 I/ Trắc nghiệm (2đ ) Đọc kĩ đoạn văn sau và các câu hỏi để lựa chon câu trả lời đúng nhất. . Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến. 1. Tác giả của đoạn văn trên là tác giả của văn bản nào sau đây? a-Tiếng gà tra c- Rằm tháng giêng. b-Cổng trờng mở ra. d-Bạn đến chơi nhà. 2. Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn này không giống với phơng thức biểu đạt chính của văn bản nào? a, Đức tính giản dị của Bác Hồ b- ý nghĩa văn chơng. c- Sự giàu đẹp của tiếng Việt. d- Cổng trờng mở ra . 3. Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn? a- Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. b- Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. c- Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. d- Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. 4. Đoạn văn có mấy câu rút gọn? a- Một b- hai c- ba d- bốn 5. Hai câu văn: có khi đ ợc trng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. là câu bị động . a - Đúng b - Sai 6. Từ nào trong số các từ sau không phải là từ ghép Hán Việt? a- trng bày b- bổn phận c- tổ chức d- yêu nớc 7. Phép tu từ đặc sắc nhất đợc sử dụng trong đọan văn trên là gì? a- Nhân hoá b- ẩn dụ c -,so sánh d-điệp ngữ 8. on trích trên nm phn n o c a vn bn ? a- Phần mở bài b- Phần thân bài c-Một đoạn trong phần thân bài d- Phần kết bài Tự luận (8điểm) Viết một bài văn nghị luận ngắn chứng minh một vấn đề: thiên nhiên là ngời bạn lớn của con ngời Phòng GIáo dục vĩnh bảo Trờng THCS Nhân Hoà Đề thi chất lợng giã kì II năm học 07-08 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 60 phút đề số 2 I/ Trắc nghiệm (2đ ) Đọc kĩ đoạn văn sau và các câu hỏi để lựa chon câu trả lời đúng nhất. . Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến. 1. Từ nào trong số các từ sau không phải là từ ghép Hán Việt? a- trng bày b- bổn phận c- tổ chức d- yêu nớc 2. Phép tu từ đặc sắc nhất đợc sử dụng trong đọan văn trên là gì? a- Nhân hoá b- ẩn dụ c -,so sánh d-điệp ngữ 3. Hai câu văn: có khi đ ợc trng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. là câu bị động . a - Đúng b - Sai 4. on trích trên nm phn n o c a vn bn ? a- Phần mở bài b- Phần thân bài c-Một đoạn trong phần thân bài d- Phần kết bài 5. Tác giả của đoạn văn trên là tác giả của văn bản nào sau đây? a-Tiếng gà tra c- Rằm tháng giêng. b-Cổng trờng mở ra. d-Bạn đến chơi nhà. 6. Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn này không giống với phơng thức biểu đạt chính của văn bản nào? a, Đức tính giản dị của Bác Hồ b- ý nghĩa văn chơng. c- Sự giàu đẹp của tiếng Việt. d- Cổng trờng mở ra . 7. Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn? a- Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. b- Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Đề văn tham khảo 1. Trong vai Lạc Long Quân, hãy kể lại câu chuyện "Con Rồng cháu Tiên". 2. Trong vai Âu Cơ, hãy kể lại câu chuyện "Con Rồng cháu Tiên". 3. Trong vai Thánh Gióng, hãy kể lại câu chuyện "Thánh Gióng". 4. Trong vai cô em út, kể lại câu chuyện "Sọ Dừa". 5. Trong vai Lang Liêu, kể lại chuyện "Bánh chng, bánh giầy". 6. Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyền thuyết mà em đã học. 7. Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyện cổ tích mà em đã học. 8. Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyện ngụ ngôn mà em đã học. 9. Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyện cời mà em đã học. 10. Trong vai Mã Lơng, kể lại một việc làm có ích của mình. 11. Trong vai ngời mẹ, hãy kể lại chuyện "Thánh Gióng". 12. Kể lại chuyện "Thầy bói xem voi" bằng lời văn của mình. 13. Trong vai con cá vàng, kể lại chuyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng". 14. Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ thời thơ ấu của mình. 15. Kể lại chuyện mình (hoặc một bạn) từng mắc lỗi. 16. Kể lại một lần đi thăm quan cùng các bạn trong lớp. 17. Kể lại một việc tốt mà em (hoặc bạn) đã làm. 18. Kể lại một chuyện vui (hoặc chuyện buồn) xảy ra trong lớp. 19. Kể về anh (chị, hoặc em) của mình. 20. Kể lại một buổi đi cắm trại cùng các bạn trong lớp. 21. Kể lại một buổi sinh hoạt lớp. 22. Kể về một ngời bạn mà em mới quen. 23. Kể về một ngời trong trờng (bác lao công, bảo vệ, cô thủ th .) trong trờng. 24. Kể về một ngời tốt mà em biết. 25. Trong vai bà đỡ Trần, kể lại chuyện "Con hổ có nghĩa". 26. Trong vai thầy Mạnh Tử, kể về ngời mẹ của mình. 27. Tả lại một ngày thu đẹp trời ở quê mình. 28. Viết th cho bạn, tả không khí học tập của lớp mình. 29. Tởng tợng một kết thúc khác của truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng". 30. Thanh gơm trong truyện "Sự tích Hồ Gơm" tự kể về mình. 31. Hãy tởng tợng cuộc gặp gỡ bạn Lợm trong một lần đi liên lạc. 32. Tả lại buổi học cuối cùng ở trờng tiểu học. 33. Chuyển thể một truyện ngụ ngôn thành một bài thơ bốn chữ. 34. Chuyển thể một truyện cời thành một bài thơ năm chữ. 35. Tả lại một trận đá bóng ở trờng em (hoặc xem tờng thuật trên truyền hình). 36. Tả lại lễ kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 ở trờng em. 37. Tả lại một buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trờng em. 38. Tả lại một cảnh đẹp mà em biết. 39. Tả lại không khí buổi trao đổi kinh nghiệm học tập ở lớp em. 40. Tả lại một buổi lao động ở trờng em. 41. Viết th cho bạn, tả lại cảnh đẹp của trờng em. 42. Viết th cho bạn, tâm sự về niềm say mê học tập của mình. 43. Tởng tợng về một miền quê trong một bức th của bạn. 44. Kể về một "bài học đờng đời đầu tiên" của mình. 45. Hãy kể lại cảnh "Sông nớc Cà Mau" bằng lời văn của mình. 46. Hãy chuyển thể bài thơ "Lợm" thành một câu chuyện. 47. Hãy tả lại một cơn ma ở quê em. 48. Cây tre tự kể chuyện mình. 49. Trong vai thầy giáo Ha-men, tả lại tâm trạng lên lớp trong "Buổi học cuối cùng". 50. Trong vai nhà văn Nguyễn Tuân, tả lại cảm giác trong những ngày ở Cô Tô. Đề văn tham khảo lớp 8 1. Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học. 2. Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật "tôi" trong truyện ngắn Tôi đi học. 3. Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tợng của em trong buổi đến trờng khai giảng lần đầu tiên. 4. Phân tích nhân vật ngời cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng. 5. Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy chứng minh nhận định: Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. 6. Phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ. 7. Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã "xui ngời nông dân nổi loạn". Em hiểu thế nào về nhận xét đó? Qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ, hãy làm sáng rõ ý kiến của Nguyễn Tuân. 8. Phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó. Qua đó, hãy nhận xét về nhân vật này. 9. Em hiểu thế nào về ý nghĩ của nhân vật "tôi" (có thể coi là tác giả) qua đoạn văn sau trích từ truyện Lão Hạc: "Chao ôi! Đối với những ngời ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những ngời đáng thơng; không bao giờ ta thơng [ .]. Cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất". 10.Qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách ngời nông dân trong xã hội cũ. 11.Phát biểu những cảm nghĩ của em về truyện Cô bé bán diêm nói chung và về đoạn kết của truyện nói riêng. 12. Liệt kê năm sự việc chủ yếu trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió và phân tích tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã. 13.Đặc sắc nghệ thuật thể hiện trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri. 14.Nghệ thuật kể chuyện thể hiện trong đoạn trích Hai cây phong của Ai-ma-tốp. 15.Phân tích tính thuyết phục của văn bản Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000. 16.Giới thiệu về một vật dụng, một phong tục, một danh lam thắng cảnh, một thể loại văn học, . 17.Đặc sắc nghệ thuật thể hiện trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội. 18.Phân tích đoạn thơ thứ hai trong đoạn trích Hai chữ nớc nhà. 19.Câu chuyện về một con vật nuôi. 20.Thuyết minh về một loài hoa mà em yêu thích. 21.Căn cứ vào nội dung bài thơ Nhớ rừng, hãy giải thích vì sao tác giả mợn "lời con hổ ở vờn bách thú". Việc mợn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ? 22.Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ: "Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng, ta tởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng. Thế Lữ nh một viên tớng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cỡng đợc" (Thi nhân Việt Nam). Em hiểu nh thế nào về ý kiến đó? Qua bài thơ, hãy chứng minh. 23. Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên. 24.Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau: "Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng trong nghiên sầu" và "Lá vàng rơi trên giấy, Ngoài giời ma bụi bay". 25.Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn Tuần 3: Đề kiểm tra: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút Đề 1: Tuổi học trò có bao kỉ niệm buồn vui, để lại trong lòng ta những dấu ấn khó quên. Em hãy kể lại môt kỉ niệm nh thế. Tuần 9: Đề kiểm tra ngữ văn 8. Thời gian: 90 phút Đề bài: Vào vai nhân vật Jôn-xy trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của nhà văn Ơ-Henry kể lại tâm trạng của mình từ khi mắc bệnh. Đáp án-Biểu điểm *Yêu cầu: 1, Kiểu bài : - Xác định đúng kiểu bài tự sự (sáng tạo). - Ngôi kể: Chuyển từ ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất (vai Jônxy). - Trình tự kể: Theo trình tự cốt truyện có sẵn. - Biết sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm ở 1 số chi tiét: + Khi biết mình mắc bệnh. + Khi nhìn thấy chiếc lá thờng xuân không rụng. + Khi biết tin ông Bơmen chết vì mình. 2, Nội dung: + Phải kể đầy đủ nội dung câu chuyện theo trình tự cốt truyện có sẵn. + Không đợc thêm bớt nội dung câu chuyện. 3, Bố cục : Đủ 3 phần: - MB: Giới thiệu nhân vật, sự kiện. - TB : Kể lại nội dung của truyện theo ngôi kể mpí. - KB : Kết thúc truyện, rút ra bài học. *Biểu điểm: - Bố cục đủ 3 phần : 0.5 đ. - Kể đúng ngôi kể mới : 0.5 đ. - Kể đúng, đủ sự việc theo trình tự : 6 đ. - Có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm : 2 đ. - Rút ra đợc bài học, ý nghĩa : 0.5 đ. - Diễn đạt tốt : 0.5 đ. ( Diễn đạt yếu) : - 0.5 đ. Tuần 11: Đề kiểm tra ngữ văn 8 Thời gian: 45 phút (Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra) I. Trắc nghiệm : Chọn chữ cái đầu mỗi ý em cho là đúng và ghi vào bài thi: 1. Tác phẩm nào không cùng trào lu văn học với các tác phẩm còn lại? A. Trong lòng mẹ. B. Tức nớc vỡ bờ. C. Lão Hạc. D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. 2. ý nào đúng khi nói về tác giả Nam Cao? A. Là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. B. C. Là tác giả của những áng văn phụng sự D. Là cây bút trào xuất sắc. 3. Điểm nhìn kể chuyện của tác phẩm Lão Hạc: A. Tác giả C. Lão Hạc B. Ông giáo D. Cả A, B, C 4. Chọn điểm nhìn ấy có tác dụng: A. Tạo đợc tính khách quan cho tác phẩm. B. Tạo cái nhìn bao quát cho tác phẩm. C. Làm nổi bật tính cách nhân vật. D. Cả A, B, C 5. Phẩm chất nào của chị Dậu không đợc nói tới trong văn bản Tức nớc vỡ bờ: A. Yêu thơng chồng tha thiết. C. Mạnh mẽ, gan góc. B. Ngay thẳng, chân thật. D. Đảm đang, tháo vát. 6. Điền từ vào chỗ trống cho đúng với câu văn của nhà văn Nguyên Hồng: Giá nh .đầy đoạ mẹ tôi. A. Hủ tục. C. Cổ hủ. B. Cổ tục. D. Thủ tục. 7. ý nghĩa của hinhf ảnh hai cây phong trong văn bản cùng tên: A. Là biẻu tợng của quê hơng, B. Là hiện thân của hình ảnh ngời thầy. C. Là dấu ấn của một tuổi thơ. D. Cả A, B, C. 8. Chủ đề nào không đợc nói tới trong văn bản Chiếc lá cuối cùng: A. Ngợi ca tình bạn thuỷ chung trong sáng. B. Ngợi ca tình cảm nhân ái cao đẹp. C. Jkk D. Ngợi ca tinh thần cao đẹp. II. Tự luận: Câu 1: Hình ảnh ngọn lửa luôn cháy rực trong câu chuyện Cô bé bán diêm của nhà văn Anđecxen. Em hãy cho biiết ý nghĩa của hình ảnh đó? Câu 2: Viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh chị Dậu khi chống lại tên cai lệ và ngời nhà Đáp án- Biểu điểm I. Trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B D D D B D C II. Tự luận: Câu 1: Nêu đợc những ý nghĩa sau: (0.5 đ): - Hình ảnh ngọn lửa hiện lên trong 5 lần cô bé quẹt diêm, rực rỡ, lung linh, chói sáng. (1đ):- Hình ảnh ngọn lửa tợng trng cho những ớc mơ đẹp đẽ, ấm áp về 1 cuộc sống tốt đẹp, về 1 tình ngời nồng ấm yêu thơng. (0.5 đ): - Hình ảnh ngọn lửa trong truyện còn thắp lên bao ớc mơ, bao niềm tin về 1 thế giới tốt đẹp, công bằng và hạnh phúc. Câu 2: MĐ:- Giới thiệu đợc nhân vật và đoạn trích: 0.5 đ TĐ: - Trình bày đợc suy nghĩ về bản chất của nhân vật ở những phơng diện sau: a, Chị Dậu mạnh mẽ, dũng cảm dám chống lại thế lực thống trị không cân sức: 3 đ - 1 mình chị Dậu >< 2 kẻ hung dữ. - 1 ngời phụ nữ >< 2 ngời đàn ông. - Không 1 thứ vũ khí >< tay dao, tay roi, thớc. - 1 ngời nông dân thấp hèn >< tay sai ... 5/ Hoàn thiện khái niệm sau: - Từ ngôn ngữ dùng để đặt câu - Đơn vị cấu tạo nên từ 6/ Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống cho thích hợp: phôn / gọi... ông B TỰ LUẬN: (6 điểm) Hãy tả lại người bạn thân em PHÒNG GD&ĐT TX BUÔN HỒ TRƯỜNG PTDT NT BUÔN HỒ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC: 2014-2015 Môn: Ngữ văn A TRẮC NGHIỆM:... Ngữ văn A TRẮC NGHIỆM: điểm Câu ,2 Câu Đáp án Biểu điểm A 0,5 B 0,5 Câu 3: 1.0 điểm (HS xếp từ ngữ cho vào cột 1.0 điểm; tuỳ vào sai sót HS mà GV trừ dần điểm cho phù hợp) Từ đơn Từ ghép Từ láy

Ngày đăng: 26/04/2016, 06:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w