KT TOÁN NC KỲ 2 TỈNH BÌNH ĐỊNH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
Trờng Tiểu Học Quang Trung Thành Phố Thái Bình ---------- Kiểm tra chất lợng giữa học kỳ II Môn: Toán Lớp 4 Năm học: 2008 - 2009 Thời gian làm bài 40 phút. Phần I/. Chọn và ghi lại các kết quả đúng. 1). Chữ số 5 trong số 3.275.094 có giá trị là: A. 500 B. 5 000 C. 50 000 D. 500 000 2). Chữ số cần viết vào ô trống của 32 để đợc một số chia hết cho cả 2 và 9 là. A. 0 B. 2 C. 4 D. 9 3). Phân số nào bằng phân số 9 4 A. 32 16 B. 34 20 C. 40 15 D. 54 24 4). 45 phút = giờ. A. 4 3 B. 3 2 C. 5 4 D. 2 1 Phần II: làm các bài tập sau. 1). Tính: a, 4 3 ì 9 2 + 3 1 b, 4 1 : 3 1 - 2 1 2). Tìm x. a, x ì 4 3 = 5 4 b, x : 3 - 7 6 = 2 1 3) Một mảnh vờn hình chữ nhật có chu vi là 120 m và chiều dài hơn chiều rộng là 16 m. a, Tính diện tích mảnh vờn đó. b, Ngời ta để ra 4 1 mảnh đất để trồng hoa. Hỏi diện tích đất trồng hoa là bao nhiêu mét vuông. 4, Tính nhanh. a, 5 3 × 4 + 5 2 × 4 b, 12 × 7 × 15 9 × 14 × 20 Bồi dỡng học sinh giỏi toán lớp 4 tháng 3 & 4-2009 Trờng Tiểu học Tiến Thắng- Yên Thế Bắc Giang Tổ 4 +5. bài tập tháng 3 Môn : Toán - Lớp : 4 ( Thời gian : Về nhà ) Câu 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - 89876 x 875 + 10124 x 875 ; 1987546 x 986 987546 x 986 ; 298657 : 125 98657 x 125 - 3 + 6 + 9 + 12 + + 198 + 200 ; (9865 x 5469 + 6598 x 98547) x (2000- 125 x16) Câu 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân: 2 1 ; 5 1 ; 20 11 ; 25 14 ; 50 13 ; 125 121 ; 8 3 ; 250 312 Câu 3: Rút gọn các phân số sau thành các phân số tối giản: 897 297 ; 1185 474 ; 1281 5490 ; 4284 3672 ; 9970 7976 ; 13131313 12121212 Câu 4: Quy đồng mẫu số các phân số sau: a) 8 3 và 7 9 ; b) 16 13 ; 27 5 và 49 43 c) 32 26 ; 18 13 và 36 15 d) 65 45 ; 36 28 và 60 56 e) 21 23 ; 7 11 và 42 13 Câu 5:Quy đồng tử số các phân số sau: a) 23 18 và 14 12 ; b) 15 16 ; 31 27 và 19 21 c) 13 8 ; 17 20 và 23 5 d) 17 12 ; 23 48 và 13 2 e) 31 13 ; 41 39 và 25 29 Câu 6: a)So sánh các phân số sau: 141414 121212 và 14 12 ; 19961996 19951995 và 1996 1995 ; 19961996 19951995 và 1997 1995 ; 20082008 20072007 và 2 1 b) So sánh các phân số sau với 1: Trờng Tiểu học Tiến Thắng- Yên Thế Bắc Giang Bồi dỡng học sinh giỏi toán lớp 4 tháng 3 & 4-2009 123123 123123 ; 146146 145145 ; 971997199719981998199819 981998199819971997199719 x x ; 19951995 19991991 x x ; 245245422 16245245 xxx x ; 20092009 20082008 Câu 7: Tìm x: 5 x < 7 3 ; 1 < x 11 < 2 ; 7 < 8 x < 9 ; 14 13 < 1 < x 13 ; 17 x = 204 60 ; 33 6 x + = 11 7 ; x x + 43 12 = 3 2 Câu 8:a) Hãy viết 3 phân số khác nhau nằm giữa 2 phân số: 7 3 và 7 4 b) Hãy viết 4 phân số khác nhau nằm giữa 2 phân số: 2 1 và 3 2 c) Phân tích các phân số sau thành thành tổng hai phân số tối giản có cùng mẫu số: 7 4 ; 21 17 Câu 9: a) Cho phân số 16 15 viết phân số đã cho thành tổng các phân số có tử số bằng 1 và mẫu số khác nhau. b)Cho phân số 32 31 viết phân số đã cho thành tổng các phân số có tử số bằng 1 và mẫu số khác nhau Câu 10:a) Từ số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số đến số tự nhiên bé nhất có 4 chữ số có bao nhiêu số tự nhiên? Tính tổng các số đó? b) Để viết các số tự nhiên liên tiếp từ 3 đến 106 cần phải viết bao nhiêu số tự nhiên? Bao nhiêu chữ số? Câu 11: Ngời ta viết các số lẻ liên tiếp có 2 chữ số liền nhau thành một số rất lớn theo quy tắc: 11 13 15 17 97 99. Hỏi: a) Số đó có bao nhiêu chữ số? b) Trong số đó có bao nhiêu chữ số 3? c) Trong số đó có bao nhiêu số 7? Câu 12: Trung bình cộng tuổi bà, tuổi mẹ, tuổi cháu là 36 tuổi. Trung bình cộng tuổi mẹ và tuổi cháu là 23. Bà hơn cháu 54 tuổi. Tìm số tuổi của mỗi ngời? Câu 13: Một ngời hàng vải bán lần thứ nhất 2 1 tấm vải, lần thứ hai bán 3 1 tấm vải đó thì còn lại 7 m. Hỏi sau hai lần bán còn lại bao nhiêu phần tấm vải? Tấm vải lúc đầu dài bao nhiêu mét? Trờng Tiểu học Tiến Thắng- Yên Thế Bắc Giang Bồi dỡng học sinh giỏi toán lớp 4 tháng 3 & 4-2009 Câu14: Một ngời lần đầu bán 3 1 số gạo tẻ, lần hai bán 5 1 số gạo tẻ, lúc đó còn lại 28 kg. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Mỗi lần bán bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Câu 15: Một ngời bán gà, lần đầu bán 2 1 số gà, lần hai bán 3 1 số gà còn lại, lần ba bán 4 1 số gà còn lại, lúc đó còn lại 48 con gà. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu con gà? Câu 16: Ba bạn An, Bình, C làm bài toán đợc ba loại điểm 8, 9, 10. Điểm của Bình là số không chia hết cho 5, điểm của C là số không chia hết cho 2. Tìm điểm của mỗi bạn? Câu 17: Cho thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 360 m , nếu thêm vào chiều rộng 20 m và bớt chiều dài 30 m thì thửa ruộng đó trở thành hình vuông. Tính thửa ruộng đó thu đợc bao nhiêu ki-lô- gam thóc biết 10 m 2 thu đợc 10 kg thóc? Câu 18: Có ba thùng dầu, 3 1 số dầu ở thùng thứ nhất bằng 5 1 số dầu ở thùng thứ hai và bằng 7 1 số dầu thùng thứ ba. Thùng thứ ít hơn thùng thứ 60 lít. Hỏi trng bình mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu? Câu 19: Hai chị em đợc 110000 đồng mừng SỞ GD-ĐT BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT Họ và tên HS:………………………… Lớp: 10A KIỂM TRA 45 ph – HỌC KỲ II Môn: Hóa học Điểm Nhận xét của giáo viên I.Trắc nghiệm(5đ) Câu 1 : Khí Clo có thể điều chế trong PTN bằng phản ứng nào dưới đây ? A. 2NaCl đpnc 2Na + Cl 2 B. F 2 + 2NaCl 2NaF + Cl 2 C. 16HCl + 2KMnO 4 2KCl + 5Cl 2 + 2MnCl 2 + 8H 2 OD. 2HCl đpdd H 2 + Cl 2 Câu 2 : Khi đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa có màu trắng ? A. HF B. HCl C. HBr D. HI Câu 3 : Nước Giaven là hỗn hợp của các chất nào sau đây? A. HCl, HClO, H 2 O B. NaCl, NaClO, H 2 O C. NaCl, NaClO 3 , H 2 O D. NaCl, NaClO 4 , H 2 O Câu 4: Trong dãy axit : F, I, Cl, Br, chất có tính oxi hóa mạnh nhất là : A. F B. Br C. Cl D. I Câu 5: Dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với Clo? A. NaBr, NaI, NaOH. B. KF, KOH, H 2 O. C. N 2 , H 2 O, NaI. D. Fe, O 2 , K. Câu 6 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm halogen là : A. ns 2 np 5 B. ns 2 np 4 C. ns 2 np 4 D. ns 2 np 3 Câu 7: Số oxi hóa của clo trong axit pecloric HClO 4 là giá trị nào sau đây? A. +3 B. +5 C. +7 D. -1 Câu 8 : Dãy chất nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl? A. Fe 2 O 3 , KMnO 4 , Cu. B. Fe, CuO, Ba(OH) 2 . C. CaCO 3 , H 2 SO 4 , Mg(OH) 2 . D. Ag(NO 3 ), MgCO 3 , BaSO 4 . Câu 9: Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF ? A. Bình thủy tinh màu xanh B. Bình thủy tinh màu nâu C. Bình thủy tinh không màu C. Bình nhựa (chất dẻo) Câu 10 : Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt : NaF, NaCl, NaBr, NaI. Hóa chất duy nhất dùng để nhận biết 4 dung dịch trên là : A. Quỳ tím. B. AgNO 3 . C. CuSO 4 D. BaCl 2 Câu 11 : Cho một mẩu đá vôi (CaCO 3 ) vào dung dịch HCl dư, hiện tượng xảy ra là : A. có kết tủa trắng B. không có hiện tượng gì C. có khí không màu thoát ra D. có khí màu vàng thoát ra Câu 12 : Bao nhiêu gam Clo tác dụng với dung dịch KI dư để tạo nên 25,4 gam I 2 ? A. 7,1g B. 14,2 g C. 10,65g D. 3,55g Câu 13 : Cần dùng bao nhiêu gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít khí H 2 đktc? A. 2,4 g B. 24 g C. 4,8 g D. 48 g Câu 14 : Clo không phản ứng với dung dịch chất nào sau đây? A. NaOH B. NaCl C. Ca(OH) 2 D. NaBr Câu 15: Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron ? A. Nhận thêm 1 electron B. Nhận thêm 2 electron C. Nhường đi 1 electron D. Nhường đi 7 electron II. Tự luận Câu 1: ( 2đ) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện ( nếu có) I 2 ↑ KClO 3 Cl 2 FeCl 3 AgCl ↓ Nước Giaven Câu 2: ( 2đ) Cho 15,8 gam KMnO 4 tác dụng với dung dịch HCl đặc ,dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500 ml dung dịch NaOH 4M ( ở nhiệt độ thường). a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. b. Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. BÀI LÀM SỞ GD-ĐT BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT KIỂM TRA 45 ph – HỌC KỲ II Môn: Hóa học Điểm Nhận xét của giáo viên I.Trắc nghiệm(5Đ) Câu 1: Phản ứng hóa học chứng tỏ rằng HCl có tính khử là : A. 2HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O B. 2HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2 C.4HCl + MnO 2 →MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O D. 2 HCl + Mg(OH) 2 → MgCl 2 + 2H 2 O Câu 2 : Clo không phản ứng với dung dịch chất nào sau đây? A. NaOH B. NaBr C. Ca(OH) 2 D. NaCl Câu 3: Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron ? A. Nhận thêm 2 electron B. Nhận thêm 1 electron C. Nhường đi 1 electron D. Nhường đi 7 electron Câu 4 : Có 4 lọ mất nhãn đựng Đề kiểm tra học kì II - Năm học 2010 - 2011 Môn: Toán 8 (thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) Hình thức ra đề: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL PT bậc nhất một ẩn 1 0,5 2 2 3 2,5 Bất PT bậc nhất một ẩn 2 2 1 0,5 1 1 4 3,5 Tam giác đồng dạng 1 0,5 2 3 3 3,5 Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều 1 0,5 1 0,5 T/ số câu T/số điểm 2 1 2 2 2 1 2 2 2 3 1 1 11 10 Đề kiểm tra a/ Phần trắc nghiệm khách quan (2điểm) mỗi câu 0,5 điểm: Em hãy chọn phơng án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Trong các phơng trình sau, phơng trình bậc nhất một ẩn là: a/ x(x + 1) = 0 b/ 4x 20 = 0 c/ 0.x + 3 = 0 d/ x 3 + 2 = 0 Câu 2: Tập nghiệm của bất phơng trình 3x 27 0 là: a/ { } 9x x b/ { } 9x x > c/ { } 9x x d/ { } 9x x < Câu 3: Cho tam giác DEF vuông tại D, đờng cao DI (I thuộc BC). Số cặp tam giác đồng dạng với nhau có trên hình vẽ là: a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4. Câu 4: Một hình lăng trụ đứng, đáy là tứ giác thì lăng trụ đó có: a/ 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. b/ 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh. c/ 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh. d/ 6 mặt, 8 đỉnh, 8 cạnh. B/ phần tự luận (8 điểm): Bài 1 (2 điểm): Giải các phơng trình sau. a/ 4 3 6 2 1 2 5 3 x x x + = b/ (2x + 1).(3x 2) = (5x 8).(2x + 1) Bài 2 (2 điểm): a/ Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình sau trên trục số? 2 3 2 x < b/ Tìm x sao cho giá trị của biểu thức x + 3 lớn hơn giá trị của biểu thức 4x 5 ? Bài 3 (1 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x 2 10x + 28 ? Bài 4 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đờng cao AH ( H thuộc BC). Gọi D và E là hình chiếu của H trên AB và AC. a/ BiÕt c¸c ®é dµi HB = 4 cm, HC = 9 cm. TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng DE? b/ Chøng minh hÖ thøc 1 AD AE AB AC + = ? HÕt Đáp án và thang điểm A/ Phần trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm. Câu 1: chọn b. Câu 2: chọn c. Câu 3: chọn c. Câu 4: chọn a. B/ Phần tự luận (8 điểm): Bài Nội dung Điểm 1/ a/ 4 3 6 2 1 2 5 3 x x x + = ( ) ( ) ( ) 3 4 3 5 6 2 15 1 2x x x + = 1 12 4 0 3 x x + = = Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 1 3 . 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 1/ b/ (2x + 1).(3x 2) = (5x 8).(2x + 1) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 . 3 2 5 8 . 2 1 0x x x x + + = ( ) ( ) 2 1 . 2 6 0x x + + = 1 2 1 0 2 2 6 0 3 x x x x + = = + = = Vậy tập nghiệm của PT là S = 1 ;3 2 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2/ a/ 2 3 2 x < 2 6 4 4x x x < < > .Nghiệm của BPT là x > - 4 Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số: ( -4 0 0,5 điểm 0,5 điểm 2/ b/ Viết đợc BPT x + 3 > 4x 5 Giải BPT đợc nghiệm là x < 8 3 Với x < 8 3 thì giá trị của biểu thức x + 3 lớn hơn giá trị của biểu thức 4x 5. 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 3/ A = x 2 10x + 28 = x 2 10x + 25 + 3 = (x 5) 2 + 3 Vì (x 5) 2 0 nên (x 5) 2 + 3 3 với mọi x. Vậy min A = 3 tại x = 5. 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25điểm 4/ Vẽ hình B D H A E C a/ - Chỉ ra đợc tứ giác ADHE là hình chữ nhật. Suy ra DE = AH - C/m đợc ABH CAH (g.g). Suy ra AH BH CH AH = . - Từ đó có AH 2 = BH. CH = 4. 9 = 36. Vậy AH = 6 (cm) Do đó DE = 6 cm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm b/ - Chỉ ra đợc DH P AC và HE P AB. - áp dụng định lí Ta-lét trong tam giác ABC ta có: AD CH AB BC = và AE BH AC BC = 0,25 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm - VËy 1 AD AE CH BH BC AB AC BC BC BC + = + = = (®pcm) SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT NĂM 2012 BÌNH ĐỊNH Khóa ngày 29 tháng 6 năm 2012 Môn thi: TOÁN Ngày thi: 30/6/2012 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (3, 0 điểm) Học sinh không sử dụng máy tính bỏ túi a) Giải phương trình: 2x – 5 = 0 b) Giải hệ phương trình: y x 2 5x 3y 10 c) Rút gọn biểu thức 2 5 a 3 3 a 1 a 2 a 8 A a 4 a 2 a 2 với a 0,a 4 d) Tính giá trị của biểu thức B 4 2 3 7 4 3 Bài 2: (2, 0 điểm) Cho parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình lần lượt là 2 y mx và 2 1 y m x m (m là tham số, m 0). a) Với m = –1 , tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P). b) Chứng minh rằng với mọi m 0 đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt. Bài 3: (2, 0 điểm) Quãng đường từ Quy Nhơn đến Bồng Sơn dài 100 km. Cùng một lúc, một xe máy khởi hành từ Quy Nhơn đi Bồng Sơn và một xe ô tô khởi hành từ Bồng Sơn đi Quy Nhơn. Sau khi hai xe gặp nhau, xe máy đi 1 giờ 30 phút nữa mới đến Bồng Sơn. Biết vận tốc hai xe không thay đổi trên suốt quãng đường đi và vận tốc của xe máy kém vận tốc xe ô tô là 20 km/h. Tính vận tốc mỗi xe. Bài 4: (3, 0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi C là trung điểm của OA, qua C kẻ dây MN vuông góc với OA tại C. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM, H là giao điểm của AK và MN. a) Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh AK.AH = R 2 c) Trên KN lấy điểm I sao cho KI = KM, chứng minh NI = KB. Đ Ề CHÍNH THỨC