Đề thi học kì II Toán 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
ubnd tỉnh bắc ninh đề thi kiểm định chất lợng sở gd-đt bắc ninh Năm học: 2006-2007 Môn thi: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút --------------*****------------- Bài 1: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng: 1) Giá trị của biểu thức x 2 -3x-5 tại x=-1 là: A) -1 B) -9 C) -3 D) 0 2) Giá trị của biểu thức x 2 y-2x+3y là: A) 3 8 B) 3 10 C) 3 2 D) 3 4 3) Chu vi của tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm, BC=5cm là: A) 10cm B) 11cm C) 12cm D) 15cm 4) Tam giác ABC cân tại A có Â=70 0 . Khi đó số đo của góc B là: A) 60 0 B) 55 0 C) 50 0 D) 40 0 5) Đồ thị của hàm số y=-2x đi qua điểm: A) (1;-2) B) (-1;-2) C) (2;1) D)(-2;1) 6) Tam giác cân có độ dài 2 cạnh là 3cm và 7cm thì chu vi của tam giác đó là: A) 13cm B) 17cm C) 10cm D) 21cm Bài 2: (2 điểm) 1) Tìm x, y, z biết: 532 zyx == và x-y+z 2) Tìm x biết: 453 = x Bài 3: (2 điểm) Cho các đa thức: f(x) = 2x 3 -2x 2 -3x-1 g(x) = 2x 3 +x-2 h(x) = 2x 2 +x+1 1) Tính f(x)-g(x)+h(x) 2) Tìm giá trị của x sao cho f(x)-g(x)+h(x)=0 Bài 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC cân ở A. Các tia phân giác trong BD và CE của tam giác cắt nhau ở I 1) Chứng minh: AD=AE 2) CIDBIE = 3) Cho biết AB=AC=5cm, BC=6cm. Gọi H là giao điểm của AI với BC. Tính AH ---------------- Hết ----------------- ubnd tỉnh bắc ninh đề thi kiểm định chất lợng sở gd-đt bắc ninh Năm học: 2005-2006 Môn thi: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút --------------*****------------- Bài 1: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng: 1) Giá trị của biểu thức: P= ba 2 2 1 -2ab 2 +1 tại a=1 và b=-1 là: A) 2 1 1 B) 2 1 2 C) -2 D) 2 2) Tổng của 3 đơn thức 2xy 3 , -7x 3 y , 5xy 3 là: A) 0 B) 7xy 3 -7x 3 y C) 14x 3 y D) 14xy 3 3) Nghiệm của đa thức: P(x)=2x+1 là: A) x= 4 1 B) x= 4 1 C) x= 2 1 D) 2 1 4) Trong một tam giác góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là: A) Góc nhọn B) Góc vuông C) Góc tù D) Góc đầy 5) Nếu tam giác có một đờng trung tuyến đồng thời là đờng trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là: A) Tam giác thờng B) Tam giác vuông C) Tam giác đều D) Tam giác cân 6) Đa thức Q(x)=x 2 -4 có tập nghiệm là: A) { } 2 B) { } 2 C) { } 2:2 D) Rỗng Bài 2: (1,5 điểm) 1) Tìm x,y,z biết: 2x=3y, 2y=5z và x-y+2z=-26 2) Tính giá trị của biểu thức: x 2 y 2 +x 4 y 4 +x 6 y 5 tại x=1 và y=-1 Bài 3: (1,5 điểm) Cho các đa thức f(x)=-2x 2 +2x-3 và g(x)=2x 2 +1 a) Tính f(x)+g(x) và f(x)-g(x) b) x=1 là nghiệm của f(x), g(x), hay f(x)+g(x) ? Vì sao ? Bài 4: (4 điểm) Cho góc xOy nhọn.Trên cạnh Ox và Oy lần lợt lấy diểm N và M sao cho ON=OM. Tia phân giác của góc xOy cắt MN tại I a) Chứng minh: OI NM b) Gọi P là hình chiếu của N trên Oy, Q là giao của NP với OI. Chứng minh MQ Ox c) Giả sử góc xOy =60 0 , ON=OM=6cm. Tính độ dài OQ ---------------- Hết ----------------- ubnd tỉnh bắc ninh đề thi kiểm định chất lợng sở gd-đt bắc ninh Năm học: 2004-2005 Môn thi: Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút --------------*****------------- Bài 1: (2,5 điểm) Chọn câu trả lời đúng: 1) Nghiệm của đa thức 3x+ 4 11 là: A. 12 11 B. - 4 23 C. 12 11 D. - 4 1 2) Nếu đa thức 2x 2 -7x+c có nghiệm là 3 thì c bằng: A. -39 B. -3 C. -33 D. 33 3) Chu vi của tam giác ABC cân ở A có AC=9cm, BC=4cm là: A. 17cm B. 22cm C. 13cm D. Không xác định 4) Tam giác ABC có đờng trung tuyến AM, trọng tâm G thì: A. MB= 2 1 MC B. GM= 3 1 GA C. AM=2GM D. MG= 3 1 AM 5) Tích của 2 đơn thức - 3 1 x 2 y 3 và ( ) 2 2 3 yx là: A. x 4 y 3 B. 3x 6 y 5 C. 3 1 x 4 y 4 D. -3x 6 y 5 Bài 2: (1,5 điểm) 1) Tìm a,b,c biết: ab=-18, bc=15, ca=-30 2) Tìm x biết: 52 x - 4=2 Bài 3: ( 2 điểm) 1) Tìm nghiệm của đa thức x 2 -5 và đa thức 3x 2 -2x 2) Chứng tỏ rằng đa thức 3x 2 +1 không có nghiệm Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy D, trên cạnh AC lấy E sao cho AD=AE. Gọi M là giao của BE và CD. Chứng minh rằng: a) BE=CD b) CMEBMD = c) AM là tia phân giác của góc BAC d) Cho AB=AC=5cm, BC=6cm, AM cắt BC ở H. Chứng minh AH BC. Tính AH ----------------- Hết ---------------- ubnd tỉnh bắc ninh đề thi kiểm định chất KIỂM TRA HỌC KỲ II Phòng GD – ĐT Thanh Oai NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút Đề Câu : (2 điểm) a a − a −1 a - a Cho biểu thức A = B = a) Tính giá trị B a = A B b) Rút gọn biểu thức P = c) Tìm giá trị a để P < Câu 2: (2 điểm) a) Giải hệ phương trình sau: ìï ïï ïï í ïï ïï ïî x + x a +1 a-1 với a > 0, a ≠ 1 =1 y =5 y b) Cho (P): y = 2x2 (d): y = 3x + m Tìm m để (P) (d) cắt hai điểm x 12 + x 2 phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn: =3 Câu 3: (2 điểm) Quãng đường AB dài 120 km Hai xe máy khởi hành lúc từ A đến B Vận tốc xe thứ lớn vận tốc xe thứ hai 10 km/h nên xe máy thứ đến B trước xe thứ hai Tính vận tốc xe Câu 4: (3,5 điểm) Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh BC Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DE, đường thẳng cắt đường thẳng DE DC theo thứ tự H K Chứng minh BHCD tứ giác nội tiếp Tính góc CHK Chứng minh KC KD = KH.KB Khi E di chuyển cạnh BC H di chuyển đường nào? Câu 5: (0,5 điểm) Cho a; b; c > a+b+c = 2016 Tìm GTNN : M = a − ab + b + b − bc + c + c − ca + a HẾT (Giám thị coi thi không giải thích thêm) Đáp án - Biểu điểm Toán Bài (2 điểm) a) (0.5đ) Thay a = (TM) vào tính B = ½ b) Rút gọn 1đ a a a a +1 P = − = − ÷÷ : ÷÷ a − = a − a − a ( a - 1) ( a - 1)( a + 1) a − ( a - 1) ( a > 0, a ≠ ⇔ ⇔0M 2016 => AMin = 2016 a =b =c = 2016:3 =672 PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2003 - 2004 -----***----- MÔN: TOÁN – LỚP : 8 ( 90 phút làm bài) A/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu I: Em hãy đánh dấu X đứng trước câu trả lời đúng ( hoặc kết quả đúng ) ở các câu sau : 1/ Trong những tam giác có độ dài ba cạnh dưới đây, tam giác nào là tam giác vuông ? A. 4 cm; 6 cm; 10 cm; B. 5 cm; 12 cm; 13 cm; C. 2 cm; 3 cm; 4 cm; D. 7 cm; 9 cm; 11 cm. 2/ Tập hợp nghiệm của bất phương trình 15x + 2 > -10x -23 A. x > 1 ; B. x < -1 ; C. x > -1 ; D. x < 1 3/ Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình 2x + 3 < 5 A. 2x < 8 ; B. 2x > 2 ; C. -2x < -5; D. 2x > -2 Câu 2 : Điền dấu X vào chỗ (………) thích hợp Những khẳng đònh sau đây, khẳng đònh nào đúng, khẳng đònh nào sai? NỘI DUNG ĐÚNG SAI 1/ Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau . 2/ Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau . 3/ Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k thì tam giác A’B’C’ đồng dạng tam giác ABC theo tỉ số k 1 . 4/ Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k thì tam giác A’B’C’ đồng dạng tam giác ABC theo tỉ số –k. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……. ……… B/ Phần tự luận : ( 7 điểm) Câu I : Giải các phương trình sau : a) 5x -13 = x +7 b) 1 4 1 3 52 − − = + xx c) 2 1 1 2 − = − xx …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường : THCS…………………………………………………………………… Điểm: Họ và tên :……………………………………………………………………………… Lớp :……………………………………………………………………………………… . Câu 2 : Hai bể nước có cả thảy 2 100 lít. Nếu cho bể thứ nhất chảy qua bể thứ hai 200 lít thì lượng nước ở hai bể bằng nhau. Tính số lít nước ở mỗi bể lúc đầu ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3 : Cho hình vuông ABCD, gọi M là một điểm trên đoạn AB. Tia DM và tia CB cắt nhau tại K. Vẽ tia Dx ⊥ DK và cắt đường thẳng BC tại L . Chứng minh : 1/ ∆ ADM = ∆ CDL. 2/ ∆ DML là tam giác cân . 3/ 22 11 DKDM + không đổi khi M di động trên đoạn AB. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHÒNG GD-ĐT KIÊN LƯƠNG TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ THI HỌC KỲ II Môn: TOÁN 9 Thời gian: 90 phút MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II -------------------------------------- PHÒNG GD-ĐT KIÊN LƯƠNG Thứ……ngày … tháng … năm 2009 TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ THI HỌC KỲ II ****** Lớp: 9/…… Môn: TOÁN Tên:……………………………. Thời gian: 90 phút Điểm Lời phê ĐỀ: I. Lý Thuyết (2 điểm) (Học sinh chọn 1 trong 2 câu sau) Câu 1: Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai Câu 2: Trình bày và chứng minh định lí tứ giác nội tiếp II. BÀI TẬP(8 điểm) Câu 1(2 điểm): Cho phương trình 2x 2 +4x-m=0: a/ Tìm giá trị m để pt có nghiệm b/ Giải phương trình khi m=1. Tính x 1 +x 2 , x 1 .x 2 Câu 2 (3 điểm) Cho parabol (P): y = –x 2 và đường thẳng (d): y = 2x – 3. a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P) Câu 3 (3 điểm) .Cho đường tròn (O) bán kính OA = R. Tại trung điểm H của OA vẽ dây cung BC vuông góc với OA. Gọi K là điểm đối xứng với O qua A. Chứng minh: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Lý thuyết Luyện tập Lý thuyết Luyện tập Lý thuyết Luyện tập Câu 1: Đề 1:Tứ giác nội tiếp Đề 2:Công thức nghiệm pt bậc hai 1 2 Câu 2: Công thức nghiệm pt bậc hai, vi-et 1a,b 2 Câu 3: parabol y=ax 2 2a,b 3 Câu 4: Tứ giác nội tiếp, tiếp tuyến 3a,b,c 3 Tổng cộng: 1 2 7 8 a) AB = AO = AC = AK. Từ đó suy ra tứ giác KBOC nội tiếp trong đường tròn. b) KB và KC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Tam giác KBC là tam giác đều. -------------------------------------------------- ĐÁP ÁN: I. Lý Thuyết: Câu 1: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) ∆ = b 2 - 4ac ∆ < 0 : phương trình vô nghiệm ∆ = 0 : phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = - a2 b ∆ > 0 : phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 = a2 b ∆+− x 2 = a2 b ∆−− Câu 2: Định lí:Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180 0 Chứng minh định lý sđ = 2 1 sđDCB (góc nội tiếp) sđ C ˆ = 2 1 sđDAB (góc nội tiếp) sđ + sđ C ˆ = 2 1 (sđDCB + sđDAB)  + C ˆ = ⋅ 2 1 360 0 = 180 0 Chứng minh tương tự ta có : 0 180D ˆ B ˆ =+ II. BÀI TẬP Câu 1: a/ Để phương trình có nghiệm Khi và chỉ khi ≥ 0 tức l: 16+4.2.m ≥ 0 ⇔ 16+8m ≥ 0 ⇔ 8m ≥ -16 ⇔ m ≥ -2 Vậy với m ≥ -2 thì phương trình luôn có nghiệm b/ Giải pt khi m=1: Ta có pt: 2x 2 +4x-1=0: a=2; b , =2; c=-1 , =2 2 -2(-1)=4+2=6>0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 = 2 62 +− ; x 2 = 2 62 −− x 1 +x 2 =-2; x 1 .x 2 = 2 1 − Câu 2 a/ Vẽ đồ thị (d), (p) (Hình 1) (1điểm) b/ Tọa độ giao điểm là nghiệm chung của hai phương trình Ta có hệ PT y = –x 2 (1) y = 2x – 3 (2) lấy (1) trừ (2) ta được : -x 2 -2x+3=0 Vì (-1)+(-2)+3 =0 nên pT có hai nghiệm x 1 =1, x 2 =-3 Thế x 1 =1, x 2 =-3 vào (1) lần lượt ta được: y 1 =-1, y 2 =-9. vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là M(1;-1) , N(-3;-9) (1điểm) Câu 3: (O;0A), BC ∩ OA=H, OH=HA GT OA ⊥ BC, OA=AK KL a/AB=OA=AC=AK ,tứ giác KBOC nội tiếp b/KB ⊥ OB, KC ⊥ OC c/ ∆ KBC ( 0.5 đ) a/ Xét tứ giác OBAC có: HB=HC (định lí đường kính và dây cung) HO=HA (gt) OA ⊥ BC (gt) ⇒ tứ giác OBAC l hình thoi Vy AC=OC=OB=AB ⇒ AB=OA=AC=AK ⇒ B,K,C,O cách đều A nên tứ giác OBKC nội tiếp Đường tròn tâm A ( 0,5đ) b/ Vì góc OBK là nội tiếp (A;AK) chắn đường kính OK ⇒ OBK=90 0 ⇒ KB là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) Chứng minh Tương tự CK là tiếp tuyến (O;R) (0,5đ) c/ta có : CK=KB ⇒ ∆ BKC cân tại K ⇒ KBC=KCB (*) mà ACK=AKC (tam giác CAK cân ở A) (1) BCA = 2 1 sđAB BKA= 2 1 sđAB ⇒ BCK=BKA (2) Cộng (1) và (2) ta được: ACK+BCK=AKC+BKA ⇔ KCB=BKC (**) Từ (*) v (**) ⇒ KBC=KCB = BKC Vậy ∆ BKC là tam giác đều ( 1.5đ) ---------------------------------------- PHÒNG GD-ĐT KIÊN LƯƠNG TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ THI HỌC KỲ II Môn: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Thóng kê 1 0.5 1 1 1 1 3 2.5 Biểu thức đại số 1 1 1 1 1 1 3 3 Tam giác 1 0.5 1 1.5 2 2 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác 1 1 2 1.5 3 2.5 Tổng 3 2 3 3 5 5 11 10 ---------------------------- PHÒNG GD-ĐT KIÊN LƯƠNG Thứ……ngày … tháng … năm 2009 TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ THI HỌC KỲ II ****** Lớp: 7/…… Môn: TOÁN Tên:……………………………. Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê ĐỀ: Câu 1 . ( 2 điểm ) Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau : 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 8 8 7 6 9 7 10 5 8 9 a>. Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? b>. Lập bảng tần số . c>. Tính số trung bình cộng . Câu 2 ( 1,0 điểm ) Tìm chu vi của một tam giác , biết hai cạnh của nó là 1 cm và 7 cm , độ dài cạnh còn lại là một số nguyên . Câu 3 ( 1,0 điểm ) Tính giá trị của đa thức : P(x) = 3x 2 – 4x + 5 tại x = 2 Câu 4 ( 1 điểm) Tính tích của hai đơn thức 4x 2 y và 2 1− xy 2 .Xác định hệ số và bậc của tích tìm được Câu 5 ( 2 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 4x 4 – 3x 2 + 2x 3 – 3x + 6 Q(x) = 4x 2 + 5x – 4x 4 + 2x 3 – 7 a>. Hãy sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến . b>. Tính P(x) + Q(x) . Câu 6 ( 3 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AD . Biết AB = 10 cm ; BC = 12 cm . a>. Tính độ dài các đoạn thẳng BD , AD . b>. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng ba điểm A , G , D thẳng hàng . c>. Chứng minh ABG ACG∆ = ∆ -------------------------------------------------- ĐÁP ÁN: Câu 1 . ( 2 điểm) a>. Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8 ( 0,5 điểm ) b>. Bảng tần số ( 0,75 điểm) c>. 3.1 4.2 5.2 6.8 7.6 8.10 9.7 10.4 40 X + + + + + + + = ( 0,75 điểm) Câu 2 ( 1,0 điểm ) Tìm được độ dài cạnh còn lại là 7 (cm ) ( 0,5 điểm ) Tính được chu vi : 1 + 7 + 7 = 15 ( cm ) ( 0,5 điểm ) Câu 3 ( 1,0 điểm ) Giá trị của đa thức : P(2 ) = 3.2 2 – 4.2 + 5 =9 Câu 4 (1 điểm)) a>. [4. ( 2 1− )] (x 2 .x )(y.y 2 ) = -2 x 3 y 3 Câu 5 ( 2 điểm) Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Số HS đạt được 1 2 2 8 6 10 7 4 N = 40 a>. Sắp xếp : P(x) = 4x 4 + 2x 3 – 3x 2 – 3x + 6 Q(x) = -4x 4 + 2x 3 + 4x 2 + 5x – 7 ( 1 điểm ) b>. Tính P(x) + Q(x) P(x) = 4x 4 + 2x 3 – 3x 2 – 3x + 6 + Q(x) = -4x 4 + 2x 3 + 4x 2 + 5x - 7 P(x) + Q(x) = 0 + 4x 3 + x 2 + 2x - 1 ( 1 điểm ) Câu 6 (3 điểm) ∆ ABC cân tại A gt AD đường cao , G là trọng tâm ∆ ABC AB = 10 cm , BC = 12 cm a>. Tính BD , AD kl b>. Chứng minh A , G , D thẳng hàng c>. ABG ACG∆ = ∆ Hình vẽ , gt , kl ( 0,5 điểm ) a> Vì ∆ ABC cân tại A nên đường cao AD cũng là đường trung tuyến => 12 6( ) 2 2 BC BD cm= = = ( 0,5 điểm ) ∆ ABD vuông tại D nên ta có : AD 2 = AB 2 – BD 2 = 10 2 – 6 2 = 100 – 36 = 64 => AD = 64 8( )cm= ( 0,5 điểm ) b>. Vì G là trọng tâm chính là giao điểm của 3 đường trung tuyến của ∆ ABC nên G thuộc trung tuyến AD . => A , G , D thẳng hàng ( 0,5 điểm ) c>. ∆ ABC cân tại A nên đường cao AD cũng là đường trung trực của đoạn BC mà G ∈ AD => GB = GC ( 0,25 điểm ) Xét ∆ ABG và ∆ ACG , có : GB = GC ( chứng minh trên ) AB = AC ( PHÒNG GD-ĐT KIÊN LƯƠNG TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ THI HỌC KỲ II Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II --------------------------------------- PHÒNG GD-ĐT KIÊN LƯƠNG Thứ……ngày … tháng … năm 2009 TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ THI HỌC KỲ II ****** Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Lý thuyết Luyện tập Lý thuyết Luyện tập Lý thuyết Luyện tập Câu 1: Đề 1:So sánh hai phân số Đề 2:Tia phân giác của góc 1 1 đ 1 1 đ Câu 2: -Phép cộng, trừ, nhân, chia phân số. 3 1,5 đ Câu 3:-Hỗn số,số thập phân 2 1,5 đ Câu 4: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó 1 2 đ Câu 5:-Vẽ góc cho biết số đo -Tia phân giác của góc 1 3 đ Tổng cộng: 1 1 đ 8 9 đ Lớp: 6/…… Môn: Toán 6 Tên:……………………………. Thời gian: 90 phút Điểm Lời phê ĐỀ: A.Lý thuyết (2 đ) Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau đây Đ ề 1: Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu? Áp dụng: So sánh hai phân số sau: 4 3 − và 6 5 − Đ ề 2: Tia phân giác của góc là gì ? Áp dụng: Cho góc xOy tia Oz là phân giác của góc xOy.Biết Số đo góc zOy bằng 60 0 .Tính số đo góc xOy ? B. B ài t ập : Câu 1:(1,5 đ) Tính giá trị biểu thức: a) 3 2 + − + 3 2 7 5 b) 7 3 − + 13 5 + 7 4 − c) + 11 7 3 9 4 6 - 4 9 4 Câu 2:Tìm x, biết (1,5 đ) a) 7 4 .x - 3 2 = 5 1 b) 2 3 2 .x - 8 1 = 2 4 3 Câu 3: (2 đ) Trong đậu đen nấu chín ,tỉ lệ chất đạm chiếm 24%.Tính số kg đậu đen đã nấu chín để có 1,2 kg chất đạm ? Câu 4: ( 3 đ)Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.Biết số đo góc xOy = 30 0 và số đo góc xOz = 120 0 a)Tính số đo góc yOz ? b)Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz.Tính số đo góc mOn ? -------------------------------------------------- ĐÁP ÁN: I.Lý thuyết Đề 1: So sánh hai phân số không cùng mẫu ta quy đồng cùng mẫu dương rồi so sánh tử,phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn ( 1 đ) Áp dụng: 4 3 − = 12 9 − . 6 5 − = 12 10 − Vì 12 9 − > 12 10 − nên 4 3 − > 6 5 − ( 1 đ) Đề 2;Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh góc ấy hai góc bằng nhau. ( 1 đ) Áp dụng: Vì tia Oz là phân giác của góc xOy nên ta có: xOz+zOy= xOy 2.zOy=xOy xOy =2.60 0 =120 0 . II.Bài tập: Câu 1: a) 3 2 + − + 3 2 7 5 =( 3 2 + 3 2 − )+ 7 5 =0+ 7 5 = 7 5 ( 0,5 đ) b) 7 3 − + 13 5 + 7 4 − =( 7 3 − + 7 4 − )+ 13 5 = -1 + 13 5 = 13 13 − + 13 5 = 13 513 +− = 13 8 − ( 0,5 đ) c) c) + 11 7 3 9 4 6 - 4 9 4 = 9 58 + 11 40 - 11 40 = 9 58 ( 0,5 đ) Câu 2: a) 7 4 .x - 3 2 = 5 1 ⇒ 7 4 .x= 5 1 + 3 2 ( 0,25 đ) ⇔ 7 4 .x= 15 13 ( 0,25 đ) ⇒ x= 15 13 : 7 4 = 15 13 . 4 7 = 60 91 ( 0,25 đ) b) 2 3 2 .x - 8 1 = 2 4 3 ⇔ 3 8 .x- 8 1 = 4 11 ⇒ 3 8 .x= 4 11 + 8 1 ( 0,25 đ) ⇔ 3 8 .x= 8 23 ( 0,25 đ) ⇒ x= 8 23 : 3 8 = 8 23 . 8 3 = 64 69 ( 0,25 đ) Câu 3:Gọi x là số kg đậu đen đã nấu chín. (0,25 đ) Trong 1 kg đậu đen đã nấu chín thì có: 1.24%=0,24( kg) chất đạm ( 0,25 đ) Ta có: 1 kg đậu chín 0,24 kg chất đạm x kg đậu chín 1,2 kg chất đạm Vậy ta có: x 1 = 2,1 24,0 ( 1 đ) ⇔ x= 24,0 2,1 =5 (kg) ( 0,25 đ) Vậy để có 1,2 kg chất đạm cần có 5 kg đậu đen đã nấu chín ( 0,25 đ) Câu 4: Vẽ hình chính xác ( 0,5 đ): ( 0,5 đ) a) Vì tia y nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có: xOy+yOz=xOz ( 1 đ) ⇒ yOz=xOz-xOy=120 0 -30 0 =90 0 b) Vì Om là phân giác của góc xOy nên mOy= 2 1 .xOy (0,25 đ) Vì tia On là phân giác của góc yOz nên yOn= 2 1 .yOz (0,25 đ) mOn=mOy+yOn= 2 1 .xOy+ 2 1 .yOz = 2 1 (xOy+yOz)= 2 1 .xOz= 2 1 .120 0 =60 0 ( 1 đ) ---------------------------------------- ...(Giám thị coi thi không giải thích thêm) Đáp án - Biểu điểm Toán Bài (2 điểm) a) (0.5đ) Thay a = (TM) vào tính B = ½ b) Rút gọn 1đ ... a − ( a - 1) ( a > 0, a ≠ ⇔ ⇔0