Câu chuyện về chính sách tỷ giá và khủng hoảng 2008 ở các nước thị trường mới nổi lựa chọn nào cho việt nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CƠNG TRÌNH: CÂU CHUYỆN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ KHỦNG HOẢNG 2008 Ở CÁC NƯỚC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI LỰA CHỌN NÀO CHO VIỆT NAM ? THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ MỤC LỤC ***** DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 2008: 1.1 Tổng quan sách tỷ giá 1.1.1 Khái niệm tỷ giá 1.1.2 Những tác động vai trị sách tỷ giá 1.1.3 Phân loại sách tỷ giá theo IMF 1.2 Cuộc khủng hoảng tài 2008: 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Diễn biến 1.2.3 Tác động hậu CHƯƠNG 2: CÂU CHUYỆN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG 2008 TẠI EMEs 2.1 Trong giai đoạn khủng hoảng, chế độ tỷ giá neo hay thả tốt hơn? 2.2 Trong giai đoạn phục hồi kinh tế 2.2.1 Hiệu phục hồi chế độ neo so với thả 2.2.2 Lệch lạc nhận thức 2.3 Hướng lựa chọn thích hợp chế độ tỷ giá hối đối nước sau khủng hoảng CHƯƠNG 3: MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT TRONG LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH Ở EMEs: 3.1 Đối với Hàn Quốc: 3.1.1 Chính sách tỷ giá Hàn Quốc 3.1.2 Tác động sách tỷ giá hối đối 3.1.2.1 Thiết lập mơ “Phi thực tế” 3.1.2.2 Kết dựa mô “Phi thực tế” 3.1.2.3 Làm kết so sánh với kết tài liệu khác? 3.1.3 Cơ chế dẫn truyền cú sốc 3.2 3.1.3.1 Sự dẫn truyền cú sốc 3.1.3.2 Cơ chế dẫn truyền tiền tệ Tương tự với Malaysia Thổ Nhĩ Kỳ 3.2.1 Malaysia 3.2.2 Thổ Nhĩ Kỳ 3.3 Những vấn đề lựa chọn sách tỷ giá 3.3.1 Kỷ luật uy tín (Discipline and Credibility) 3.3.2 Biến động cân (Volatility and Misalignment) 3.3.3 Tính dễ bị tổn thương khủng hoảng tiền tệ (Vulnerability to Currency Crisis) Error: Reference source not found 3.3.4 Tính dễ bị tổn thương cú sốc (Vulnerability to Shocks) 3.3.5 Chính sách tiền tệ độc lập mức neo danh nghĩa (Independence of Monetary Policy and Nominal Anchor) CHƯƠNG 4: VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ SAU KHỦNG HOẢNG: 4.1 Cơ chế tỷ giá Việt Nam từ 1989 đến 2011: 4.2 Xu hướng biến động tỷ giá gần đây: 4.3 4.2.1 Giai đoạn khủng hoảng 2008-2009 4.2.2 Giai đoạn 2010-2011 Lựa chọn sách tỷ giá cho Việt Nam 4.3.1 Cơ sở cho việc lựa chọn 4.3.1.1 Chính sách ổn định tỷ giá kiểm sốt lạm phát 4.3.1.2 Chính sách tỷ giá cán cân thương mại 4.3.2 Lợi ích Việt Nam nhận sử dụng sách tỷ giá thả 4.3.3 Thách thức sử dụng sách tỷ giá thả Việt Nam 4.3.4 Giải pháp để thực sách tỷ giá thả Việt Nam LỜI KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EMEs Các nước thị trường (Emerging Market Economies) DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU ***** CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 2008: 1.1 Tổng quan tỷ giá hối đối sách tỷ giá 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ quốc gia biểu diễn qua số đơn vị tiền tệ quốc gia khác xác định thời gian không gian cụ thể Tỷ giá hối đoái thường yết giá theo hai phương pháp sau: - Phương pháp yết giá gián tiếp: lấy đồng nội tệ làm đơn vị so sánh với tiền đồng ngoại tệ Các nước áp dụng phương pháp gồm Mỹ,Anh,Úc,Ireland,New Zealand… R(a/b) a = x b nội tệ = x ngoại tệ Đồng a : đồng nội tệ, đồng tiền yết giá Đồng b : đồng ngoại tệ, đồng tiền định giá - Phương pháp yết giá trực tiếp: lấy đồng ngoại tệ làm đơn vị so sánh với đồng nội tệ.: R(a/b) ngoại tệ = x nội tệ Nhiều nước giới sử dụng phương pháp Theo điều 4,Nghị định số NDD63/1998 phủ Việt Nam “Tỷ giá giá đơn vị tiền tệ nước tính đơn vị tiền tệ Việt Nam”.Chúng tơi quy ước đề tài sử dụng cách yết giá trực tiếp 1.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái kinh tế thị trường: Phân loại: vào ý nghĩa tác động tỷ giá hối đoái chia làm loại: • Tỷ giá hối đối danh nghĩa: tỷ giá hối đối cơng bố phương tiện thông tin đại chúng Mức tỷ giá hối đoái xác định dựa mức tỷ giá hối đoái NHTW xác định Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đc sử dụng phổ biến hợp đồng mua bán thương mại, tốn tín dụng, hợp tác đầu tư mức tỷ giá sử dụng việc phân tích tác động tỷ giá kinh tế quốc gia, khu vực toàn KTTG • Tỷ giá hối đối thực tế: loại tỷ giá hối đoái sử dụng để điều hành sách Chính Phủ việc kiểm sốt tiền tệ điều hành thị trường ngoại hối, xác định dựa mức tỷ giá hối đoái danh nghĩa mức số giá nước số giá quốc tế TGHĐ thực tế = TGHĐ danh nghĩa × số giá quốc tế : tỷ số giá nước Chỉ số giá(%)= Tỷ lệ lạm phát (%) + 100% • Tỷ giá hối đối ngang giá sức mua: xác định tỷ lệ giá trị (chi phí sx, giá thành giá cả) lượng hàng hóa tính đồng ngoại tệ thị trường nước 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá: Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối bao gồm • Mức chênh lệch lạm phát quốc gia: Giả sử yếu tố khác không thay đổi, mức lạm phát nước có xu hướng cao mưac lạm phát nước ngồi xét mặt thực tế việc so sánh ngang giá sức mua đồng nội tệ có xu hướng giảm so với đồng ngoai tệ Do lượng tiền tăng thêm để mua lượng hàng hoa tính đồng nội tệ cao so với tính đồng ngoại tệ Hay nói cách khác, mức độ giá đồng nội tệ cao so với đồng ngoại tệ trường hợp ngược lại, tỷ giá lạm phát nước thấp dẫn đến TGHD giảm, nội tệ tăng giá • Mức độ tăng hay giảm GNP GNP tăng hay giảm xuống, điều kiện nhân tố khác ko đổi, làm tăng hay giảm nhu cầu hàng hóa dịch vụ nhập khẩu, làm cho 65 Đi với cam kết “nửa sau” đó, liên quan đến biến động tỷ giá, lần Ngân hàng Nhà nước có giải pháp xử lý tác động từ thị trường vàng mà dùng đến “liều thuốc” tin cấp hạn ngạch nhập khẩu, chi ngoại tệ cho nhập vàng Cịn việc bình ổn thị trường vàng hay không đến lại vấn đề khác 4.3 4.3.1 4.3.1.1 Lựa chọn sách cho Việt Nam Cơ sở cho việc lựa chọn Chính sách ổn định tỷ giá kiểm sốt lạm phát Trên lí thuyết, giữ ổn định tỉ giá giúp tăng cường lịng tin vào đồng nội tệ, buộc phủ phải kiểm sốt thâm hụt ngân sách tốc độ tăng tín dụng thơng qua tăng cường mức độ tin cậy vào sách phủ Khi yếu tố kiểm soát, lạm phát giảm dần ổn định Đặc biệt, kinh tế có mức độ “đơla hóa” cao Việt Nam, nguy lạm phát quay trở lại niềm tin vào VND giảm sút, người dân quay lưng lại với đồng nội tệ chuyển sang dự trữ vàng USD để tiết kiệm phịng thân Do việc quản lí tỉ giá có ảnh hưởng tới việc kiểm sốt lạm phát tỉ giá khơng ảnh hưởng tới hàng hóa xuất nhập mà cịn tới hàng hóa nội địa giá chúng thường tính USD Đây nguyên nhân góp phần khiến NHNN ngần ngại việc tăng tỉ giá theo cung cầu thị trường nhiều năm qua Hình 10 cho thấy biến động lạm phát tỉ giá danh nghĩa từ năm 1992 tới Vào đầu thập kỷ 1990, sau chứng kiến tác hại kinh tế to lớn lạm phát phi mã, Việt Nam nỗ lực kiểm soát lạm phát nhằm ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ, khơi phục niềm tin người dân vào tiền đồng Lúc này, việc áp dụng sách tỉ giá tương đối cố định hợp lí Lạm phát giai đoạn 1992-1996 kiểm sốt tốt Tuy nhiên, thành cơng khơng lặp lại thời kỳ sau Thời kỳ khủng hoảng hậu khủng hoảng tài châu Á (1997-2003) gắn liền với việc giá danh nghĩa liên tục VND giai đoạn lạm phát cao (khoảng 10%) lại khơng kéo dài 66 chí thời kỳ kết thúc giai đoạn giảm phát 2000-2001 Việc áp dụng sách kiểm sốt tỉ giá tương đối cứng nhắc giai đoạn 2004-2008 không thành công với lạm phát tăng dần qua năm kết thúc thời kì lạm phát cao 2007-2008 (lên tới 20%) Tại chế độ tỉ tác động đến lạm phát giai đoạn khác lại khác vậy? Có hai nhóm ngun nhân dẫn đến tình trạng này: (i) nhóm nguyên nhân liên quan đến nguồn gốc lạm phát (ii) nhóm nguyên nhân liên quan đến bối cảnh kinh tế giai đoạn Những nghiên cứu tác giả khác Võ Trí Thành et al (2000), Camen (2006) Nguyễn Đức Thành et al (2009) cho thấy gia tăng cung tiền tín dụng kinh tế nguyên nhân dẫn đến thời kỳ lạm phát cao Việt Nam thời gian qua Chính sách tiền tệ nới lỏng với kỳ vọng lạm phát thường dẫn đến lạm phát thực tế giai đoạn chu kỳ kinh tế Chính sách tỉ giá có tác động cộng hưởng cho tác động sách tiền tệ đến kinh tế khơng có tác động mạnh mẽ trực tiếp đến lạm phát Điều lí giải giai đoạn 1992-1996 toàn kinh tế kiểm sốt tốt, sách tỉ giá ổn định góp phần vào việc ổn định giảm lạm phát Đồng thời lí giải từ năm 2004 đến 2008, lạm phát lại tăng trở lại tỉ giá giữ ổn định Nguyên nhân điều gia tăng mạnh mẽ cung tiền tín dụng kinh tế thời gian Tuy nhiên cần phải nói thêm gia tăng cung tiền tín dụng lại khơng lí giải cho giai đoạn lạm phát thấp từ 1997-2003 Giai đoạn lạm phát suy giảm chủ yếu khủng hoảng kinh tế sụt giảm tổng cầu Bởi vậy, phá giá mạnh VND giai đoạn (khoảng 36%) không kéo lạm phát trở lại Tượng tự vậy, năm 2009, kinh tế toàn cầu suy giảm, giá giới giảm giúp giảm áp lực lạm phát Việt Nam xuống 6,88% Tuy nhiên tỉ lệ lạm phát cao so với nước khu vực nước đối tác thương mại 67 Nhóm ngun nhân thứ hai lí giải cho khác kết sách ổn định tỉ giá với vấn đề kiểm sốt lạm phát có liên quan đến điều kiện kinh tế giai đoạn Nhóm nguyên nhân liên quan trực tiếp đến “bộ ba bất khả thi” “Bộ ba bất khả thi” có nghĩa khơng thể đạt lúc: (i) tỉ giá hối đoái cố định; (ii) tự hóa tài khoản vốn (iii) độc lập sách tiền tệ Trước thời kinh tế khép kín, chưa có tự hóa tài khoản vốn việc giữ tỉ giá hối đối tương đối cố định đồng thời với việc kiểm sốt sách tiền tệ hạn chế lạm phát thực thực tế sách tương đối hiệu giai đoạn 1992-1996 Tuy nhiên, kinh tế ngày hội nhập, chưa hồn tồn tự hóa tài khoản vốn, dễ dàng luân chuyển vốn đặt thách thức việc điều hành sách "bộ ba bất khả thi" Cán cân tổng thể Việt Nam cho thấy nhiều năm trước 2006 lượng ngoại tệ vào Việt Nam không lớn Cho tới năm 2005 lượng ngoại tệ vào Việt Nam khoảng tỉ USD (không kể lượng ngoại tệ vào đường khơng thức) Tuy nhiên, hai năm 2006-2007 lượng ngoại tệ vào ạt thông qua đầu tư gián tiếp làm số tiền dự trữ thức tăng thêm gấp 1,6 lần số ngoại tệ tích lũy từ trước đến cộng lại Điều đặt thách thức lớn điều hành sách tiền tệ năm 2007 Trong nửa đầu năm 2007, NHNN phải bỏ lượng tiền đồng lớn (tương đương tỉ USD) để mua ngoại tệ dự trữ (nhằm ổn định tỉ giá) Lượng tiền mặt dư thừa không trung hòa kịp thời với việc giá nguyên liệu giới tăng mạnh khiến cho lạm phát bùng phát lần thập kỉ vượt mức số Tuy nhiên, tìm cách trung hịa lãi suất khơng thể giữ ngun Đây tốn khó quy mơ chưa có tiền lệ NHNN Có thể thấy việc giữ ổn định tỉ giá giai đoạn 2005-2007 khơng khơng giúp kiểm sốt lạm phát mà cịn góp phần gây áp lực tăng lạm phát việc NHNN phải mua ngoại tệ Rõ ràng, việc hội nhập kinh tế giới đặt thách thức NHNN nói chung sách tỉ giá nói riêng 68 Tóm lại, sách tỉ giá khơng thể có hiệu chống lạm phát Ồn định tỉ giá không gắn với kiểm soát cung tiền tốc độ tăng trưởng tín dụng điều tiết vĩ mơ nhằm kiểm sốt tổng cầu khơng thể giúp ngăn chặn kiểm soát lạm phát đặc biệt bối cảnh dòng vốn luân chuyển tương đối tự Mặt khác, tổng cầu sách tiền tệ kiểm sốt hợp lí việc điều chỉnh tỉ giá theo thị trường không thiết gây lạm phát Chính lưỡng lự, khơng rõ ràng, khơng qn sách tỉ giá dễ gây kỳ vọng lạm phát lạm phát thực tế kỳ sau sách kinh tế vĩ mơ khơng theo hướng kiểm sốt lạm phát 4.3.1.2 Chính sách ổn định tỷ giá kiểm sốt lạm phát Những phân tích xu hướng biến động tỉ giá cho thấy lên giá thực VND năm qua điều làm giảm khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường giới đặc biệt năm gần Điều thể rõ tình trạng thâm hụt thương mại lớn kéo dài Việt Nam kể từ đầu thập kỷ 90 Đặc biệt từ sau Việt Nam nhập WTO năm 2006, nhập siêu Việt Nam tăng vọt lên tới 18 tỉ USD năm 2008 Riêng năm 2009, kinh tế giới suy giảm nhập giảm mạnh tốc độ giảm xuất khẩu, nhập siêu giảm xuống 12,3 tỉ USD Nhập siêu tự thân khơng thiết điều xấu Khi kinh tế mở cửa với giới tăng trưởng mạnh, nhu cầu nhập tăng mạnh với luồng đầu tư nước để phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, đặc biệt trường hợp Việt Nam, khoảng 90% tổng giá trị nhập hàng tư liệu sản xuất Cũng cần phải nói thêm rằng, Việt Nam nước nhỏ nên xuất nhập phụ thuộc nhiều vào cung cầu giá thị trường giới Những biến động giá nguyên vật liệu giới cầu giảm sút khủng hoảng nhân tố làm ảnh hưởng đến tình trạng nhập siêu Việt Nam Tuy nhiên, sách tỉ giá cứng nhắc làm trầm trọng thêm tình trạng nhập siêu lại có tác động xấu kinh tế Hình 12 cho thấy tình hình nhập siêu Việt Nam gắn kết chặt chẽ với biến động tỉ giá thực tế Giai đoạn 1992-1996 tỉ giá 69 danh nghĩa giữ tương đối ổn định lạm phát Việt Nam cao nhiều so với lạm phát Mỹ nên VND lên giá thực tế Gắn với trình lên giá gia tăng liên tục thâm hụt thương mại Giai đoạn từ 1997-2003 giai đoạn VND giá danh nghĩa lạm phát Việt Nam thấp, VND giá thực tế gần theo sát giá trị danh nghĩa Thâm hụt thương mại nhìn chung mức thấp bắt đầu tăng cao vào cuối giai đoạn tỉ giá thực tế bắt đầu ngừng tăng Những năm gần đây, từ 2003 đến nay, đánh dấu lên giá thực tế mạnh mẽ VND tỉ giá danh nghĩa giữ tương đối cứng nhắc giá danh nghĩa vào cuối năm 2008 2009 không bù đắp chênh lệch lớn lạm phát Việt Nam Mỹ Gắn liền với tình trạng lên giá thực tế mức nhập siêu ngày lớn kéo dài Khi quản lí theo chế thị trường, tỉ giá danh nghĩa có tác động điều chỉnh cán cân thương mại trở trạng thái cân Cơ sở cho việc tình trạng nhập siêu lớn kéo dài, nhu cầu ngoại tệ tăng cao khiến cho đồng nội tệ giá tương đối so với đồng ngoại tệ Sự lên giá đồng ngoại tệ khiến cho xuất khuyến khích nhập trở nên đắt đỏ Cơ chế tỉ giá theo cung cầu thị trường điều chỉnh tăng xuất khẩu, giảm nhập giảm thâm hụt thương mại Tuy nhiên, chế tỉ giá Việt Nam không đạt điều chỉnh mà năm gần cịn làm trầm trọng tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Nhu cầu ngoại tệ tăng cao nhập siêu lớn kéo dài không kịp thời đối trọng giá đồng nội tệ khiến cho thị trường ngoại hối căng thẳng hoạt động chợ đen đầu tiền tệ trở nên mạnh mẽ Hình 13 cho thấy chậm trễ phản ứng sách NHNN năm qua Tỉ giá danh nghĩa giữ cứng nhắc tình trạng nhập siêu lớn kéo dài liên tục vòng nhiều tháng từ cuối năm 2006 đến đầu năm 2008 Điều tương tự xảy năm 2009 từ tháng đến cuối tháng 11 Ngược lại, từ năm 2008 đến đầu năm 2009, nhập siêu đã giảm mạnh tiền đồng lại tiếp tục giá mạnh Sự cứng nhắc chậm trễ góp phần gây 70 tình trạng căng thẳng kéo dài thị trường ngoại hối, giảm sút niềm tin vào tiền đồng gây tâm lí đầu ngoại tệ Cũng cần nhấn mạnh thêm với chế quản lí tỉ giá ngày (thay quản lí theo chế thị trường), NHNN phải giải tốn đánh đổi sách Cũng tất sách khác, định giữ vững tỉ giá hay phá giá, NHNN phải cân nhắc lợi hại định hoàn cảnh cụ thể Lấy ví dụ, định phá giá có lợi cho xuất đặc biệt nhóm hàng xuất có hàm lượng nhập thấp (thậm chí 0) hàng nông lâm thủy hải sản tài nguyên Nhưng phá giá lại làm cho nhập trở nên đắt đỏ, ảnh hưởng xấu tới hoạt động nhập phục vụ phát triển nước tới nhóm hàng xuất có hàm lượng nhập cao mặt hàng Việt Nam gia công chế biến nguyên liệu ngoại nhập Đồng thời phá giá tạo nên kỳ vọng lạm phát trở thành lạm phát thực kỳ sau sách vĩ mơ khơng qn việc kiểm soát lạm phát Đấy chưa kể tác động việc phá giá đến mặt hàng phi thương mại (sản xuất tiêu dùng nội địa) tình trạng “đơla hóa” kinh tế thơng qua tương tác khu vực kinh tế thương mại phi thương mại Các vấn đề trầm trọng định phá giá mang tính giật cục, khơng qn cịn tạo tâm lí đầu ngoại tệ, giảm sút niềm tin vào động nội tệ mức độ tin cậy sách làm tăng chi phí giao dịch bàn Đây khó khăn mà NHNN khó giải áp lực nhóm lợi ích kinh tế sách Chính phủ ngày lớn 4.3.3 Thách thức sử dụng sách tỷ giá thả Việt Nam Những phân tích chúng tơi rằng: (i) xuất hai xu hướng rõ nét việc lựa chọn chế tỉ giá giới: từ bỏ chế hai tỉ giá việc nước ngày dịch chuyển mạnh sang chế tỉ giá thả nổi; (ii) chế tỉ giá Việt Nam chế neo tỉ giá, có điều chỉnh giai đoạn kinh tế bất ổn; (iii) chế tỉ giá không giúp cho Việt Nam kiềm chế 71 lạm phát không giúp cho Việt Nam kiềm chế nhập siêu; (iv) đồng nội tệ VND tiếp tục chịu sức ép giá năm 2010 Việt Nam đứng hai lựa chọn: quay trở lại chế neo tỉ giai đoạn hậu bất ổn kinh tế trước hay chuyển đổi mạnh sang chế tỉ giá thả Căn vào phân tích đây, chúng tơi cho Việt Nam nên xây dựng kế hoạch để chuyển sang chế tỉ giá thả có quản lí (managed floating) tương tự nước khu vực Có nghĩa là, NHNN không tuyên bố trước tỉ giá trung tâm; tỉ giá thương mại ngày xác lập hoàn toàn giao dịch theo cung cầu ngoại tệ thị trường; nhiên, NHNN dùng biện pháp can thiệp mua bán ngoại tệ thị trường liên ngân hàng và/hoặc biện pháp kiểm soát nguồn vốn vào Việt Nam để làm mềm dao động tỉ giá Cần lưu ý thêm chế độ tỉ giá thả có quản lí khác với thả tỉ giá khơng kiểm soát (free float) Trong thời điểm tại, thả hồn tồn khơng phải lựa chọn tốt Việt Nam độ mở kinh tế Việt Nam cao hệ thống tài lại chưa hoàn chỉnh Những biến động mức nhanh tỉ giá, đặc biệt việc “nhập khẩu” lạm phát biến động tiêu cực thị trường giới làm gián đoạn hoạt động kinh tế nước, gây thiệt hại lớn cho khu vực thương mại gián tiếp cho khu vực phi thương mại thông qua liên kết khu vực Những biến động làm ảnh hưởng đến ổn định cán cân toán, ổn định tài tăng trưởng kinh tế Chính lẽ đó, quốc gia coi thả hoàn toàn Canada, Anh, Úc, New Zealand, dao động tỉ giá ngắn hạn kiểm soát cách hay cách khác (Velasco, 2000) Việt Nam thỏa mãn nhiều điều kiện khiến cho việc áp dụng chế tỉ giá thả có quản lí mang lại nhiều lợi ích so với chế tỉ giá cố định Thứ nhất, giá hầu hết mặt hàng lương bổng khu vực doanh nghiệp Việt Nam định theo chế thị trường Việc thả tỉ giá giúp biến động giá mặt hàng nước cân với biến động giá mặt hàng giới, qua giúp kinh tế phân bổ tối ưu (Friedman, 1953) Thứ hai, độ 72 mở kinh tế Việt Nam lớn, lại không bị lệ thuộc mạnh vào đối tác cụ thể nào, nên việc thả tỉ giá không khiến Việt Nam bị tác động mạnh cú sốc từ thị trường tiền tệ bên ngồi, mà cịn giúp Việt Nam ngăn chặn tốt cú sốc từ thị trường hàng hóa quốc tế (Fleming, 1962; Mundell, 1963) Tuy nhiên, để sách tỉ giá thả có kiểm sốt thực phát huy tác dụng, làm nâng uy tín VND, Việt Nam cần phải chuẩn bị thêm số điều kiện khác Khi từ bỏ chế neo tỉ giá NHNN buộc phải tìm ‘mỏ neo’ khác để thực thi sách tiền tệ Có hai ‘mỏ neo’ mà NHTW nước tìm đến: kiểm sốt cung tiền kiểm soát lạm phát theo mục tiêu định trước (inflation targets) Như Masson et al (1997) ra, việc theo đuổi sách kiểm sốt lạm phát mục tiêu đòi hỏi NHTW phải độc lập, tức ngân hàng hoạt động dựa nguyên tắc công khai, khơng bị tác động sách tài khóa tổ chức kinh tế, tài thị trường Những công cụ đại NHTW độc lập liệt kê phần phụ lục 4.A3 cần áp dụng minh bạch phổ biến rộng rãi Một điều kiện khác để chế tỉ giá thả vận hành cách sn sẻ, giúp kinh tế phân bổ nguồn lực hiệu quả, cần phải đại hóa thị trường ngoại hối Ngoại tệ loại tài sản Một cho phép, tỉ giá thả ngoại tệ chủ thể kinh tế tham gia thị trường mua bán trao đổi tương tự sản phẩm tài khác chứng khoán vàng Sự xuất cơng cụ phái sinh định chế tài trung gian liên quan đến tỉ giá giúp chủ thể kinh tế hạn chế rủi ro Như Nguyễn Trần Phúc (2009) ra, thị trường ngoại hối Việt Nam chủ yếu giao dịch trực tiếp; sản phẩm phái sinh liên quan đến ngoại hối chưa đưa vào; tổng giá trị giao dịch ngoại hối mức thấp so với nước khu vực; thị trường liên ngân hàng, NHNN chiếm phần lớn giao dịch thị trường Đây vấn đề mà quan có thẩm quyền phải giải muốn có thị trường ngoại hối sơi động hiệu thực 4.3.4 Giải pháp để thực sách tỷ giá thả có quản lý Việt Nam: 73 Như phân tích trên, Việt Nam chưa hội đủ hết điều kiện để chế độ tỉ giá thả có quản lí phát huy tác dụng Xây dựng Ngân hàng Trung ương độc lập thị trường ngoại hối đại nhiệm vụ có tính trung hạn không bắt đầu để chuyển sang chế độ tỉ giá hiệu Tuy nhiên, q trình chuẩn bị điều kiện cịn thiếu, ngắn hạn, NHNN cần có biện pháp nhằm giảm bớt hạn chế chế điều hành tỉ giá Điều hành tỉ giá có tác động ngắn hạn Bởi vậy, khơng có phản ứng linh hoạt theo thị trường việc can thiệp vào tỉ giá (như việc sử dụng công cụ biên độ thay cho việc nâng tỉ giá thức trước sức ép thị trường vào tháng năm 2009) làm nhiễu trầm trọng thêm vấn đề kinh tế Trên thị trường ngoại hối, niềm tin tâm lí quan trọng cho việc ổn định tỉ giá Vì thế, NHNN nên cơng khai thường kỳ sách điều chỉnh tỉ giá cho cơng chúng nhà đầu tư, tăng cường tính minh bạch điều hành tỉ giá Đồng thời điều chỉnh tỉ giá phải kèm với việc kiểm sốt lạm phát, khơng sa vào vịng xốy điều chỉnh tỉ giá - lạm phát - điều chỉnh tỉ giá, tác dụng mà cịn có hại cho kinh tế Đầu năm 2010, NHNN thực phá giá VND khoảng 3,3% Quý I, sức ép giá VND lớn Vào thời điểm (tháng 4/2010), tỉ giá có xu hướng giảm việc gia tăng cung ngoại tệ xuất phát từ chênh lệch lớn lãi suất đồng ngoại tệ lãi suất đồng nội tệ Tuy nhiên, năm nay, áp lực giá VND lớn đảo chiều xu hướng lên giá nguyên nhân sau: (i) lãi suất đồng nội tệ giảm, dẫn đến giảm sức hấp dẫn từ chênh lệch lãi suất, (ii) chênh lệch tỉ giá thực tỉ giá thực hữu hiệu với tỉ giá danh nghĩa cịn lớn (như tính tốn phần trên), (iii) hồi phục kinh tế Mỹ kèm với việc tăng lãi suất đồng USD lại mạnh lên tương đối, (iv) thâm hụt cán cân vãng lai có khả cải thiện mạnh, (v) cuối năm thời điểm đáo hạn nợ ngoại tệ khoản vay khiến cung ngoại tệ giảm sút Cùng với tình trạng dự trữ ngoại hối giảm sút, năm yếu 74 tố kể xảy đồng thời dẫn đến khủng hoảng khoản ngoại tệ nhỏ sách tỉ giá khơng điều hành cách linh hoạt Việt Nam cần điều chỉnh tỉ giá theo hướng làm đồng nội tệ yếu để khuyến khích xuất hạn chế nhập Các biện pháp can thiệp khác hàng rào thuế quan, hàng rào kĩ thuật, kiểm soát dòng ngoại tệ, sử dụng hiệu quỹ dự trữ ngoại hối v.v… cần tiếp tục sử dụng mức độ hợp lí để giảm bớt sức ép phá giá đồng nội tệ ... biến động tỷ giá gần đây: 4.3 4.2.1 Giai đoạn khủng hoảng 2008- 2009 4.2.2 Giai đoạn 2010-2011 Lựa chọn sách tỷ giá cho Việt Nam 4.3.1 Cơ sở cho việc lựa chọn 4.3.1.1 Chính sách ổn định tỷ giá kiểm... trị sách tỷ giá 1.1.3 Phân loại sách tỷ giá theo IMF 1.2 Cuộc khủng hoảng tài 2008: 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Diễn biến 1.2.3 Tác động hậu CHƯƠNG 2: CÂU CHUYỆN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG... 4.3.1.2 Chính sách tỷ giá cán cân thương mại 4.3.2 Lợi ích Việt Nam nhận sử dụng sách tỷ giá thả 4.3.3 Thách thức sử dụng sách tỷ giá thả Việt Nam 4.3.4 Giải pháp để thực sách tỷ giá thả Việt Nam