MỤC LỤC Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (CISG) đóng vai trò quan trọng trình thống luật pháp quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa Hiện nay, giới có 83 quốc gia tham gia công ước, nhiều quốc gia đối tác kinh tế, thương mại Việt Nam như: Hoa Kỳ, Singapore, Pháp… Thực tiễn áp dụng Công ước Viên cho thấy Công ước cung cấp khung pháp lý thống nhất, đại mua bán hàng hóa quốc tế, áp dụng quốc gia không phân biệt truyền thống pháp luật hay trình độ phát triển kinh tế quốc gia Và quy định cần ưu tiên xem xét phạm vi áp dụng phạm vi không áp dụng Công ước NỘI DUNG Phạm vi áp dụng Công ước Viên 1980 Công ước Viên áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác Theo Điều 1, Công ước coi trọng nơi đặt trụ sở thương mại không ý tới quốc tịch bên tham gia hợp đồng Cụ thể: “1 Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá bên có trụ sở kinh doanh quốc gia khác nhau: a) Khi quốc gia quốc gia thành viên Công ước; b) Khi quy tắc tư pháp quốc tế dẫn đến việc áp dụng luật nước thành viên Công ước này.” Với quy định việc áp dụng Công ước Viên 1980 xác định hai trường hợp • Trường hợp thứ nhất, Công ước viên 1980 áp dụng bên tham gia hợp đồng có trụ sở kinh doanh quốc gia thành viên Công ước Ngoài ra, chủ thể quan hệ thương mại quốc tế có nhiều trụ sở kinh doanh đặt nhiều quốc khác Công ước Viên 1980 áp dụng trụ sở kinh doanh có quan hệ gần gũi với hợp đồng đặt quốc gia thành viên Công ước (Điều 10), bên trụ sở kinh doanh lấy nơi cư trú thường xuyên họ làm sở xác định (nơi cư trú thường xuyên chủ thể nằm lãnh thổ nước thành viên Công ước Viên) • Trường hợp thứ hai, Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán quốc tế có bên có trụ sở thương mại quốc gia thành viên Theo đó, quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia thành viên Công ước Viên 1980 toàn quy định Công ước áp dụng để điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên chủ thể Lấy ví dụ, hợp đồng mua bán sản phẩm viễn thông ký kết người bán Nhật Bản (Nhật Bản gia nhập Công ước Viên vào ngày 01/07/2008 Công ước có hiệu lực Nhật Bản từ ngày 01/08/2009) người mua Việt Nam (Việt Nam chưa gia nhập Công ước) Hai bên không lựa chọn luật áp dụng hợp đồng Khi có tranh chấp xảy ra, quan giải tranh chấp (toà án trọng tài) phải dựa vào qui phạm xung đột tư pháp quốc tế để xác định luật áp dụng cho hợp đồng Theo đó, Nhật Bản quốc gia thành viên Công ước nên tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, thẩm phán hay trọng tài không áp dụng luật Nhật Bản mà áp dụng Công ước Viên 1980 để giải tranh chấp Đây điểm mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý nhằm có chủ động CISG áp dụng vào hợp đồng theo trường hợp thứ hai nêu Tuy nhiên, theo Điều 95 Công ước Viên 1980 quốc gia thành viên có quyền tuyên bố không áp dụng điểm b khoản Điều Công ước, việc chọn luật áp dụng đặt theo nguyên tắc tư pháp quốc tế Điều hạn chế việc áp dụng Công ước Viên 1980 để điều chỉnh quyền nghĩa vụ chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Ngoài hai trường hợp trên, Công ước Viên 1980 áp dụng bên hợp đồng lựa chọn Công ước luật áp dụng cho hợp đồng mình, bên không lựa chọn luật áp dụng hợp đồng quan giải tranh chấp lựa chọn Công ước để giải tranh chấp Phạm vi không áp dụng Công ước Viên 1980 Theo quy định Công ước Viên 1980 bên cạnh việc quy định phạm vi áp dụng Công ước Điều trường hợp không áp dụng Công ước liệt kê số điều khoản khác Công ước Việc xác định trường hợp không áp dụng Công ước Viên 1980 dựa vào số dấu hiệu giao dịch mua bán hàng hoá sau: a Mục đích hành vi mua bán hàng hoá Một quan hệ hợp đồng mua bán bên chủ thể có trụ sở kinh doanh nước khác thuộc thành viên Công ước mục đích giao dịch mua bán nhằm thoả mãn nhu cầu cho cá nhân, gia đình mà không nhằm mục đích lợi nhuận Công ước Viên 1980 không áp dụng Trừ trường hợp bên bán không cần phải biết hàng hóa mua để sử dụng vào mục đích thời gian trước thời điểm ký kết hợp đồng (Điều điểm a Công ước Viên 1980) Thật vậy, doanh nghiệp nào, mục đích kinh tế hay nói cách khác lợi nhuận yếu tố tiên quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh b Hình thức mua bán hàng hoá: Bán đấu giá Bán đấu giá coi hình thức giao dịch đặc biệt thương mại nói chung thương mại quốc tế nói riêng Theo đó, chủ thể phải tuân thủ quy chế cụ thể, đặc thù đặc tính giao dịch Theo quy định Công ước Viên 1980 bán đấu giá coi trường hợp mà Công ước không áp dụng Ở Việt Nam có hình thức giao dịch điều chỉnh Luật thương mại 2005, cụ thể quy định từ Điều 185 đến Điều 213 Có thể thấy quy định trình tự, thủ tục hay trách nhiệm bồi thường nhiều phức tạp Do đó, việc chưa áp dụng quy định hình thức bán đấu giá Công ước Viên 1980 điều dễ hiểu c Bản chất việc mua bán hàng hoá Công ước viên 1980 quy định áp dụng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mà không áp dụng hợp đồng dịch vụ hợp đồng lao động Ngoài ra, thực tiễn thương mại quốc tế, có hợp đồng mua bán hàng hoá đồng thời hợp đồng trao đổi dịch vụ,theo quy định khoản Điều Công ước Viên 1980 thì: “Công ước không áp dụng cho hợp đồng phần lớn nghĩa vụ bên cung cấp hàng hoá cung ứng lao động thực dịch vụ khác ” Tức là, hợp đồng mà giá trị trao đổi dịch vụ lớn giá trị trao đổi hàng hoá không áp dụng Công ước Viên, lúc hợp đồng mang nặng tính chất hợp đồng cung ứng dịch vụ hợp đồng mua bán hàng hoá d Đặc tính hàng hoá đối tượng việc mua bán Hàng hoá đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải hàng hoá phổ biến mua bán thị trường quốc tế Những hợp đồng mua bán loại hàng hoá có tính chất đặc biệt Công ước Viên 1980 không điều chỉnh Những hàng hoá có tính chất đặc biệt hàng hoá máy bay, tàu thủy, cổ phiếu, cổ phần… Công ước Viên 1980 không điều chỉnh hợp đồng liên quan tới việc mua bán loại hàng hoá đặc biệt Theo giải thích Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), có quy định nhiều quốc gia giới việc mua bán loại hàng hoá đặc biệt điều chỉnh quy định đặc biệt đáp ứng tính chất đặc biệt hàng hoá e Hậu xảy sau mua bán hàng hoá hậu xảy không mong muốn Mục đích Công ước Viên 1980 điều chỉnh việc giao kết hợp đồng, quyền, nghĩa vụ bên bán bên mua phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Do Công ước Viên 1980 không điều chỉnh vấn đề xảy sau mua bán hàng hoá Ví dụ: Hệ phát sinh liên quan tới quyền sở hữu hàng hoá bán trường hợp hàng hoá đối tượng hợp đồng gây thiệt hại sức khỏe tính mạng người KẾT LUẬN Hiện nay, Công ước Viên 1980 áp dụng rộng rãi số điều ước quốc tế đa phương mua bán hàng hoá quốc tế Công ước chứng tỏ vai trò quan trọng việc góp phần giải xung đột pháp luật kinh doanh quốc tế Việt Nam cần nhanh chóng, chủ động có hành động cụ thể tiến tới gia nhập Công ước Viên 1980 thời gian sớm để nhanh chóng tận dụng lợi ích mà Công ước đem lại Để làm điều đó, cần tìm hiểu kĩ nội dung Công ước, phạm vi áp dụng không áp dụng Công ước Viên 1980 Đó sở pháp lí để Công ước điều chỉnh không điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật thương mại Quốc tế, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội – 2012 CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 (CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ) Tạp chí Luật học số 10/2011, “Phạm vi áp dụng không áp dụng Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, TS Nông Quốc Bình – Giảng viên Khoa Pháp luật Quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội https://cisgvn.wordpress.com/ Phân tích bình luận phạm vi áp dụng phạm vi không áp dụng Công ước viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) ... Phạm vi không áp dụng Công ước Vi n 1980 Theo quy định Công ước Vi n 1980 bên cạnh vi c quy định phạm vi áp dụng Công ước Điều trường hợp không áp dụng Công ước liệt kê số điều khoản khác Công ước. .. nhập Công ước Vi n 1980 thời gian sớm để nhanh chóng tận dụng lợi ích mà Công ước đem lại Để làm điều đó, cần tìm hiểu kĩ nội dung Công ước, phạm vi áp dụng không áp dụng Công ước Vi n 1980 Đó... quốc gia thành vi n có quyền tuyên bố không áp dụng điểm b khoản Điều Công ước, vi c chọn luật áp dụng đặt theo nguyên tắc tư pháp quốc tế Điều hạn chế vi c áp dụng Công ước Vi n 1980 để điều chỉnh