sâu hại cây lương thực

164 862 0
sâu hại cây lương thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. BỆNH HẠI CÂY LÚABỆNH ĐỐM VẰNPhân bố và tác hại Phân bố : Tại các nước như : Nhật, Philippines ,Srilanka, Trung Quốc và nhiều nước Châu Á. Sau đó bệnh phát triển lan rộng sang Brazil, Venezuela, Madagasca và Mỹ.Tác hại : Ở Nhật hàng năm có từ 120.000 – 190.000 ha lúa bị hại. Năm 1954 mất năng suất từ 24.000 – 38.000 tấnnăm. Ở Việt Nam 1983 tại Tiền Giang 5000 ha lúa bị hại, 1984 là 21.500 ha. Bệnh có thể hại từ gốc lên đến bông làm giảm năng suất rất lớn.2. Triệu chứng bệnhĐầu tiên bệnh có vết đốm màu lục tối, ướt, hình bầu dục. Sau lan rộng ra và liên kết lại với nhau thành những đám chồng chất với các màu sắc khác nhau, vằn vện giống da hổ, vân mây…. Bên ngoài rìa vết bệnh viền nâu, bên trong có màu xám xanh hoặc xám vàng, khi vết bệnh trưởng thành thì khô vàng đi. Phần bị bệnh có mọc ra những sợi nấm màu trắng và về già có màu nâu vàng .

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM • Nhóm thực • Nhóm 6_ĐHKTNN • Giáo viên hướng dẫn: Danh sách nhóm 9 Hồ Thị Xuân Diễm Phạm Thị Liên Lê Thị Ngọc Chung Thị Thu Niềm Trần Thanh Thúy Ngô Phương Thảo Trần Ngọc Tú Trần Huỳnh Như Đặng Thị Dương NỘI DUNG A BỆNH HẠI CÂY LÚA B BỆNH HẠI CÂY BẮP A BỆNH HẠI CÂY LÚA BỆNH ĐỐM VẰN Phân bố tác hại a Phân bố : Tại nước : Nhật, Philippines ,Srilanka, Trung Quốc nhiều nước Châu Á Sau bệnh phát triển lan rộng sang Brazil, Venezuela, Madagasca Mỹ b Tác hại : Ở Nhật hàng năm có từ 120.000 – 190.000 lúa bị hại Năm 1954 suất từ 24.000 – 38.000 tấn/năm Ở Việt Nam 1983 Tiền Giang 5000 lúa bị hại, 1984 21.500 Bệnh hại từ gốc lên đến làm giảm suất lớn Triệu chứng bệnh Đầu tiên bệnh có vết đốm màu lục tối, ướt, hình bầu dục Sau lan rộng liên kết lại với thành đám chồng chất với màu sắc khác nhau, vằn vện giống da hổ, vân mây… Bên rìa vết bệnh viền nâu, bên có màu xám xanh xám vàng, vết bệnh trưởng thành khô vàng Phần bị bệnh có mọc sợi nấm màu trắng già có màu nâu vàng Nguyên nhân gây bệnh Bệnh nấm Rhizoctonra Solani Nấm thuộc loại bán kí sinh có tính chuyên hóa rộng, gây hại 40 loại trồng : lúa, bắp, đậu phọng, chuối, dâu, cỏ dại… Nguồn bệnh tồn dạng hạch khuẩn sống lâu đất ruộng, tàn dư trồng Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh -Phát sinh mạnh điều kiện : + nhiệt độ, ẩm độ cao > 95%, ruộng bón nhiều đạm, bón không cân đối N-P-K +Yếu tố ngoại hình lúa : Chiều cao, rộng bản, bẹ lúa dày nhiễm bệnh ít, giống thấp cây, bẹ ngắn bệnh nặng -Cách gây hại : Nấm bệnh đất ruộng Nấm bệnh lên mặt nước tiếp xúc vơi lúa Bệnh bắt đầu gây hại lúc lúa đẻ nhánh Bệnh gây hại nặng lúc đứng ,trỗ Nấm rơi xuống đất sau thu hoạch Biện pháp phòng trừ - Có thể kết hợp sử dụng giống kháng với biện pháp canh tác hóa học để làm giảm bớt thiệt hại bệnh : + Làm cỏ ven bờ ruộng + Cày lật đất vùi hạch nấm xuống sâu sau vụ thu hoạch + Đốt rơm rạ, tiêu diệt nguồn bệnh + Sạ, cấy vừa phải + Không bón N cao, bón cân đối N-K + Không bón nuôi đòng hạt ruộng có nguồn bệnh + Dùng thuốc hóa học chon thời điểm phun thuốc phù hợp BỆNH CHÁY LÁ LÚA ( bệnh đạo ôn) Phân bố tác hại : a Phân bố : Đầu tiên Trung Quốc, sau lan nhiều quốc gia khác: Ý(1788), Mỹ (1876 ) Ấn Độ ( 1913 ) Đây bệnh phân bố rộng, có mặt 80 quốc gia trồng lúa giới : Nhật, Philippines, Việt Nam… b Tác hại : Ở Nhật 1953 -1960 thiệt hại suất 2,98 %, có năm làm trắng suất Hà Đông ( Việt Nam ).Ở Miền Bắc vùng Hải Phòng, Thái Nguyên, Ninh Bình, Bắc Giang, Hà Đông bị thiệt hại nặng Triệu chứng: - Lõi trái có màu đen bị thối mục, nát vụn Hạt lép, thường hạt gần cuống trái bị hư, bên hạt có sợi nấm bào tử nấm phát triển - Trên thân có vết bệnh nhỏ màu xám đen, phát triển vào cuối vụ Nấm bệnh làm cho thân bắp dễ bị gảy, hạt nảy mầm mau bị hư tồn trữ, trọng lượng trái thường nhẹ Biện pháp phòng trừ: - Không trồng nơi thiếu ánh nắng, thiếu nước - Không dùng bắp nhiễm bệnh làm giống - Chọn giống kháng bệnh để làm giống Kiểm tra hạt phương pháp rửa nước - Khử trùng hạt thuốc hóa học - Thiêu hủy xác bệnh, cày sâu phơi đất thu hoạch lúc MỘT SỐ BỆNH HẠI HẠT BẮP BỆNH MỐC HỒNG Nguyên nhân: Do nấm Fusarium miniliforme Sheld hại bắp từ thời chín sữa đến thu hoạch cất trữ nhiệt độ cao Bắp trồng vào vụ đông, đong xuân thường gặp số loại bệnh sau: Triệu chứng: Ở kẻ hạt bắp phủ lớp mốc màu hồng nhạt Hạt bệnh bị sắc bóng, mờ đục, không mẩy, dễ vỡ dễ long khỏi lõi va đập mạnh ,sức nảy mầm Nguồn bệnh tồn hạt giống, tàn dư sót lại đồng ruộng, đất… BỆNH THỐI ĐỎ Nguyên nhân: Do nấm Gibberella saubinetii Sacc , bắt đầu hại từ thời kì chín sữa trở đi, bệnh hại từ đầu bắp lan xuống bắp Triệu chứng: Trên bắp phủ lớp nấm màu hồng đỏ đậm, bên áo bắp có màu đỏ nâu, bên hạt rỗng xốp có nấm mọc làm cho bắp thối hỏng, hạt phát triển không BỆNH THỐI XÁM Nguyên nhân: Do nấm Rhizopus maydis Brud hại từ giai đoạn bắp chín sữa, phát triển mạnh vào giai đoạn cuối thu hoạch tồn trữ Triệu chứng: Tạo lớp mốc màu xám tro phũ kín hàng kẽ hạt làm hạt có màu nâu, dễ bong khỏi lõi Nguồn bệnh tồn dạng sợi nấm bào tử bọc tàn dư trồng sót lại sau thu hoạch BỆNH SỢI ĐEN Nguyên nhân: Do nấm Sorosporium reilianum Me.Alp, Uredinales, lớp Basidiomycotina Bệnh phổ biến giới, số vùng miền núi Triệu chứng: Bệnh hại cờ làm bị phá hủy thành khối bột đen.Khối bột đen áo bắp bao bên làm cho khô vỡ nát Toàn bắp bị phá hủy sợi bó mạch Ngoài bắp hạt số loại nấm khác gây hại: Penicillium, Mucor, Botrytis, Cladosporium, Alternaria… CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI HẠT BẮP - Trồng giống kháng bệnh - Thu hoạch nhanh gọn, kịp thời, không để tồn lâu đồng - Gieo trồng thời vụ, chăm sóc sinh trưởng tốt, chín tập trung - Phơi sấy hạt sau thu hoạch, cất giữ naoi khô ráo, thông thoáng, loại bỏ bắp có hạt bị mốc hỏng - Hạt để giống xử lí thuốc trừ nấm dùng vi sinh vật để khử trùng hạt - Chú ý biện pháp luân canh, thu dọn tàn dư bệnh, làm đất kĩ - Diệt trừ sâu đục thân, đục trái Cám ơn cô bạn ý theo dõi ! [...]... loại cây trồng và cỏ dại - Phụ thuộc vào cây kí chủ : cây họ hòa thảo, các loại cỏ gừng… 5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh 5.1 Ảnh hưởng của yếu tố thời tiết : -Nhiệt độ : Nhiệt độ đất khoảng 20 độ C thì bệnh rất nghiêm trọng -Ẩm độ : ẩm độ không khí và ẩm độ đất có ảnh hưởng đến tính nhiễm bệnh của cây và sự phát triển của bệnh -Ánh sáng: Thiếu ánh sáng sẽ tăng tính nhiễm của cây -Gió:... Trên hạt vết bệnh không định hình có màu đen hoặc nâu đen 3 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh do nấm Pylicularia oryzae Nấm sinh ra các độc tố ức chế sự phát triển của cây mạ và sự nảy mầm của bào tử nấm, làm cây bệnh tạo và tập trung chất coumarin làm cây lúa bị lùn 4 Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Bệnh phát sinh bất thường, phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh, nhiệt độ - Phụ thuộc vào nguồn bệnh và... -Gió: làm tăng tính nhiễm bệnh của cây, làm phát tán bào tử đi xa 5.2 Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng -Phân đạm : bón nhiều đạm thì bệnh càng nặng -Phân kali : bón vừa đủ thì bệnh sẽ giảm, bón quá nhiều bệnh sẽ gia tăng -Phân silica : bón phân silica sẽ làm tăng tính chống chịu bênh của cây, làm giảm tính nhiễm bệnh, -Phân lân : bón vừa đủ cho nhu cầu phát triển của cây lúa thì bệnh sẽ nhẹ, bón vượt... bị nâu 3 Nguyên nhân gây bệnh Bệnh do nấm Helminthosporium oryzae Nấm tiết ra hai loại độc tố : + Cochliobolin : gây độc cho cây mạ, hạn chế sự phát triển của rễ + Ophiobolin : gây độc cho rễ, lá, gây héo úa cây 4 Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Lưu tồn trong tàn dư cây bệnh, trên hạt bệnh bào tử có thể sống được 3 năm - Xâm nhiễm: + Trên hạt : nấm xâm nhiễm chủ yếu qua chân của các lông trên... kali BỆNH CHÁY BÌA LÁ 1 Phân bố và tác hại Bệnh phổ biến ở hầu hết các nước trồng lúa trên thế giới nhất là ở Nhật Bản (1960), Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines, Indonesia, Việt Nam,…và nhiều nước Á Châu, Úc Châu, Mỹ Latinh và Hoa Kỳ Ở Châu Âu bệnh ít thấy ngoại trừ Nga có thể có Ở nước ta bệnh phá hại nghiêm trọng trên các giống lúa mới nhập và trên cả giống cũ Bệnh hại chủ yếu ở lá lúa, đặc biệt là lá... bệnh - Đất dai và phân bón : bệnh thường xảy ra trên các chân đất thiếu dinh dưỡng hoặc đất ngập liên tục Nếu thiếu kali, kích thước vết bệnh sẽ lớn, nếu thừa đạm và kali cây dễ bị nhiễm bệnh Nếu thừa lân và thiếu đạm, thiếu kali thì cây sẽ bị nhiễm nặng - Nhiệt độ, ẩm độ và ánh sáng ; ở nhiệt độ 25 C và ẩm độ không khí > 90 % thuận lợi cho bào tử nấm xâm nhiễm Trời có nhiều mây mù, ánh sáng yếu sẽ thuận... ruộng, thu dọn sạch tàn dư sau thu hoạch, cắt bỏ lúa chét, diệt cỏ dại Phối hợp với biện pháp kĩ thuật canh tác theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây lúa - Chỉ dùng thuốc hóa học khi thật cần thiết - Chú ý khâu chọn lọc giống BỆNH GẠCH NÂU 1 Phân bố và tác hại Bệnh được Miyake phát hiện từ năm 1910 ở Nhật Sau đó bệnh lây lan rộng ở các nước châu Phi, Châu Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêsia và các nước... Nấm cũng có nhiều dòng sinh lý với độc tính gây bệnh khác nhau 4 Cách gây hại của nấm Nấm xâm nhập vào lá lúa qua khí khổng, chiếm ngay các tế bào nhu mô bên cạnh và sau đó lan dọc theo các tế bào biểu bì Từ khi nấm bắt dầu xâm nhập vào lá đến khi phát bệnh khoảng 30 ngày, do vậy bệnh gạch nâu luôn xuất hiện ở giai đoạn sau của cây lúa cũng như trên các lá già có nhiều vết bệnh gạch nâu hơn lá non Mầm... luôn ngập nước - Bón phân phù hợp - Không gieo sạ quá dày - Vệ sinh đồng ruộng - Dùng thuốc hóa học BỆNH ĐỐM NÂU 1 Phân bố và tác hại a Phân bố : bệnh được Breda de Haan mô tả đầu tiên vào năm 1980, sau đó được biết phổ biến khắp các nước trồng lúa ở Á châu và Phi châu b Tác hại : mạ bị chết, giảm trọng lượng hạt, giảm năng suất lúa do sự phát triển của rễ và thân lúa bị hạn chế 2 Triệu chứng bệnh Vết... chất khô giảm lượng đạm và protein thô trong hạt dẫn đến năng suất giảm 2 Triệu chứng bệnh Hại từ thời kỳ mạ đến chín, triệu chứng điển hình ở lúa cấy từ giai đoạn sau đẻ, trổ đến chín sữa Bệnh bao gồm 3 triệu chứng sau: * Cháy bìa lá Ngoài đồng bệnh thường xuất hiệc ở giai đoạn trổ, tuy nhiên cũng có khi bệnh gây hại trên mạ Trên mạ: bìa của các lá già bên dưới có những đốm úng nước nhỏ, sau đốm lớn ... đoạn sau đẻ, trổ đến chín sữa Bệnh bao gồm triệu chứng sau: * Cháy bìa Ngoài đồng bệnh thường xuất hiệc giai đoạn trổ, nhiên có bệnh gây hại mạ Trên mạ: bìa già bên có đốm úng nước nhỏ, sau đốm... 2 Triệu chứng bệnh Vết bệnh ban đầu nhỏ mũi kim màu nâu nhạt, sau phát triển thành hình bầu dục nhỏ, tròn hạt vừng, có màu nâu đậm hai mặt vết bệnh xung quanh có viền vàng nhỏ Bệnh nặng vết bệnh... khổng, chiếm tế bào nhu mô bên cạnh sau lan dọc theo tế bào biểu bì Từ nấm bắt dầu xâm nhập vào đến phát bệnh khoảng 30 ngày, bệnh gạch nâu xuất giai đoạn sau lúa già có nhiều vết bệnh gạch nâu

Ngày đăng: 25/04/2016, 18:00

Mục lục

    BỆNH CHÁY LÁ LÚA ( bệnh đạo ôn)

    3. Nguyên nhân gây bệnh

    4. Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh

    5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh

    6. Biện pháp phòng trừ

    3. Nguyên nhân gây bệnh

    BỆNH CHÁY BÌA LÁ

    BỆNH VÀNG LÁ LÚA

    4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển bệnh

    5. Biện pháp phòng trừ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan