tìm hiểu thực trạng quản lí rác thải sinh hoạt tại thị trấn yên thịnh– huyện yên mô – tỉnh ninh bình

45 531 0
tìm hiểu thực trạng quản lí rác thải sinh hoạt tại thị trấn yên thịnh– huyện yên mô – tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… I Lý lựa chọn đề tài …………………………………………………………… II - Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu………………………… ……2 1.- Đối tượng nghiên cứu: ………………………………………………………… 2.- Phạm vi nghiên cứu:…………………………………………………………… 3.- Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………… 3.1-Số liệu thứ cấp……………………………………………………………… 3.2-Số liệu sơ cấp:………………………………………………………………… 3.3-Phương pháp xử lí số liệu:………………………………………………… Nhật Kí thực tập ………………………………………………………………….3 III.- Mục tiêu nhiệm vụ chuyên đề………………………………………… 1.- Mục tiêu………………………………………………………………………….3 Nhiệm vụ:……………………………………………………………………… B NỘI DUNG …………………………………………………………………… I Khái quát quy định nhà nước công tác quản lý CTR:…………… Khái quát chung quy định Nhà nước:…………………………………4 Quy định địa phương, khu vực việc quản lý CTR:…………………….5 Ý nghĩa công tác thu gom, xử lý rác thải :………………………………… Chương Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thị trấn Yên Thịnh……… ……7 1.1.-Điều kiện tự nhiên………………………………………………………… … 1.1.1.- Vị trí địa lí ………………………………………………………………… 1.1.2.- Đặc điểm khí hậu ……………………………………………………………7 1.1.3 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên…………………………………………….7 1.2 Điều kiện kinh tế _ xã hội…………………………………………………… 1.2.1.Khái quát chung tình hình phát triển kinh tế: 1.2.2.Cơ cấu phát triển kinh tế theo ngành:…………………………………… Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 Báo cáo thực tập 1.2.3.Dân số, lao động vấn đề xã hội:………………………………… 1.3.Vấn đề môi trường địa phương:…………………………………………… 10 1.4.Những lợi hạn chế trình phát triển thị trấn:…………… 10 Chương 2: Tổng quan RTSH ………………………………………………… 12 2.1.Khái niệm …………………………………………………………………… 12 2.2.Phân loại:………………………………………………………………………12 2.3.Thành phần, tính chất RTSH …………………………………………… 13 2.4.Tác động RTSH tới môi trường người…………………………… 14 2.4.1.Ảnh hưởng đến môi trường không khí:………………………………………14 2.4.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước:………………………………………… 14 2.4.3 Ảnh hưởng đến môi trường đất:…………………………………………… 14 2.4.4 Ảnh hưởng tới cảnh quan sức khỏe người:………………………… 14 2.5.Một số phương pháp xử lí RTSH nay:……………………………………15 2.5.1 Xử lý học …………………………………………………………………15 2.5.2 Tái chế, tái sử dụng phế liệu…………………………………………… 16 2.5.3 Ủ rác hữu thành phân bón Compost: …………………………………….17 2.5.4 Phương pháp thiêu đốt:…………………………………………………… 18 2.5.5 Chôn lấp hợp vệ sinh:……………………………………………………….19 Chương Kết nghiên cứu thực trạng quản lí xử lí rác thải thị trấn Yên Thịnh ……………………………………… .20 3.1.Hiện trạng phát sinh RTSH thị trấn Yên Thịnh :…………………… 20 3.1.1.Nguồn phát sinh RTSH:…………………………………………………… 20 3.1.2.Khối lượng thành phần……………………………………………… 20 3.1.3.Hiện trạng phân loại nguồn…………………………………………… 21 3.1.4.Ý thức người dân việc quản lí RTSH:…………………………… 21 3.2 Thực trạng quản lý RTSH địa phương:………………………………… 24 3.2.1 Cơ cấu quản lý:………………………………………………………………24 3.2.2.Chi phí cho hoạt động quản lý :…………………………………………… 24 Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 Báo cáo thực tập 3.3 Quản lý kĩ thuật:………………………………………………………………24 3.3.1 Cơ sở vật chất nhân lực:…………………………………………………24 3.3.2 Công tác thu gom vận chuyển………………………………………… 25 3.4 Hoạt động xử lý chất thải rắn thị trấn…………………………………… 25 3.5 Những ảnh hưởng RTSH MT người địa bàn thị trấn Yên Thịnh:………………………………………………… 28 3.6 Đánh giá quan tâm người dân vấn đề RTSH địa phương ……….29 3.7 Những khó khăn, tồn công tác quản lý RTSH thị trấn.………… 29 3.8 Giải pháp quản lí RTSH địa phương …………………………………….30 3.8.1 Dự báo khối lượng RTSH thị trấn tới năm 2020 ………………… ……30 3.8.2 Giải pháp quản lí mặt Nhà nước……………………………………… …31 3.8.3 Giải pháp mặt kĩ thuật, công nghệ:……………………………………….31 3.8.4.Các giải pháp khác:………………………………………………………… 32 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 33 I Kết luận………………………………………………………………………… 33 II Kiến nghị…………………………………………………………………… 33 Đối với quyền địa phương:……………………………………………… 33 Đối với ban quản lý, thu gom RT thị trấn:………………………………….34 Đối với người dân……………………………………………………………….34 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….35 Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 Báo cáo thực tập A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý lựa chọn đề tài Hiện nay, ô nhiễm môi trường vấn đề xúc mang tính toàn cầu, ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững xã hội Trong xu phát triển kinh tế vượt bậc giới, kinh tế Việt Nam chuyển biến mạnh mẽ sang kinh tế thị trường với CNH- HĐH, phát triển công nghiệp, dân số tăng nhanh, đô thị hóa… làm gia tăng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người hệ sinh thái bị đe dọa Một vấn đề môi trường xúc xã hội quan tâm RTSH KT - XH phát triển kéo theo nhu cầu đời sống người dân ngày tăng cao, lượng RTSH ngày tăng lên, nên việc quản lý RTSH Việt Nam giới thách thức lớn Cùng với phát triển KT - XH mức cao, rác thải ngày gia tăng số lượng, chủng loại tính độc hại, đặt nhiều thách thức công tác quản lý xử lý rác thải Đó kết tất yếu trình sinh hoạt sản xuất, rác thải tác động lúc lên ba môi trường đất, nước, không khí, hiểm họa chung toàn cầu Thị trấn Yên Thịnh thị trấn nằm trung tâm huyện Yên Mô có kinh tế phát triển vượt bậc năm gần Nền KT - XH phát triển, đời sống nhân dân cải thiện, chuyển biến tích cực địa phương, bên cạnh phát triển kèm theo vấn đề tiêu cực an ninh, trị, tệ nạn xã hội, môi trường …, đó, vấn đề môi trường cộm RTSH Dân số tăng nhanh, chợ búa, nhà hàng, ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ … tăng nhanh chóng khiến lượng RT ngày lớn, bên cạnh đó, công tác thu gom, xử lí RTSH địa phương chưa đạt hiệu cao, việc tìm hiểu thực trạng quản lý RTSH thị trấn Yên Thịnh cần thiết nhằm nắm trạng quản lý RTSH, từ có giải pháp phù hợp khắc phục khó khăn, hạn chế ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng sống cho người dân, góp phần đưa thị trấn Yên Thịnh phát triển hướng, lên xây dựng đạt chất lượng thị xã tương lai Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 Báo cáo thực tập II Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trạng ảnh hưởng RTSH tới môi trường sống cộng đồng vùng nghiên cứu, từ đưa giải pháp khả thi để QL hiệu nguồn RTSH Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian: đề tài nghiên cứu địa bàn thị trấn Yên Thịnh– huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình - Giới hạn thời gian: đề tài nghiên cứu thực từ 04/03/2013 đến 05/04/2013 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Số liệu thứ cấp - Các nguồn số liệu thứ cấp bao gồm: +Báo cáo thực trạng ô nhiễm môi trường địa bàn thị trấn Cao Yên Thịnh năm 2012 +Kế hoạch thu gom rác thải thị trấn Yên Thịnh năm 2012 +Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2012 -Ngoài có thông tin, tài liệu thu thập từ nghiên cứu trước, từ sách internet 3.2 Số liệu sơ cấp Đề tài sử dụng phương pháp vấn sâu, vấn bảng hỏi dùng phương pháp khảo sát thực địa, quan sát trực tiếp để thu thập, tiếp cận thông tin có liên quan đến đề tài a) Phương pháp khảo sát thực địa Mục đích: tìm hiểu thực trạng quản lí RTSH tình hình ô nhiễm môi trường RTSH địa bàn thị trấn so với tài liệu thu thập b) Phương pháp vấn sâu vấn bảng hỏi * Phỏng vấn sâu: áp dụng cho cán phòng TNMT Mục đích: tìm hiểu thông tin trạng quản lí rác thải quyền địa phương, phương pháp xử lí, dự báo lượng RTSH tương lai, giải pháp quản lí Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 Báo cáo thực tập hiệu tương lai, kế hoạch quản lí RTSH địa phương thời gian tới * Phỏng vấn bảng hỏi: áp dụng với người dân địa bàn thị trấn Mục đích: tìm hiểu thông tin thói quen sinh hoạt, thải bỏ rác thải người dân, nhận thức tác hại RTSH môi trường, nguyện vọng người dân việc xử lí RTSH 3.3 Phương pháp xử lí số liệu - Số liệu sau thu thập dựa phép tính toán học để tính toán nhằm có số liệu cần thiết Nhật kí thực tập Thời gian Nội dung công việc Ngày 21/01/2013 Đến gặp mặt làm quen cán văn phòng công ty tư vấn thiết bị công nghệ Phan Lê Từ ngày 22/01/2013 Đến ngày 25/01/2013 Xác định đề tài nghiên cứu chuẩn bị tài liệu Từ ngày 28/01/2013 Đến ngày 01/02/2013 Tìm hiểu chung sâu vấn đề, đọc tài liệu tham khảo ý kiến người Từ ngày 18/02//2013 Đến ngày 22/02/2013 Tìm hiểu cấu tổ chức,chức năng, nhiệm vụ cách thức làm việc Công ty Từ ngày 25/02/2013 Đến ngày 01/03/2013 Hoàn thành báo cáo đợt Từ ngày 04/03/2013 Đến ngày 09/03/2013 Nghỉ tham gia trả lời vấn đáp thực tập đợt Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 Báo cáo thực tập Từ ngày 11/03/2013 Đến ngày 22/03/2013 Tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, khối lượng, thành phần rác thải sinh hoạt thị trấn Yên Thịnh Khảo sát thực tế viết báo cáo Tìm hiểu công tác, phương tiện thu Từ ngày 25/03/2013 Đến ngày 05/04/2013 gom, phân loại, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn Thị Trấn Yên Thịnh Khảo sát thực tế viết báo cáo Từ ngày 08/04/2013 Đến ngày 12/04/2013 Tìm hiểu phí thu gom xử lí rác thải sinh hoạt số giải pháp quản lí rác thải sinh hoạt Viết báo Từ ngày 15/03/2013 Đến ngày 18/04/2013 Từ ngày 22/04/2013 Đến ngày 03/05/2013 Ngày 06/05/2013 cáo Thu thập tài liệu tập hợp báo cáo viết Viết hoàn chỉnh báo cáo thực tập đợt Xin xác nhận chia tay đơn vị thực tập III Mục tiêu nhiệm vụ chuyên đề Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng quản lí RTSH khu vực thị trấn Yên Thịnh, từ đưa giải pháp phù hợp điều kiện địa phương để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường RTSH, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân Nhiệm vụ: - Tìm hiểu thực trạng quản lí RTSH địa phương - Tìm hiểu ý thức người dân việc quản lí RTSH địa bàn - Đề xuất số giải pháp để QL nguồn RTSH cách hiệu Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 Báo cáo thực tập B NỘI DUNG I Khái quát quy định nhà nước công tác quản lý CTR Khái quát chung quy định Nhà nước - Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm vạch chiến lược cải thiện môi trường chung cho nước, tư vấn cho Nhà nước để đưa luật, sách quản lý môi trường quốc gia; - Bộ Xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý xây dựng đô thị, quản lý chất thải - Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đạo Ủy ban nhân dân quận, huyện, sở Tài nguyên Môi trường sở Giao thông Công thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung luật pháp chung bảo vệ môi trường Nhà nước thông qua xây dựng quy tắc, quy chế cụ thể * Một số văn pháp luật liên quan đến quản lí chất thải rắn: - Luật bảo vệ môi trường 2008 thông qua ngày 29/11/2008 - Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007 quản lí chất thải rắn - Nghị định số 174/2007/NĐ-CP Chính phủ : Về phí bảo vệ môi trường chất thải rắn Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 Báo cáo thực tập - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP Chính phủ : Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường - Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 14/04/2011: Quy định Quản lý chất thải nguy hại - Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường : Hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại - Thông tư số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường : Hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn - Thông tư số 24/2010/TT-BXD hướng dẫn việc tổ chức triển khai đầu tư xây dựng khu xử lí chất thải rắn vùng liên tỉnh - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường : Về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại - Quyết định số 155/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại - Quyết định số 152/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : V/v phê duyệt Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 - Quyết định số 170/QĐ-TTg thủ tướng phủ việc phê duyệt qui hoach tổng thể hệ thống xử lí chất thải rắn y tế nguy hại đến 2025 Quy định địa phương, khu vực việc quản lý CTR * Trách nhiệm Cấp tỉnh, địa phương thực quản lý CTR - Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tài Chính, Sở Xây dựng ban ngành liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch đầu tư dài hạn Kế hoạch năm, hàng năm, dự án đầu tư quản lý CTR thuộc cấp tỉnh quản lý trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt để thực - Sở Tài chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, vào sách xã hội hóa đầu tư xây dựng công trình nhà nước lập quy định khuyến khích huy động nguồn lực cá nhân, tổ chức xã hội tham gia dự án Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 Báo cáo thực tập đầu tư quản lý CTR địa bàn tỉnh làm sở để ngành, huyện thị, thành phố huy động nguồn lực đẩy nhanh phát triển * Cấp huyện: - UBND huyện quản lý nhà nước vệ sinh môi trường địa bàn huyện, lập quy hoạch quản lý chất thải rắn huyện, trình UBND tỉnh phê duyệt; lập chương trình, kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm, hàng năm huyện báo cáo UBND tỉnh, thông qua Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài để hướng dẫn thực đầu tư hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước * Một số văn pháp luật liên quan đến quản lý CTR địa phương: - Quyết định số 24/2008/QĐ-UBN ngày 29/03/2011 việc ban hành qui định quản lí chất thải rắn thông thường địa bàn huyện Yên Thịnh - Quyết định số 424/QĐ/UBN ngày 11/12/208 việc phê duyệt nhiệm vụ thiết kế, qui hoạch quản lí chất thải rắn thị trấn Cao Phong đến năm 2020 Ý nghĩa công tác thu gom, xử lý rác thải Việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải việc làm hàng ngày để đảm bảo vệ sinh môi trường sống cộng đồng dân cư, đặc biệt nơi có mật độ dân số cao RTSH không xử lý kịp thời ảnh hưởng đến sống, đến sinh hoạt người dân sinh sống địa phương Ngoài rác thải, nước thải sinh hoạt không xử lý tốt làm cho môi trường bị ô nhiễm, gây tác động trực tiếp đến sức khỏe người, tạo môi trường thuận lợi cho dịch bệnh phát triển Tác hại việc xử lý rác thải không hợp lý: Dịch bệnh phát triển,ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe người, cản trở giao thông, nếp sống văn minh đến đời sống văn hóa, xã hội người dân Rác thải xử lý hợp lý giải vấn đề ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng sống cho người dân, tạo cảnh quan môi trường xanh- sạchđẹp, góp phần đưa thị trấn Yên Thịnh phát triển với tầm vóc đô thị loại IV tương lai Đặc biệt, xử lý hợp lý nguồn RTSH trở thành hàng hóa hay nguyên liệu phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh vùng, tránh tình trạng lãng phí nguồn tài nguyên Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 10 Báo cáo thực tập Phơi đốt rác (khoảng 40%) Chôn lấp rác Hình 3.3.2.a: Sơ đồ biện pháp xử lý rác thải thị trấn Yên Thịnh ( Nguồn: Phỏng vấn sâu, 2008) Qui mô, kết cấu BCL rác thải địa phương: BCL rác thải thị trấn Yên thịnh có qui mô 1.5 Trong diện tích chôn lấp 0,7 ha, lại 0.8 bãi chứa RT RT sau vận chuyển tới BCL đổ tải lên bãi chứa, số hong khô đốt, sau RT có nhiều khoảng 5-7 ngày có xe ủi san lấp RT xuống hố chôn lấp Hình 3.3.2.b : Sơ đồ BCL Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 31 Báo cáo thực tập Bãi chôn lấp Bãi chứa RT Nhà bảo vệ, để xe rác BCL không đạt tiêu chuẩn BCL hợp vệ sinh thực việc đào hố chôn lấp, sau RT hố đầy phủ lớp đất lên trên, kết cấu đơn giản Phía đáy vật liệu lót đáy, hệ thống thoát nước rỉ rác khí gas, không phân cách thành ô chôn lấp hợp vệ sinh Việc qui hoạch BCL gần với khu dân cư không an toàn, dễ gây ô nhiềm MT thứ cấp hiệu xử lí không cao Ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí người dân thị trấn Hơn BCL lại nằm vùng đất canh tác nông nghiệp, dễ gây ô nhiễm đất, nước ngầm nước rỉ rác bị rò rỉ - Việc xử lý phương pháp chôn lấp phương pháp nhiều người ủng hộ hiệu xử lý cao, chi phí thấp, tất loại rác đổ xuống hố để phân hủy từ từ Tuy nhiên, xây dựng BCL không đạt tiêu chuẩn BCL hợp vệ sinh gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường người Bên cạnh lợi ích trước mắt, việc ô nhiễm môi trường đất gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp địa phương, ô nhiễm mạch nước ngầm gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người sử dụng nước giếng khoan nguồn nước mặt ao, hồ 3.5 Những ảnh hưởng RTSH MT người địa bàn thị trấn Yên Thịnh Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 32 Báo cáo thực tập RTSH dễ bị phân hủy nhanh MT tự nhiên có thành phần hữu cao, không thu gom xử lí triệt để có ảnh hưởng không nhỏ MT sức khỏe cộng đồng Một số tác động RTSH MT người dân thị trấn yên Thịnh sau: a) Đối với MT không khí Ở khu vực RT không thu gom nơi RT vứt bừa bãi, điều kiện khí hậu thị trấn nóng ẩm mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho thành phần hữu RTSH phân hủy nhanh, thúc đẩy trình lên men, thối rữa tạo nên mùi khó chịu cho người Các chất thải khí phát từ trình thường H2S, NH3, CH4, SO2, CO2 Các khí gây ô nhiễm MT mà ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Ở BCL RT thi trấn, việc xử lý không triệt để làm cho mùi xú uế, hôi thối bốc lên nồng nặc, ngày nắng nóng, oi bức, người làm đồng số hộ gia đình gần BCL phải đeo trang không chịu mùi từ BCL bốc lên b) Đối với MT đất - Ở số nơi địa bàn thị trấn, RT chưa thu gom triệt để, tình trạng xả rác xuống cống rãnh, bãi đất trống… làm ô nhiễm MT đất, nước rác rò rỉ mang theo nhiều chất độc hại vi khuẩn làm hại VSV đất Mặt khác làm mĩ quan đường phố, ảnh hưởng tới nếp sống văn minh hàng ngày người - RT chứa nhiều chất độc hại, rác thải đưa vào môi trường chất độc xâm nhập vào đất tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống, làm cho môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại trồng, ảnh hưởng đến suât trồng Nhất xung quanh BCL thị trấn đồng ruộng c) Đối với MT nước Việc vứt rác bừa bãi xuống cống rãnh… gây ảnh hưởng tới Mt nước.Lượng rác sau bị phân hủy tác động trực tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm khu vực Rác bị trôi theo nước mưa xuống ao, hồ, cống rãnh, kênh mương, làm nguồn nước mặt bị nhiễm bẩn Mặt khác, lâu dần Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 33 Báo cáo thực tập đống rác làm giảm diện tích ao hồ, giảm khả tự làm nước gây cản trở dòng chảy, tắc cống rãnh thoát nước, gây ngập úng đường giao thông d) Đối với cảnh quan sức khỏe người dân: - RTSH vứt bừa bãi chưa thu gom triệt để làm mĩ quan đường phố, tạo cảm giác khó chịu, xúc cho người - RTSH chứa nhiều mầm bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe dân cư Đó nơi sinh vật kí sinh, lây nhiễm mầm bênh cho người phát triển ruồi muỗi, rắn rết, loại bọ, chuột…, tạo điều kiện cho dịch bệnh tả lị, thương hàn, đau mắt đỏ… lây lan cộng đồng 3.6 Đánh giá quan tâm người dân vấn đề RTSH địa phương Theo kết vấn người dân thị trấn Yên Thịnh thấy quan tâm người dân vấn đề RTSH cao, bên cạnh quan tâm nhiều người biết rõ ảnh hưởng tiêu cực RT tới MT sức khỏe người họ không bỏ thói quen xấu việc xả thải RT hàng ngày Nguyên nhân họ chưa nhìn thấy tác hại RT ảnh hưởng tới MT sức khỏe 3.7 Những khó khăn, tồn công tác quản lý RTSH thị trấn - Cơ sở vật chất - kĩ thuật yếu kém, chưa có đầu tư đồng hiệu - Nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lí RTSH thiếu, chất lượng chưa cao, chưa thực công việc cách chuyên nghiệp - Hệ thống thu gom, vận chuyển xử lí RT lạc hậu, thiếu sót - Chưa tiến hành việc phân loại rác nguồn tái chế RT có hiệu - Chưa có chế, sách hiệu để quản lí tốt RTSH địa phương, chưa thực công tác xã hội hóa MT, nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ MT Xã hội hóa, tư nhân hóa huy động cộng đồng tham gia yếu kém, thực tế thiếu nhiều văn chế để cụ thể hóa chủ trương Đặc biệt chưa có chế tài phù hợp công tác xã hội hóa, tư nhân hóa hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTR, nên chưa thực thu hút nhiều tham gia đoàn thể quần chúng, toàn xã hội đặc biệt thu hút tham gia Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 34 Báo cáo thực tập nhóm đối tượng liên quan Các cấp quyền chưa có nhiều chương trình huy động tham gia cộng đồng quản lý CTR Thêm vào đó, người dân tư tưởng “thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải trách nhiệm nhà quản lý” Nhận thức lực cộng đồng chưa đảm bảo để thực quyền lợi nghĩa vụ công tác quản lý môi trường nói chung quản lý CTR nói riêng - Kinh phí đầu tư cho công tác quản lý CTR chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Chi phí vận hành, tu bảo dưỡng hệ thống quản lý RT thấp - Nhận thức cộng đồng thấp, ý thức cộng đồng dân cư công tác quản lý CTR, giữ gìn vệ sinh công cộng chưa cao Người dân thường xả rác đường, cống rãnh, đặc biệt tượng đổ RT xuống ao, hồ, sông , suối dẫn đến tình trạng ngập úng có mưa to, gây tác động tiêu cực đến vệ sinh môi trường cảnh quan đô thị Không trường hợp trốn tránh, không nộp phí vệ sinh, phí vệ sinh đảm bảo khoảng 30 – 50% chi phí quản lý CTR thực tế Có thể thấy rằng, để công tác quản lý CTR đạt hiệu mong đợi phải tiến hành đồng nhiều giải pháp Bắt đầu từ việc hoàn thiện hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật có liên quan, phân công đủ, đúng, rõ trách nhiệm đơn vị từ Trung ương đến địa phương Ngoài ra, cần trọng tới việc thực xã hội hóa công tác thu gom, xử lý CTR, đầu tư tài chính, đổi công nghệ xử lý CTR… Song song với tăng cường công tác giám sát, thực thi trách nhiệm hình thức xử phạt cần thực nghiêm túc đầy đủ 3.8 Giải pháp quản lí RTSH địa phương 3.8.1 Dự báo khối lượng RTSH thị trấn tới năm 2020 Theo nguồn vấn sâu cán phòng TN&MT cho biết lượng RTSH thị trấn đến năm 2020 tăng lên nhiều so với năm 2010 Năm Khối lượng RT (tấn/năm) 2010 5824 2015 9400 2020 12700 Bảng 3.8.1 : Dự báo khối lượng RTSH tương lai thị trấn Yên Thịnh ( Nguồn: vấn sâu, 2010 ) Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 35 Báo cáo thực tập Nguyên nhân tăng lênh nhanh chóng lượng RTSH thị trấn mật độ dân số gia tăng nhanh chóng 3.8.2 Giải pháp quản lí mặt Nhà nước - UBND tỉnh, huyện, thị trấn có trách nhiệm giúp đỡ, tạo điều kiện để đơn vị hoạt động lĩnh vực quản lý, xử lý CTR tổ chức bồi dưỡng kiến thức chuyên môn quản lý CTR bảo vệ môi trường cho cán bộ, nhân viên đơn vị tuyên truyền ý thức tự giác đến người dân; tạo điều kiện thuận lợi quản lý nhà nước để xây dựng công ty cổ phần, công ty TNHH hoạt động lĩnh vực quản lý, xử lý CTR, thực xã hội hóa công tác đầu tư xây dựng dự án xử lý CTR - Tuyên truyền rộng rãi chủ trương Đảng, Nhà nước hình thành vận động lớn toàn xã hội ý thức bảo vệ môi trường trách nhiệm cá nhân, tổ chức tham gia trực tiếp vào công tác quản lý CTR góp phần thiết thực vào bảo vệ môi trường sống, bảo đảm phát triển bền vững - Công bố quy hoạch quản lý CTR toàn tỉnh xuống ngành, huyện đến người dân - Chính quyền cấp thực vai trò quản lý nhà nước quản lý CTR địa bàn thể nội dung sau: + Lập quy hoạch, chương trình kế hoạch, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thu gom, vận chuyển, xử lý CTR + Huy động đóng góp xã hội, viện trợ cá nhân, tổ chức quốc tế nghiệp bảo vệ môi trường, tạo nguồn lực đầu tư xây dựng dự án quản lý CTR theo chủ trương xã hội hóa công tác quản lý môi trường nhà nước + Khuyến khích thành lập đơn vị sản xuất hoạt động lĩnh vực quản lý chất thải rắn theo hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn; Sở Tài Chính chủ trì dự thảo quy định ưu tiên doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực quản lý CTR trình UBND tỉnh ban hành để hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp 3.8.3 Giải pháp mặt kĩ thuật, công nghệ - UBND huyện xúc tiến việc lập dự án đầu tư khu xử lý CTR thị trấn khu vực lân cận theo dự kiến quy hoạch quản lý, xử lý CTR huyện trình UBND tỉnh Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 36 Báo cáo thực tập (thông qua Sở Kế hoạch đầu tư) để hỗ trợ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước.Thực dự án xây dựng nhà máy xử lí rác thị trấn Yên Thịnh: có diện tích ha, xử lí phương pháp làm phân compos , công suất 100 tấn/ ngày, vốn đầu tư ước tính 40 triệu - Xây dựng BCL hợp vệ sinh, qui hoạch xa khu dân cư, lắp đặt hệ thống công nghệ xử lí đạt tiêu chuẩn vệ sinh anh toàn 3.8.4.Các giải pháp khác - Tiến hành phân loại rác nguồn (tại hộ gia đình) thành loại rác vô rác hữu cơ, hộ gia đình phải có dụng cụ chứa rác để phân loại góp phần thuận lợi công tác thu gom xử lý RTSH người dân - Lắp đặt thùng rác công cộng nhiều nơi, đặc biệt nơi có nhiều người qua lại, nơi công cộng, chợ, trường học tạo điều kiện thuận lợi cho người dân bỏ rác vào thùng - Nâng cao ý thức trách nhiệm người dân việc giữ gìn vệ sinh môi trường nhiều hình thức tuyên truyền thông qua đài phát thị trấn, mở lớp tập huấn kỹ thuật bảo vệ môi trường cho người dân, tổ chức thi tìm hiểu giữ gìn vệ sinh môi trường, vận động người dân cộng đồng cấp quyền, sở sản xuất kinh doanh địa bàn thị xã phải hiểu rõ quyền lợi trách nhiệm sống - Áp dụng phương thức 3R ( Reduce – giảm thiểu, Reuse – tái sử dụng, Recycle – tái chế ) xử lý RTSH hộ gia đình để giảm thiểu số lượng rác thải cách tái chế tái sử dụng lại rác thải để hạn chế ô nhiễm môi trường tránh lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên - Giáo dục môi trường cho học sinh cấp học để nâng cao ý thức vệ sinh môi trường - Tổ chức vớt rác định kỳ theo tuyến cống rãnh, kênh mương, suối chảy qua địa bàn thị trấn để hạn chế ô nhiễm môi trường nước, đất, hệ sinh thái nông nghiệp Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 37 Báo cáo thực tập C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Thị trấn Yên Thịnh có nhiều cố gắng việc thu gom xử lí RTSH địa phương Chính quyền địa phương có sách tích cực nhằm tuyên truyền tới người dân bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh… Tuy nhiên thực trạng RTSH thị trấn Yên Thịnh cho thấy tình hình thu gom xử lí RT có nhiều bất cập ý thức người dân chưa cao vấn đề quản lý rác thải đa số điều biết rác thải ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng Các sách quyền cấp chưa đồng triệt để Chưa đầu tư xây cao mặt kinh phí cho việc mua sắm dụng cụ, trang thiết bị bảo hộ lao động, trang thiết bị lưu trữ, thu gom RT Việc xử lí RTSH mang tính chất qua loa, chưa xây dựng BCL hợp vệ sinh, gây ô nhiễm MT thứ cấp Qua kết vấn 40 nông hộ có 85% số hộ để rác nơi qui định, lại nhiều hộ vứt rác không nơi quy định ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên sức khỏe người Với tình hình ô nhiễm môi trường địa bàn bảo vệ môi trường toàn thị trấn việc làm có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm sức khỏe nâng cao chất lượng sống cộng đồng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế thị trấn theo chiến lược xây dựng đô thị loại IV địa phương II Kiến nghị Đối với quyền địa phương - Phải có chế, sách quản lí RT cách đồng bộ, triệt để - Cần có giải pháp xử lý rác thải hiệu tổ chức tham quan số mô hình quản lý rác thải hiệu nơi khác - Cần vận động hộ gia đình tham gia tốt vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường đổ rác giờ, nơi quy định - Cần phải cân nhắc phí đóng vệ sinh môi trường cho hợp lý để công tác quản lý rác thải trì mang lại hiệu cao (kể xử lý) Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 38 Báo cáo thực tập - Cần có biện pháp xử lý nghiêm hành vi vứt rác bừa bãi, không nơi quy định - Cần đầu tư kinh phí mua trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân vệ sinh MT, lắp đặt thùng rác công cộng, đầu tư thêm phương tiện vận chuyển, kinh phí xây dựng công nghệ xử lí rác an toàn, hợp vệ sinh - Cần có sách thu hút vốn đầu tư xây dựng mở rộng bãi rác thị trấn, đầu tư công nghệ xử lý rác thải để đưa thị trấn Yên Thịnh ngày phát triển hoàn thành chiến lược xây dựng đô thị loại IV giai đoạn 2015-2020 - Khen thưởng tổ chức, cá nhân có hoạt động tích cực bảo vệ môi trường Đối với ban quản lý, thu gom RT thị trấn - Tổ chức thu gom rác ngày tuyến đường thu gom nên tiến hành thu gom rác vào ban đêm để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng - Phải vệ sinh xe vận chuyển rác ngày để tránh mùi hôi gây ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng nói chung - Tổ chức thu gom, vớt rác cống rãnh, ao hồ,… định kỳ - Vận động người dân tái chế tái sử dụng rác, sử dụng thùng chứa rác phân loại rác trước đưa vào xử lý Đối với người dân - Xử lý rác thải nguồn trước bỏ rác vào thùng, tái chế tái sử dụng loại rác thải sử dụng - Tăng cường ý thức bảo vệ môi trường, thực phương pháp quản lý RTSH hiệu bỏ rác nơi quy định, giờ, đóng phí vệ sinh môi trường định kỳ - Vận động cộng đồng tham gia hoạt động phong trào vệ sinh môi trường địa phương - Giáo dục ý thức môi trường, quản lý rác thải cho trẻ em gia đình cộng đồng Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 39 Báo cáo thực tập D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Khoa , Hoàng Xuân Cơ – 2010 Khoa học môi trường – NXB Giáo dục Lưu Đức Hải – 2012 Cẩm nang quản lý môi trường – NXB Giáo dục Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan – Công nghệ môi trường – NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội UBND huyện Yên Thịnh ( 2008 ), Báo cáo tình hình thực kế hoạch cải thiện môi trường xã hội Các tài liều tham khảo internet: WWW.vanbanchinhphu.vn Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp WWW.moj.gov.vn Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 40 Báo cáo thực tập E PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hỏi vấn cán phòng Tài nguyên môi trường huyện Yên Thịnh I Thông tin cá nhân Họ tên người vấn: ……………………………… Giới tính: Nam / N ữ Chức vụ: Đơn vị công tác: Số dt…………………………………… Email:……………………………………… Ngày vấn: ……………………………………………………………………… II Nội dung vấn Ông (Bà) cho biết quy trình biện pháp xử lý rác thải nơi đây? Người dân có ý kiến biện pháp xử lý không? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông (Bà) cho biết kinh phí hàng năm cho việc xử lý rác thải địa phương (nguồn kinh phí số lượng)? Mức phí hàng tháng hộ dân? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Theo Ông (Bà) việc xử lý rác thải có bền vững tương lai không? Tại sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Địa phương có kế hoạch để quản lý rác thải tốt giai đoạn thị trấn phấn đấu trở thành đô thị loại IV? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người trả lời (Kí ghi rõ họ tên) Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 41 Báo cáo thực tập Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN YÊN THỊNH I Thông tin chung Họ tên người vấn: …………………………………… Nam Nữ  Tuổi:…………………….Trình độ học vấn:…………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………………… Ngày vấn: ……………………………………………………………………… II Nội dung vấn Nghề nghiệp Ông (Bà) gì? ………………………………………………………………………………………… Ông (Bà) có sử dụng thùng rác để đựng rác sinh hoạt hàng ngày không?  Có Mấy cái? Có phân loại không? ……  Không Ông (Bà) chứa rác công cụ gì? Tại sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ông (Bà) thường bỏ rác đâu?  Bỏ vào thùng rác  Bỏ vào túi nilon  Để vỉa hè Ông (Bà) nghĩ việc xử lý rác có ảnh hưởng đến môi trường người xung quanh không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ông (Bà) cho biết rác thải chủ yếu gia đình gì?  Thực phẩm thừa  Rau hư  Xác động vật  Bọc nilon  Kim loại  Lá  Chai nhựa, thùng nhựa  Khác Ông (Bà) có biết tác hại rác thải không?  Có Tác hại gì? ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………  Không hại  Không biết Ông (b à) cho biết nơi có thu gom rác không?  Có nhân viên thu gom  Không có thu gom Lịch thu gom nào? Ngày/lần ……………………………………………………………………………………… 8.N ếu có nhân viên thu gom họ thu gom vào buổi nào?  Sáng  Trưa  Chiều  Tối Khoảng giờ: ………………………… Nhân viên thu gom có không?  Có  Không  Đôi  Không biết Ông (Bà) có phải đóng tiền để thu gom rác không?  Có  Không Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 42 Báo cáo thực tập Nếu có Ông (Bà) đóng tiền tháng? …………………………………………………………………………………… 10 Ông (Bà) có biết rác thải sau thu gom xử lý đâu không?  Tại nhà máy xử lí rác  Nơi khác:  Bãi rác thị trấn  Ngoài đồng Người trả lời (Kí ghi rõ họ tên) Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 43 Báo cáo thực tập Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN YÊN THỊNH I Thông tin chung Họ tên người vấn: …………………………………… Nam Nữ  Tuổi:…………………….Trình độ học vấn:…………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………………… Ngày vấn: ………………………………………………………………………… II Nội dung vấn Nghề nghiệp Ông (Bà) gì? ……………………………………………………………………………………… Ông (Bà) có sử dụng thùng rác để đựng rác sinh hoạt hàng ngày không?  Có Mấy cái? Có phân loại không?  Không Ông (Bà) chứa rác công cụ gì? Tại sao? ………………………………………………………………………………… Ông (Bà) thường bỏ rác đâu?  Bỏ vào thùng rác  Bỏ vào túi nilon  Để vỉa hè Ông (Bà) có phải đóng tiền để thu gom rác không?  Có  Không Nếu có Ông (Bà) đóng tiền tháng? …………………………………………………………………………………… Ông (Bà) có biết rác thải sau thu gom xử lý đâu không?  Tại nhà máy xử lí rác  Bãi rác thị trấn  Ngoài đồng  Nơi khác: Ông (Bà) có sử dụng lại rác thải không?  Có Không Loại rác thải Mục đích sử dụng Chai, lọ nhựa Túi nilon Giấy, thùng cacton Thực phẩm thừa Khác Chính quyền có thường xuyên tuyên truyền hay vận động giữ vệ sinh môi trường không? Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 44 Báo cáo thực tập  Thường xuyên  Ít Nếu có tuyên truyền phương pháp nào?  Tổ chức phong trào vận động  Tuyên truyền đài truyền  Cán môi trường đến tuyên truyền trực tiếp  Hình thức khác:  Không Ông (Bà) có kiến nghị với quyền địa phương để xử lý rác thải tốt hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Người trả lời (Kí ghi rõ họ tên) Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 45 [...]... không hợp lí và một phần do rác của gia đình họ không được thường xuyên thu gom, bị bỏ sót hoặc thu gom không đúng giờ, ảnh hưởng đến mĩ quan và gây mùi, tạo cảm giác khó chịu… 3.2 Thực trạng quản lý RTSH của địa phương 3.2.1 Cơ cấu quản lý Dựa trên sự chỉ đạo của Sở TN&MT tỉnh Ninh Bình Bình, Phòng TN&MT huyện Yên Mô chịu trách nhiệm chỉ đạo, quản lí RTSH của thị trấn Yên Mô Căn cứ quy hoạch quản lý,... đồng tình của dân cư xung quanh; việc tìm kiếm xây dựng bãi chôn lấp mới là khó khăn và có nguy cơ dẫn đến ô nhiễm môi trường nước, không khí, gây cháy nổ Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI TẠI THỊ TRẤN CAO PHONG 3.1.Hiện trạng phát sinh RTSH của thị trấn Cao Phong 3.1.1.Nguồn phát sinh RTSH Tại địa bàn thị trấn Yên Thịnh, lượng RTSH phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, chợ,... thải Vận chuyển rác Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 Xử lý rác tại bãi rác 30 Báo cáo thực tập Phơi đốt rác (khoảng 40%) Chôn lấp rác Hình 3.3.2.a: Sơ đồ biện pháp xử lý rác thải tại thị trấn Yên Thịnh ( Nguồn: Phỏng vấn sâu, 2008) Qui mô, kết cấu BCL rác thải của địa phương: BCL rác thải của thị trấn Yên thịnh có qui mô 1.5 ha Trong đó diện tích chôn lấp là 0,7 ha, còn lại 0.8 ha là bãi chứa RT RT sau... chính của RTSH tại thị trấn Yên Thịnh (nguồn từ báo cáo thống kê lượng RTSH của thị trấn Yên Thịnh 2010) 3.1.3 Hiện trạng phân loại tại nguồn Theo điều tra thực địa, quan sát thực tế, phỏng vấn người dân và công nhân vệ sinh MT của thị trấn, nguồn RTSH trên địa bàn không được phân loại tại nguồn RT được người dân đổ chung vào một thùng xốp hoặc túi nilon.Công nhân vệ sinh MT khi đi thu gom rác trên đường... RTSH trong tương lai của thị trấn Yên Thịnh ( Nguồn: phỏng vấn sâu, 2010 ) Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 35 Báo cáo thực tập Nguyên nhân của sự tăng lênh nhanh chóng lượng RTSH trong thị trấn là do mật độ dân số gia tăng nhanh chóng 3.8.2 Giải pháp quản lí về mặt Nhà nước - UBND tỉnh, huyện, thị trấn có trách nhiệm giúp đỡ, tạo điều kiện để các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực quản lý, xử lý CTR tổ chức... chuyển tới ngã tư thị trấn để cho xe rác thu gom chở về bãi rác của thị trấn Tuy nhiên có một số khu vực trong ngõ hẻm, người dân thường xuyên phàn nàn về việc RT của nhà mình bị bỏ quên - Thời gian, tần suất thu gom rác: Thời gian thu gom rác là vào 7 giờ sáng , tần suất thu gom 3 lần/tuần 3.4 Hoạt động xử lý chất thải rắn của thị trấn - Biện pháp xử lí rác thải của địa phương: Tổng lượng rác thu gom mỗi... tấn/lần, rác thải sau khi thu gom được vận chuyển về bãi rác đặt tại xã Yên Phong cách khu dân cư 1km và được xử lý bằng phương pháp chôn lấp (Nguồn: Phỏng vấn sâu, 2010) Tuy nhiên theo khảo sát thực tế và qua phỏng vấn cán bộ phòng TN&MT huyện thì các BCL và bãi thải này chưa đạt yêu cầu là BCL hợp vệ sinh Hộ gia đình Thu gom rác thải Vận chuyển rác Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 Xử lý rác tại bãi rác. .. nhu cầu cảu người dân trong thị trấn và các địa phương lân cận 1.2.3 Dân số, lao động và các vấn đề xã hội a) Dân số: Thị trấn Yên Thịnh có dân số 2.583 người, mật độ dân số 1.150 người/km 2 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 0,83% (Nguồn: Theo niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình 2012) Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 13 Báo cáo thực tập b) Lao động: Nguồn lao động ở thị trấn Yên Thịnh có trình độ phổ thông... đình sản xuất , Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 24 Báo cáo thực tập kinh doanh nhỏ lẻ, RTSH phát sinh từ các hoạt động xây dựng nhà cửa, cầu cống, đường xá … Nguồn phát sinh Dân cư Chợ Nhà hàng, dịch vụ ăn uống Bệnh viện CNXD – TTCN Khác Tổng Đơn vị % 70 10.5 7 3 5.2 5.3 100 Bảng 3.1.1: Liệt kê % nguồn phát sinh RTSH của thị trấn Yên Thịnh (nguồn: báo cáo thống kê RTSH thị trấn Yên Thịnh 2012) 3.1.2.Khối... thị trấn Yên Mô Căn cứ quy hoạch quản lý, xử lý CTR của tỉnh phê duyệt, huyện lập quy hoạch, kế hoạch và chương trình thực hiện dự án trên địa bàn huyện trình UBND tỉnh phê duyệt hoặc được UBND tỉnh ủy quyền tự phê duyệt để thực hiện 3.2.2.Chi phí cho hoạt động quản lý Đoàn Thị Thương Thương – CĐ9KM3 28 Báo cáo thực tập Chi phí cho hoạt động quản lí trích từ 1% ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp bảo vệ ... lấp hợp vệ sinh: ……………………………………………………….19 Chương Kết nghiên cứu thực trạng quản lí xử lí rác thải thị trấn Yên Thịnh ……………………………………… .20 3.1.Hiện trạng phát sinh RTSH thị trấn Yên Thịnh :……………………... bao gồm: +Báo cáo thực trạng ô nhiễm môi trường địa bàn thị trấn Cao Yên Thịnh năm 2012 +Kế hoạch thu gom rác thải thị trấn Yên Thịnh năm 2012 +Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2012 -Ngoài... 3.3.2.a: Sơ đồ biện pháp xử lý rác thải thị trấn Yên Thịnh ( Nguồn: Phỏng vấn sâu, 2008) Qui mô, kết cấu BCL rác thải địa phương: BCL rác thải thị trấn Yên thịnh có qui mô 1.5 Trong diện tích chôn

Ngày đăng: 25/04/2016, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường : Về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại

  • - Quyết định số 155/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại

  • - Quyết định số 152/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : V/v phê duyệt Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan