Đề cương Công dân 9 HK2

2 445 0
Đề cương Công dân 9 HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề cương ôn tập GDCD9 HK2 20152016 : nội dung bài học, các ví dụ, hành vi,...bài sống có đạo đức và tuân theo pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân,...Công dân 9: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật: 1)Khái niệm: a)Sống có đạo đức: Suy nghĩ hành động theo những chuẩn mực đạo đức Chăm lo đến mọi người,đến việc chung Lấy lợi ích xã hội, dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó 4 hành vi: Chăm sóc ông bà lúc ôm đau Tham gia tích cực các công việc của lớp Làm việc nhà giúp cha mẹ Tham gia hiến máu nhân đạo b)Tuân theo pháp luât: Là luôn sống, hành động theo những quy định của pháp luật 4 hành vi: Không đua xe máy Không vận chuyển chất cấm Không vượt đèn đỏ Không đi vào đường ngược chiều 2)Mối quan hệ: Sống có đạo đức là tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức do xã hội quy định Thực hiện pháp luật là bắt buộc thực hiện những quy định của pháp luật do nhà nước đề ra Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân là động lực để điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi 3)Ý nghĩa: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là 1 điều kiện hoặc yếu tố giúp mọi con người tiến bộ, làm được nhiều việc có ích cho mọi người và xã hội 4)Trách nhiệm: Cần thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân trong việc sống có đạo đức và tự giác tuân theo pháp luật. ~Ví dụ:Sống có đạo đức: + Bé Hoa thường hay phụ mẹ chăm em khi mẹ vắng nhà +Bạn Hà hay giúp đỡ các bạn học yếu hơn trong lớp Tuân thủ pháp luật +Bạn Minh khi thấy đèn đỏ thì gặp lại để không hối hận sau này +Các bạn trong lớp tuyên truyền không được sử dụng các chất cấm có hại Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân : 1)Khái niệm: a)Vi phạm pháp luật:là hành vi trái pháp luật có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện,xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ Các loại vi phạm pháp luật: +Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm) +Vi phạm pháp luật hành chính +Vi phạm pháp luật dân sự +Vi phạm kỉ luật

Công dân 9: *Sống có đạo đức tuân theo pháp luật: 1)Khái niệm: a)Sống có đạo đức: -Suy nghĩ hành động theo chuẩn mực đạo đức -Chăm lo đến người,đến việc chung -Lấy lợi ích xã hội, dân tộc làm mục tiêu sống kiên trì hoạt động để thực mục tiêu hành vi: -Chăm sóc ông bà lúc ôm đau -Tham gia tích cực công việc lớp -Làm việc nhà giúp cha mẹ -Tham gia hiến máu nhân đạo b)Tuân theo pháp luât: -Là sống, hành động theo quy định pháp luật hành vi: -Không đua xe máy -Không vận chuyển chất cấm -Không vượt đèn đỏ -Không vào đường ngược chiều 2)Mối quan hệ: -Sống có đạo đức tự giác thực chuẩn mực đạo đức xã hội quy định -Thực pháp luật bắt buộc thực quy định pháp luật nhà nước đề Là phẩm chất bền vững cá nhân động lực để điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi 3)Ý nghĩa: -Sống có đạo đức tuân theo pháp luật điều kiện yếu tố giúp người tiến bộ, làm nhiều việc có ích cho người xã hội 4)Trách nhiệm: -Cần thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi thân việc sống có đạo đức tự giác tuân theo pháp luật ~Ví dụ:-Sống có đạo đức: + Bé Hoa thường hay phụ mẹ chăm em mẹ vắng nhà +Bạn Hà hay giúp đỡ bạn học yếu lớp -Tuân thủ pháp luật +Bạn Minh thấy đèn đỏ gặp lại để không hối hận sau +Các bạn lớp tuyên truyền không sử dụng chất cấm có hại *Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí công dân : 1)Khái niệm: a)Vi phạm pháp luật:là hành vi trái pháp luật có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện,xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ -Các loại vi phạm pháp luật: +Vi phạm pháp luật hình (tội phạm) +Vi phạm pháp luật hành +Vi phạm pháp luật dân +Vi phạm kỉ luật Hành vi: -Trộm cắp tài sản công dân(hình sự) -Lấn chiếm vỉa hè,lòng đường(hành chính) -Mượn xe máy để cầm đồ lấy tiền tiều(dân sự) -Viết,vẽ bậy lên tường(kỉ luật) 2)Trách nhiệm pháp lí: -Làm nghĩa vụ pháp lí -Cá nhân tổ chức, quan vi phạm pháp luật phải chấp hành Những biện pháp bắt buộc nhà nước quy định: -Trách nhiệm hành -Trách nhiệm hình -Trách nhiệm dân -Trách nhiệm kỉ luật Hành vi: +Viết kiểm điểm quy phạm nội quy lớp +Đền bù thiệc hại gây thương tích cho người khác +Bồi thường dân cố ý mượn xe máy để chấp +Xử lí hành hành vi gây trật tự nơi công cộng 3)Ý nghĩa: -Trừng phạt ngăn chăn cải tạo giáo dục người vi phạm pháp luật -Giáo dục ý thức, tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật -Hình thành bồi dưỡng lòng tin pháp luật công lí nhân dân -Ngăn chặn hạn chế bước xóa bỏ tượng vi phạm pháp luật đời sống xã hội 4)Trách nhiệm a)Đối với công dân -Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp pháp luật -Đấu tranhh với hành vi việc làm trái pháp luật b)Đối với học sinh: -Có lối sống lành mạnh,học tập lao động tốt -Tránh xa tệ nạn xã hội -Đấu tranh với tệ nan xấu vi phạm pháp luật ~ Ví dụ: -Vi phạm pháp luật: +Bà An thực không quy định hợp đồng thuê nhà +Chị B 17 tuổi xe máy 70 phân khối giấy phép lái xe -Trách nhiệm pháp lí: +Bạn B làm cho lớp bị C nên phải viết kiểm điểm để chịu phạt +Cô B suốt ngày bật nhạc to tiếng lam trật tự nên phải viết cam kết không làm ồn ...Hành vi: -Trộm cắp tài sản công dân( hình sự) -Lấn chiếm vỉa hè,lòng đường(hành chính) -Mượn xe máy để cầm đồ lấy tiền tiều (dân sự) -Viết,vẽ bậy lên tường(kỉ luật) 2)Trách... -Trách nhiệm hình -Trách nhiệm dân -Trách nhiệm kỉ luật Hành vi: +Viết kiểm điểm quy phạm nội quy lớp +Đền bù thiệc hại gây thương tích cho người khác +Bồi thường dân cố ý mượn xe máy để chấp +Xử... thành bồi dưỡng lòng tin pháp luật công lí nhân dân -Ngăn chặn hạn chế bước xóa bỏ tượng vi phạm pháp luật đời sống xã hội 4)Trách nhiệm a)Đối với công dân -Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp pháp luật

Ngày đăng: 25/04/2016, 13:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan