1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập SINH học 9

3 351 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 42 KB

Nội dung

1.a)Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện là: + Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí và có nguồn sông đầy đủ. + Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở.. b) Trong mối quan hệ khác loài các sinh vật hoặc hỗ trợ, hoặc đối địch lẫn nhau. Các đặc điểm đó: Hỗ trợ: +Cộng sinh:Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật +Hội sinh: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật,trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại. Cạnh tranh(đối địch):+Cạnh tranh:Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường.Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. +Kí sinh, nửa kí sinh:Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu..từ sinh vật đó. +Sinh vật ăn sinh vật khác:Gồm các trường hợp:động vật ăn thực vật,động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ… c)Để tránh những cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật làm ảnh hưởng đến năng suất, cây trồng,vật nuôi,con người.. cần phải làm là : Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ. 2)a)Quần thể sinh vật : Là tập hợp những cá thể cùng loài sống trong một không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản. Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản: Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái Tỉ lệ đựccái Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đựccái là 1:1 Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể Thành phần nhóm tuổi Quần thể gồm các nhóm tuổi: +Nhóm tuổi trước sinh sản +Nhóm tuổi sinh sản +Nhóm tuổi sau sinh sản Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể Quyết định mức sinh sản quần thể Không ảnh hưởng tới sực phát triển của quần thể Mật độ quần thể Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích Phản ánh mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể b)Quần xã sinh vật:

SINH HỌC 1.a)Các sinh vật loài hỗ trợ cạnh tranh lẫn điều kiện là: + Hỗ trợ sinh vật sống với thành nhóm nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí có nguồn sông đầy đủ + Cạnh tranh gặp điều kiện bất lợi số lượng cá thể cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi b) Trong mối quan hệ khác loài sinh vật hỗ trợ, đối địch lẫn Các đặc điểm đó: -Hỗ trợ: +Cộng sinh:Sự hợp tác có lợi loài sinh vật +Hội sinh: Sự hợp tác hai loài sinh vật,trong bên có lợi bên lợi hại -Cạnh tranh(đối địch):+Cạnh tranh:Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác môi trường.Các loài kìm hãm phát triển +Kí sinh, nửa kí sinh:Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật +Sinh vật ăn sinh vật khác:Gồm trường hợp:động vật ăn thực vật,động vật ăn thịt mồi, thực vật bắt sâu bọ… c)Để tránh cạnh tranh gay gắt cá thể sinh vật làm ảnh hưởng đến suất, trồng,vật nuôi,con người cần phải làm : Cần trồng nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng kĩ thuật tỉa thưa thực vật tách đàn động vật cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ vệ sinh môi trường 2)a)Quần thể sinh vật : -Là tập hợp cá thể loài sống không gian định, thời điểm định có khả sinh sản Quần thể sinh vật có đặc trưng bản: Các đặc trưng Nội dung Ý nghĩa sinh thái Tỉ lệ đực/cái Phần lớn quần thể có tỉ lệ đực/cái 1:1 Cho thấy tiềm sinh sản quần thể Thành phần nhóm tuổi Quần thể gồm nhóm tuổi: Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể +Nhóm tuổi trước sinh sản Quyết định mức sinh sản quần thể +Nhóm tuổi sinh sản +Nhóm tuổi sau sinh sản Mật độ quần thể Là số lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích b)Quần xã sinh vật: Không ảnh hưởng tới sực phát triển quần thể Phản ánh mối quan hệ quần thể có ảnh hưởng tới đặc trưng khác quần thể -Là tập hợp quần thể sinh vật khác loài sống không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó thể thống nên có cấu trúc tương đối ổn định, sinh vật quần xã thích nghi ới môi trường sống Quần xã sinh vật tự nhiên có tính chất : Đặc điểm Số lượng loài quần xã Thành phần loài quần xã Các số Thể Độ đa dạng Mức độ phong phú số lượng loài quần xã Độ nhiều Mật độ cá thể loài quần xã Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát Loài ưu Loài đóng vai trò quan trọng quần xã Loài đặc trưng Loài có quần xã có nhiều hẳn khác loài c) chuỗi thức ăn quần xã sinh vật: 1.Cây cỏ sâu  chimvi khuẩn 2.Châu chấugàcáodiều hâu 3.Cỏbòhổvi sinh vật 4.Cỏdêhổvi khuẩn 5.Cỏgà conchuộtmèo 3)Tác nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương em : -Thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật Tác hại: -Gây nên hệ nghiêm trọng đến môi trường -Gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái người -Làm cho người mắc nhiều bệnh vệ sinh thực phẩm ăn -Gây khó chịu ngửi mùi dẫn đến ngộ độc Biện pháp khắc phục: -Không nên lạm dụng thuốc trừ sâu hay thuốc bảo vệ thực vật nhiều sử dụng -Loại bỏ chất gây ô nhiễm hữu khó phân hủy -Xử chất hòa chất tồn dư 4)Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ví dụ: -Tài nguyên tái sinh : đất,nước,sinh vật, -Tài nguyên không tái sinh: khí đốt,dầu lửa,than đá, -Tài nguyên lượng vĩnh cửu: gió,mặt trời,thủy triều,suối nước nóng, Cần phải sử dụng hợp lí vì: Tài nguyên thiên nhiên vô tận,chúng ta cần phải sử dụng cách tiết kiệm hợp lí,vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội tại, vừa bảo đảm trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ mai sau Các biện pháp: -Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, đất, nước -Bảo vệ rừng xanh mặt đất -Sử dụng tiết kiệm hợp lí tài nguyên -Bảo vệ môi trường có ...-Là tập hợp quần thể sinh vật khác loài sống không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó thể thống nên có cấu trúc tương đối ổn định, sinh vật quần xã thích nghi ới môi trường sống Quần xã sinh. .. tồn dư 4)Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ví dụ: -Tài nguyên tái sinh : đất,nước ,sinh vật, -Tài nguyên không tái sinh: khí đốt,dầu lửa,than đá, -Tài nguyên lượng vĩnh cửu: gió,mặt trời,thủy... môi trường -Gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái người -Làm cho người mắc nhiều bệnh vệ sinh thực phẩm ăn -Gây khó chịu ngửi mùi dẫn đến ngộ độc Biện pháp khắc phục: -Không nên lạm dụng thuốc trừ sâu

Ngày đăng: 25/04/2016, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w