1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác tính năng lựa chọn tuyến hàng hải khí tượng bằng phần mềm SPOS trên tuyến hải phòng – sài gòn

70 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên trình thực Đồ án/khóa luận: Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh bản vẽ): Chấm điểm giảng viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày … tháng … năm 20… Giảng viên hướng dẫn ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh vẽ, mô hình (nếu có) …: Chấm điểm người phản biện (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày … tháng năm 20… Người phản biện LỜI CẢM ƠN Lần cho em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, Ban Chủ nhiệm Khoa Hàng Hải thầy cô khoa, phòng, ban, thư viện, v.v, tạo điều kiện cho em làm đề tài tốt nghiệp Đây hội tốt để em thực hành vận dụng hết kiến thức, kỹ học giảng đường để áp dụng vào thực tiễn, giúp em tìm hiểu kỹ sâu vấn đề liên quan đến việc lập tuyến hành trình, tuyến hàng hải khí tượng Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo – Giáo viên hướng dẫn: TS Lưu Ngọc Long suốt thời gian qua không quản khó khăn, nhiệt tình dạy, giúp đỡ chu đáo suốt trình làm đề tài để em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, bạn bè, người thân, người bên cạnh em cổ vũ tinh thần ủng hộ em suốt thời gian qua Mặc dù em cố gắng trình thực hoàn thành đề tài với nội dung lớn, việc thu thập xử lý tài liệu nhiều thân hạn chế định, khó tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng thầy để đề tài Em xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng năm Sinh viên thực (ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Đồng thời, em xin cam đoan rằng, thông tin trích dẫn đề tài rõ xuất xứ, nguồn gốc đảm bảo tính xác Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực (ký ghi họ tên ) MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn iii Lời cam đoan vi Mục lục v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẬP TUYẾN HÀNG HẢI KHÍ TƯỢNG .5 1.1 Hàng hải khí tượng 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lập tuyến hàng hải khí tượng .13 1.3 Lập kế hoạch chuyến .19 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM SPOS 21 2.1 Giới thiệu phần mềm SPOS 21 2.2 Bắt đầu với phần mềm SOPS 22 2.3 Tổng quan phần mềm SPOS 24 2.4 Thông tin liên lạc 25 2.5 Cập nhật dự báo thời tiết .27 2.6 Hiển thị dự báo thời tiết .28 2.7 Lập tuyến hành trình 30 2.8 Tuyến đường 36 2.9 Bảng hiệu suất .43 2.10 Hoàn thành tuyến hành trình .48 CHƯƠNG KHAI THÁC TÍNH NĂNG LỰA CHỌN TUYẾN HÀNG HẢI KHÍ TƯỢNG BẰNG PHẦN MỀM SPOS TRÊN TUYẾN HẢI PHÒNG-SÀI GÒN 51 3.1 Đặc điểm khí tượng tuyến Hải Phòng – Sài Gòn 51 3.2 Lập kế hoạch chuyến 53 3.3 Hoàn thành tuyến hàng hải khí tượng phần mềm SPOS tuyến Hải Phòng – Sài Gòn 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt SPOS WTO HT HS HTT VTS UTC Giải thích Ship Performance Optimisation System World Trade Organization Hướng tàu Hướng sóng Hướng thực tế Vessel Traffic Services Coordinated Universal Time DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Tàu chở dầu 16 1.2 Tàu chở container 16 2.1 Màn hình phần mềm SPOS 21 2.2 Màn hình phần mềm SPOS 23 2.3 Phần Demo 24 2.4 Phương thức liên lạc dùng phần mềm 26 2.5 Cập nhật dự báo thời tiết 28 2.6 Các yếu tố khí tượng 29 2.7 Tạo tuyến hành trình 30 2.8 Thời gian điểm chuyển hướng 31 2.9 Cập nhật thời gian 32 2.10 Lập điểm waypoint 33 2.11 Chỉnh sửa điểm waypoint 34 2.12 Mức giới hạn thời tiết 35 2.13 Các hạn chế 36 2.14 Các tuyến đường 37 2.15 Tuyến đường cung vòng lớn hải đồ Gnomonic 38 2.16 Tuyến đường cung vòng lớn hải đồ Mercator 38 2.17 Tuyến đường Rhumb Line hải đồ Gnomonic 39 2.18 Tuyến đường Rhumb Line hải đồ Mercator 40 2.19 Phần mềm phân tích yếu tố khí tượng tác động tuyến hành trình 40 2.20 Tuyến đường tối ưu 41 2.21 Tuyến đường ban đầu 42 2.22 Các yếu tố tuyến đường 43 2.23 Hiển thị đặc tính tuyến đường 44 2.24 Đồ thị so sánh tuyến đường 45 2.25 Các yếu tố tác động lên tàu 46 2.26 Các yếu tố tàu 47 2.27 Các yếu tố tác động vào tàu 47 2.28 Bảng “Voyage” 48 2.29 Chọn tuyến hành trình ghi số mớn nước 49 2.30 Nhập loại số lượng nhiên liệu 49 2.31 Nhấn nút “Finish” hoàn thành tuyến hành trình 50 3.1 Điểm bắt đầu tuyến hành trình Hải Phòng – Sài Gòn 55 3.2 Điểm kết thúc tuyến hành trình Hải Phòng – Sài Gòn 55 3.3 Phần cập nhật thời tiết 56 3.4 Màn hình phần “Input” 56 3.5 Thiết lập tuyến hành trình 57 3.6 “Great Circle”: tuyến đường cung vòng lớn 58 3.7 “Rhumb Line”: tuyến đường Rhumb Line 58 3.8 “Optimum route”: tuyến đường tối ưu 59 3.9 3.10 Quãng đường, thời gian nhiên liệu tiêu hao cho tuyến đường Đồ thị yếu tố tác động khí tượng (sóng, gió, ) tác động lên tàu 59 60 3.11 Sự tác động yếu tố khí tượng lên tàu 61 3.12 Tọa độ tốc độ tàu tuyến hành trình 61 3.13 Hướng tốc độ gió tác động lên tàu tuyến hành trình 62 3.14 Nhập mớn nước tàu 62 3.15 Nhập số lượng nhiên liệu tàu 63 3.16 Nhấn nút “Finish” để hoàn thành tuyến hành trình 63 10 CHƯƠNG KHAI THÁC TÍNH NĂNG LỰA CHỌN TUYẾN HÀNG HẢI KHÍ TƯỢNG BẰNG PHẦN MỀM SPOS TRÊN TUYẾN HẢI PHÒNG-SÀI GÒN 3.1 Đặc điểm khí tượng tuyến Hải Phòng – Sài Gòn Đây bao gồm khí tượng vùng ven biển Việt Nam trải dài từ Bắc vào Nam Về chế độ sóng gió thì: Vào mùa đông, chế độ sóng gió vùng ven biển phía Bắc chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa đông (gió mùa Đông Bắc) Hướng gió chủ yếu Đông Bắc Vì thế, hướng sóng thịnh hành hướng Đông Bắc chiếm chủ yếu so với hướng sóng khác Vùng biển Quảng Ninh – Thanh Hóa: ven biển, hướng sóng thịnh hành từ Đông Bắc đến Đông, độ cao sóng trung bình từ 0,50 – 0,75m, độ cao sóng lớn 2,5 – 3,0m Ở khơi vịnh Bắc Bộ, hướng sóng thịnh hành Đông Bắc, độ cao sóng trung bình từ 0,75 – 1,00m, độ cao sóng lớn từ – 5m, có năm Bạch Long Vĩ quan trắc sóng cao tới 6m Vùng biển Sầm Sơn thoáng, buổi chiều thường có sóng gió lớn buổi sáng sóng lừng lớn Vùng biển Nghệ An – Thừa Thiên Huế, chế độ sóng vùng biển tương tự vùng biển Quảng Ninh – Thanh Hóa Hướng sóng thịnh hành Đông Bắc, kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau Độ cao sóng trung bình từ 0,50 – 0,75m Sóng cao – 4m Vùng biển Quảng Nam – Khánh Hòa: Sóng thịnh hành hướng Bắc, có có gió hướng Đông Bắc Độ cao sóng trung bình từ 0,75 – 1,00m Sóng cao – 5m Vùng biển Ninh Thuận – Cà Mau: hướng sóng vùng biển phù hợp với chế độ gió tín phong Đông Bắc áp cao phó nhiệt đới Tây Thái Bình Dương Vì thế, hướng sóng thịnh hành từ Đông Bắc đến Đông Từ tháng 4, hướng sóng có chuyển Đông Nam Độ cao sóng trung bình 0,75 – 1,00m Sóng cao 2,5 – 3m 56 Trong mùa đông, tần suất sóng lừng vùng biển Việt Nam lớn phía Bắc phía Nam, tần suất sóng lừng xuất hiên xấp xỉ phía bắc vào mùa đông, sóng lừng xuất theo hướng chủ yếu Đông Bắc Đông, chuyển hướng Đông Nam Vào mùa hạ, sóng gió ảnh hưởng địa hình nên chế độ miền có khác Việt Nam, mùa hạ thời kì gió mùa Tây Nam hoạt động, điều kiện địa hình nên phía bắc, hướng sóng gió thịnh hành hướng Đông Nam Nam; phía nam, hướng sóng chủ yếu Tây Nam: tần suất cường độ sóng phía nam mạnh phía bắc Thời gian hoạt động đợt gió mùa Tây Nam ngắn, trung bình – ngày, có – ngày Nhìn chung, sóng gió mùa hạ không ổn định không bền vững mùa hạ thường hay có bão Vào mùa đông, sóng gió giữ khơi bờ có đồng nhất; vào mùa hạ, sóng gió khơi vùng ven bờ quan sát thấy đồng Vùng biển Quảng Ninh – Thanh Hóa: Mùa hạ, hướng sóng gió thịnh hành hướng Nam đến Đông Nam Độ cao sóng trung bình từ 0,05 – 0,75m, sóng cao 3,0 – 3,5m Khi có bão lớn, độ cao sóng đạt – 6m Ngoài khơi vịnh Bắc Bộ, Bạch Long Vĩ đo độ cao sóng khoảng 7m Vùng biển Nghệ An – Thừa Thiên Huế: vào tháng đầu mùa hạ (từ tháng đến tháng 6), sóng gió thịnh hành theo hướng Đông Nam, độ cao trung bình 0,50 – 0,75m, sóng cao 3,0 – 3,5m Từ tháng đến tháng 9, hướng sóng thịnh hành Tây Nam, độ cao sóng trung bình từ 0,50 – 0,75m Từ tháng đến tháng 9, hướng sóng thịnh hành Tây Nam, độ cao sóng trung bình từ 0,50 – 0,75m, sóng cao 3,5 – 4,0m, có bão độ cao sóng lên tới 6,0 – 7,5m Vùng biển Quảng Nam – Khánh Hòa: từ tháng đến tháng 9, sóng gió thịnh hành từ Tây đến Tây Nam Độ cao sóng trung bình từ 0,75 – 1,25m, sóng cao 2,5 – 3,5m 57 Bão khu vực cường độ lớn so với vùng biển phía bắc, nên độ cao sóng lớn thường cao Vào mùa hạ, khơi vùng biển việt Nam, sóng lừng phía nam chiếm khoảng 40 – 60%, phía bắc khoảng 30 – 50% Hướng sóng gió chủ yếu mùa hạ hướng Tây Nam, cường độ không mạnh tính ổn định ảnh hưởng hệ thông thời tiết khác (bão, áp thấp nhiệt đới) Khi có bão, thường xuất sóng lừng truyền xa từ biển khơi vào bờ, tín hiệu báo trước bão tới 3.2 Lập kế hoạch chuyến Để chuẩn bị cho kế hoạch chuyến đi, loạt thông tin phải xem xét cân nhắc Sau danh sách số hạng mục mà sỹ quan (thuyền Phó 2) phụ trách lập kế hoạch chuyến tham khảo : Danh sách hải đồ có tỷ lệ thích hợp, ấn phẩm hàng hải Thông báo hàng hải (hàng tuần)-Notices to Mariners ấn phẩm hàng hải khác ( hàng hải nam-Sailing Direction ); Đặc điểm đường thủy, vật cản hành trình, chướng ngại vật, đường cắt độ sâu vùng nước; Tham khảo hiểu biết khu vực qua từ chuyến trước (có thể lấy từ kế hoạch chuyến trước bổ sung từ tàu Công ty); Các đặc điểm, điều kiện (bao gồm điều kiện kỹ thuật) hạn chế hoạt động tàu; Áp dụng quy định địa phương, bao gồm hệ thống theo dõi tàuVessel Traffic Services (VTS), dịch vụ tàu lai dịch vụ hỗ trợ khác, thủ tục yêu cầu hoa tiêu, ; Dự báo thời tiết, dòng chảy, thủy triều, sức gió, sóng biển điều kiện tầm nhìn dọc theo tuyến đường; Mật độ tàu thuyền qua lại khu vực có mật độ tàu thuyền nhiều theo dự kiến; 58 Các quy trình thông tin liên lạc nội liên lạc với bên theo yêu cầu; Các khu vực bổ sung cho hoạt động tàu chẳng hạn trao đổi ballast, khu vực hoa tiêu lên tàu, ; Tính toán trước điều kiện trực ca; Các quy định Công ty lập kế hoạch chuyến quy định báo cáo Khi lập tuyến hành trình tuyến Hải Phòng – Sài Gòn ta chọn điểm đầu phao số “0” luồng Hải Phòng có tọa độ 200 41' 555N - 1070 01' 196 E điểm kết thúc phao số “0” luồng Sài Gòn – Vũng Tàu có tọa độ 10o17’00”4 N – 107o04’56”2 E Hình 3.1 Điểm bắt đầu tuyến hành trình Hải Phòng – Sài Gòn 59 Hình 3.2 Điểm kết thúc tuyến hành trình Hải Phòng – Sài Gòn 3.2.1 Cập nhật thời tiết Khi bắt đầu lập tuyến hành trình ta cập nhập thời tiết cách nhấn vào phần “Update weather forecast” Sau chọn cách hiển thị thời tiết phần “Standard” “Extended” Hình 3.3 Phần cập nhật thời tiết 3.2.2 Lập tuyến hành trình Sau cập nhật thời tiết xong ta tiến hành lập tuyến hành trình cách nhấn vào phần “Input” 60 Hình 3.4 Màn hình phần “Input” Coi lần ta lập tuyến hành trình “Hải Phòng – Sài Gòn” Các cài đặt ban đầu sau: Nhấn vào “New” điền tên tuyến hành trình; Chọn khoảng thời gian điểm waypoint; Chọn tốc độ cho tàu (thường tốc độ chạy biển); Chọn mức độ tiêu thụ nhiên liệu tàu ngày Có thể tùy chọn thêm yếu tố khác hạn chế thời tiết mà tàu ta gặp phải tuyến hành trình Hình 3.5 Thiết lập tuyến hành trình 3.2.3 Tuyến hành trình 61 Sau lập tuyến hành trình với điểm waypoint chọn ta tiến hành vào phần “Route” để xem tuyến đường ứng với điểm waypoint “Great Circle”: tuyến đường cung vòng lớn Khi nhấn vào “Great Circle”, tuyến đường cung vòng lớn theo điểm waypoint chọn với màu xanh nhạt Hình 3.6 “Great Circle”: tuyến đường cung vòng lớn “Rhumb Line”: tuyến đường Rhumb Line Khi nhấn vào“Rhumb Line” , tuyến đường Rhumb Line theo điểm waypoint chọn với màu da cam Đây đường bề mặt trái đất có góc không đổi so với kinh tuyến vị trí cắt 62 Hình 3.7 “Rhumb Line”: tuyến đường Rhumb Line “Optimum route”: tuyến đường tối ưu Khi nhấn vào “Optimum route”, phần mềm đưa tuyến đường tối ưu cho hành trình với điểm waypoint chọn với điều kiện khí tượng tuyến hành trình “Hải Phòng – Sài Gòn” Tuyến đường có màu xanh đậm Hình 3.8 “Optimum route”: tuyến đường tối ưu 3.2.4 Kiểm tra so sánh tuyến đường qua mà phần mềm SPOS đưa 63 Khi bắt đầu vào phần “Performance” hình hiển thị bảng sau : Hình 3.9 Quãng đường, thời gian nhiên liệu tiêu hao cho tuyến đường Tuyến đường tối ưu hiển thị dòng tuyến đường lại hiển thị bên Các chữ màu đỏ thể khác biệt quãng đường Trong tuyến hành trình Hải Phòng – Sài Gòn, nhận thấy tuyến đường tối ưu tuyến đường ngắn thời gian hoàn thành tuyến hành trình Tuy nhiên lại tuyến đường mà lượng tiêu hao nhiên liệu Qua ta chắn tuyến đường tối ưu tác động yếu tố khí tượng nhỏ tạo an toàn cho tàu thuyền viên Hình 3.10 Đồ thị yếu tố tác động khí tượng (sóng, gió, ) tác động lên tàu 64 Qua đồ thị ta nhận thấy dù yếu tố không thay đổi nhiều trình tàu chạy tuyến Hải Phòng – Sài Gòn với tuyến đường tối ưu tác động yếu tố nhỏ Hình 3.11 Sự tác động yếu tố khí tượng lên tàu Hình 3.12 Tọa độ tốc độ tàu tuyến hành trình 65 Hình 3.13 Hướng tốc độ gió tác động lên tàu tuyến hành trình 3.3 Hoàn thành tuyến hàng hải khí tượng phần mềm SPOS tuyến Hải Phòng – Sài Gòn Hình 3.14 Nhập mớn nước tàu 66 Hình 3.15 Nhập số lượng nhiên liệu tàu Hình 3.16 Nhấn nút “Finish” để hoàn thành tuyến hành trình 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài thể cách chi tiết phương pháp hàng hải khí tượng, cách lập tuyến hàng hải khí tượng phần mềm SPOS Trong điều kiện thời tiết tình trạng sóng, gió định, đường chạy tàu tối ưu đường chạy tàu an toàn tàu sức khỏe thuyền viên đảm bảo, nhiên liệu tiêu thụ thời gian hành trình rút ngắn xuống mức tối thiểu Sự thành công tàu chạy tuyến hàng hải khí tượng phụ thuộc vào giá trị xác dự báo khí tượng khả định tuyến ban đầu Trên sở, mục đích nghiên cứu đề tài giải nội dung sau: Nghiên cứu lý thuyết hàng hải khí tượng; Xác định ảnh hưởng yếu tố thời tiết đến việc thành lập tuyến hàng hải khí tượng như: sóng, gió, dòng chảy, ; Đưa cách lập tuyến hàng hải khí tượng phần mềm SPOS; Thiết lập tuyến hàng hải khí tượng phần mềm SPOS tuyến Hải Phòng – Sài Gòn Tuy hoàn thành đề tài em thấy số hạn chế sau: Do điều kiện để nhận, cập nhật trực tiếp tin thời tiết thường ngày, tin thời tiết khu vực nên em sử dụng dự báo trước Do chưa đăng kí với trung tâm dự báo Meteo – Consult nên việc cập nhật thông tin chưa thực hiên Kiến nghị Như vậy, đề tài mở rộng nghiên cứu để hoàn thiện hơn, thực có giá trị ngành vận tải thuỷ, làm tài liệu tham khảo cho ngành điều khiển tàu biển, công trình thuỷ, bảo đảm an toàn Cụ thể giúp cho giúp cho công ty hàng hải, chủ tàu, thuyền viên sinh viên tiếp cận, làm quen cách thức sử dụng phần mềm SPOS 68 việc lập tuyến hàng hải khí tượng, từ nâng cao an toàn hiệu kinh tế tàu tuyến hành trình Trong thời gian em tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài nữa, em mong tiếp tục nhận quan tâm thầy giáo nhà trường 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS TTr Nguyễn Phùng Hưng – Chủ biên, TS TTr.Phạm Kỳ Quang; ThS Nguyễn Thái Dương (2012), Địa văn hàng hải I, NXB Giao thông vận tải TS TTr Phạm Kỳ Quang – Chủ biên, TS TTr Nguyễn Phùng Hưng; ThS TTr Nguyễn Thái Dương (2012), Địa văn hàng hải II, NXB Giao thông vận tải TS TTr Nguyễn Thái Dương – Chủ biên, TS TTr Phạm Kỳ Quang; TS TTr Nguyễn Phùng Hưng (2012), Địa văn hàng hải II, NXB Giao thông vận tải TTr Tiếu Văn Kinh (1992), Sổ tay hàng hải tập 1,2, NXB Giao thông vận tải PGS, TS Nguyễn Viết Thành (2011), Điều động tàu, NXB Khoa học kỹ thuật Đoàn Quang Thái (1992), Điều động tàu thuỷ tậpI, II, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Phòng Bảo đảm Hàng hải, Bộ tư lệnh Hải Quân nhân dân Việt Nam (1983), Sổ tay Điều khiển tàu 70 [...]... thiệu và khai thác tính năng lựa chọn tuyến hàng hải khí tượng bằng phần mềm SPOS Phạm vi chủ yếu của đề tài là phân tích lý thuyết về hàng hải khí tượng và qua đó lập tuyến hàng hải khí tượng bằng phần mềm SPOS 4 Phương pháp nghiên cứu Từ mục đích và đối tượng nghiên cứu, đề tài thực hiện theo phương thức tiếp cận cơ sở khoa học liên quan đến việc lập tuyến hàng hải khí tượng cho tàu biển Trên cơ sở... đề tài Bằng thực tế những kiến thức được trang bị trong quá trình học tập tại trường, thực hiện phương châm gắn liền việc học với công tác nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất, đề tài Khai thác tính năng lựa chọn tuyến hàng hải khí tượng bằng phần mềm SPOS trên tuyến Hải Phòng – Sài Gòn được thực hiện với mục đích: Đưa ra lý thuyết về việc hàng hải khí tượng; 12 Đưa ra các yếu tố khí tượng tác... lên con tàu trong mỗi tuyến hành trình; Giới thiệu về phần mềm SPOS để lập tuyến hàng hải khí tượng; Nghiên cứu và khai thác tính năng lựa chọn tuyến hàng hải khí tượng bằng phần mềm SPOS; Xây dựng một tài liệu tham khảo cho các công ty, thuyền viên, sinh viên trong việc lập tuyến hành trình 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố khí tượng tác động lên con... tố khí tượng tác động lên con tàu trong quá trình hàng hải Từ đó đưa ra phương pháp lập tuyến hàng hải khí tượng bằng phần mềm SPOS Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu là cơ sở tham khảo hay giúp cho các công ty hàng hải, chủ tàu, thuyền viên và sinh viên tiếp cận, làm quen và cách thức sử dụng phần mềm SPOS trong việc lập tuyến hành trình 13 14 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẬP TUYẾN HÀNG HẢI KHÍ TƯỢNG... hướng do sai số thiết bị hàng hải, do chuyển hướng tránh va hay do tác động ngoại cảnh, sỹ quan hàng hải phải điều chỉnh đưa tàu về đúng tuyến đường đã định 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lập tuyến hàng hải khí tượng 1.2.1 Tàu và hàng hóa 21 Đặc tính của tàu và hàng hóa có ảnh hưởng quan trọng tới việc lựa chọn và áp dụng tuyến hàng hải khí tượng Đặc tính tàu nói lên khả năng chịu đựng của tàu trước... yếu tố khí tượng tác động lên tàu biển, cùng việc học hỏi chắt lọc những kinh nghiệm quý giá của các thầy giáo, đề tài đưa ra phương pháp lập tuyến hàng hải khí tượng bằng phần mềm SPOS 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Việc nghiên cứu, đánh giá các yếu tố khí tượng tác động lên con tàu trong quá trình hàng hải được thực hiện trên tổng quan cơ sở lý thuyết về lập tuyến hàng hải khí tượng Về... nước phát triển Như để góp một phần công sức trong công tác đó, đề tài này đề cập đến một phần rất nhỏ trong quá trình điều khiển con tàu đó là lập tuyến hàng hải khí tượng Từ đó giới thiệu về phần mềm Ship Performance Optimisation System (SPOS) và đưa ra cách thức sử dụng phần mềm này để lập tuyến hàng hải khí tượng, để có thể giúp cho người sỹ quan hàng hải trong việc lập tuyến đường, nâng cao an toàn... Các quy định của Công ty về lập kế hoạch chuyến đi và quy định báo cáo 27 28 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN PHẦN MỀM SPOS 2.1 Giới thiệu về phần mềm SPOS Khi sử dụng phần mềm SPOS, ta có thể lập được tuyến hàng hải khí tượng ngay trên con tàu của chính mình Phần mềm chính là công cụ hỗ trợ cho các sỹ quan trên tàu lập kế hoạch chuyến đi với từng điều kiện thời tiết Các thông tin về thời tiết này được gửi... văn phòng Trong Hàng hải hiện nay việc cập nhật chính xác, kịp thời và đầy đủ thông tin thời tiết vẫn còn quan trọng đối với sự an toàn và hiệu quả kinh tế trên tàu Phần mềm SPOS một công cụ đơn giản hỗ trợ việc lập tuyến hàng hải khí tượng thông qua các thông tin thời tiết được cập nhật thường xuyên 2.2 Bắt đầu với phần mềm SPOS Khi phần mềm SPOS được mở ra, chúng ta sẽ thấy được phần trên của màn hình... chi tiết về hướng, khoảng cách, điểm chuyển hướng Tuy nhiên, có thể phải lựa chọn tính toán tuyến hàng hải cung vòng lớn, tuyến hàng hải khí tượng và sử dụng hải đồ trắng (Mercator plotting sheet) Hàng hải ven bờ và vùng nước hoa tiêu phải thao tác chính xác, chi tiết Hướng đi, khoảng cách, điểm quay trở, vòng quay trở cần ghi rõ trên hải đồ có 20 tỷ lệ xích lớn Khu vực nguy hiểm cần giới hạn và đánh ... Khai thác tính lựa chọn tuyến hàng hải khí tượng phần mềm SPOS tuyến Hải Phòng – Sài Gòn thực với mục đích: Đưa lý thuyết việc hàng hải khí tượng; 12 Đưa yếu tố khí tượng tác động lên tàu tuyến. .. HẢI KHÍ TƯỢNG BẰNG PHẦN MỀM SPOS TRÊN TUYẾN HẢI PHÒNG-SÀI GÒN 51 3.1 Đặc điểm khí tượng tuyến Hải Phòng – Sài Gòn 51 3.2 Lập kế hoạch chuyến 53 3.3 Hoàn thành tuyến hàng. .. lên tàu tuyến hành trình; Giới thiệu phần mềm SPOS để lập tuyến hàng hải khí tượng; Nghiên cứu khai thác tính lựa chọn tuyến hàng hải khí tượng phần mềm SPOS; Xây dựng tài liệu tham khảo cho

Ngày đăng: 24/04/2016, 16:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. TTr. Tiếu Văn Kinh (1992), Sổ tay hàng hải tập 1,2, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hàng hải tập 1,2
Tác giả: TTr. Tiếu Văn Kinh
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 1992
5. PGS, TS. Nguyễn Viết Thành (2011), Điều động tàu, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều động tàu
Tác giả: PGS, TS. Nguyễn Viết Thành
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2011
6. Đoàn Quang Thái (1992), Điều động tàu thuỷ tậpI, II, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều động tàu thuỷ tậpI, II
Tác giả: Đoàn Quang Thái
Năm: 1992
1. TS. TTr. Nguyễn Phùng Hưng – Chủ biên, TS. TTr.Phạm Kỳ Quang Khác
7. Phòng Bảo đảm Hàng hải, Bộ tư lệnh Hải Quân nhân dân Việt Nam (1983), Sổ tay Điều khiển tàu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w