PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

71 1.2K 10
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAMKết quả nghiên cứu của bài luận văn có thể cung cấp một cái nhìn rõ nét hơn về tác động của chiến lược đa dạng hóa sản phẩm đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam trong một cái nhìn khách quan và toàn diện

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** -INCLUDEPICTURE "http://srv.vnexpress.net/FileStore/Raovat/2011/06/18/536kuzut logo-ftu(1).jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://srv.vnexpress.net/FileStore/Raovat/2011/06/18/536kuzut logo-ftu(1).jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://srv.vnexpress.net/FileStore/Raovat/2011/06/18/536kuzut logo-ftu(1).jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://srv.vnexpress.net/FileStore/Raovat/2011/06/18/536kuzut logo-ftu(1).jpg" \* MERGEFORMATINET KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Mai Thị Hà Thanh Mã sinh viên : 1001040052 Lớp : Anh Khóa : 49 Người hướng dẫn khoa học : TS Đinh Thị Thanh Bình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung sản phẩm 1.1.1 Khái niệm sản phẩm .5 1.1.2 Cấu trúc sản phẩm 1.1.3 Hệ thống thứ bậc sản phẩm .7 1.1.4 Danh mục sản phẩm .8 1.2 Khái quát chung đa dạng hóa sản phẩm 1.2.1 Bản chất đa dạng hóa sản phẩm .9 1.2.2 Động thúc đẩy đa dạng hóa sản phẩm .11 1.2.3 Phân loại đa dạng hóa sản phẩm 15 1.3 Tổng quan tài liệu phân tích ảnh hưởng đa dạng hóa sản phẩm đến kết kinh doanh doanh nghiệp 17 1.3.1 Tổng quan tài liệu nước 17 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu nước 19 CHƯƠNG 21 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨN ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM .21 2.1 Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .21 2.1.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ - SMEs 21 2.1.2 Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 24 2.2 Phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 29 2.2.1 Các nhân tố khách quan 29 2.2.2 Các nhân tố chủ quan nội doanh nghiệp 32 2.3 Mô hình đánh giá tác động đa dạng hóa sản phẩm đến kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .35 2.3.1 Mô hình nghiên cứu 35 2.3.2Các biến số mô hình 35 2.3.3 Kết ước lượng mô hình 42 CHƯƠNG 46 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM 46 3.1 Cơ hội thách thức đa dạng hóa sản phẩm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 47 3.2 Các hạn chế khó khăn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 51 3.2.1 Hạn chế tiếp cận nguồn vốn .51 3.2.2 Hạn chế công nghệ 52 3.2.3 Hạn chế hiệu sản xuất, kinh doanh 53 3.2.4 Hạn chế chất lượng lao động trình độ quản lý .53 3.2.5 Hạn chế tiếp cận sách pháp luật thông lệ quốc tế 54 3.3 Một số kiến nghị đa dạng hóa sản phẩm cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 55 3.3.1 Xây dựng chiến lược đa dạng hóa phù hợp với khả doanh nghiệp 55 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường làm sở phát triển đa dạng hóa 57 3.3.3 Quảng bá : Chiến lược đa thương hiệu 58 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC .66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PD : Product Diversification – Đa dạng hóa sản phẩm P : Performance – Hoạt động kinh doanh SMEs : Các doanh nghiệp vừa nhỏ WB : World bank – Ngân hàng giới EU : Europe Union – Liên minh Châu Âu DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc sản phẩm ( product levels) Bảng 1.1 Tóm tắt số nghiên cứu định lượng tác động PD tới P Bảng 2.1 Định nghĩa SMEs theo WB Bảng 2.2 Định nghĩa SMEs theo EU Bảng 2.3 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc gia Bảng 2.4 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Biểu đồ 2.1 Cơ cấu SMEs Việt Nam giai đoạn 2006-2011 (đơn vị %) Biểu đồ 2.2 Sự phát triển doanh nghiệp Việt Nam 2006-2011 Bảng 3.1 Diễn giải biến độc lập mô hình hồi quy tuyến tính Bảng 3.2 Thống kê mô tả biến Bảng 3.3 Ma trận tương quan biến mô hình Bảng 3.4 Kết hồi quy mô hình Bảng 3.5 Kết hồi quy robust mô hình LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có chuyển biến lớn Mặc dù phải trải qua khủng hoảng tương đối nghiệm trọng từ năm 2008 với nhạy bén linh hoạt chủ thể kinh tế, với kiện kinh tế bật gia nhập WTO, cách tổng quan, Nền kinh tế Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước Sự chuyển hướng phát triển kinh tế điều kiện vô quan trọng thuận lợi giúp tập đoàn doanh nghiệp nước có hội tăng trưởng phát triển đem lại nguồn lợi lớn cho quốc gia Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) loại hình doanh nghiệp chiếm đa số chủ yếu kinh tế Trong năm vừa qua, loại hình doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo… Tuy nhiên, trước sức mạnh nhà đầu tư nước không ngừng bị thu hút Việt Nam hay tập đoàn lớn mạnh nước, doanh nghiệp vừa nhỏ cạnh tranh đua giá cả, chất lượng sản phẩm dịch vụ Ngoài ra, thị trường không ngừng rộng mở với thị hiếu nhu cầu thay đổi liên tục khách hàng trở nên khó tính Cũng thị phần lĩnh vực sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp có nguy thu nhỏ lại đối thủ cạnh tranh dần lớn mạnh nhiều doanh nghiệp xâm lấn vào lĩnh vực thu lợi nhuận lớn Câu hỏi đặt cho doanh nghiệp vừa nhỏ làm để gia tăng giá trị, chiếm lĩnh thị trường, mở rộng phạm vi kết nối, để ứng phó khôn khéo với đối thủ cạnh tranh? Câu trả lời nằm nhiều chiến lược cạnh tranh chiến lược marketing, chiến lược quản trị… phụ thuộc vào khả tình trạng thân doanh nghiệp Nhưng để tài này,tác giả tập trung phân tích chiến lược xu hướng có khả linh hoạt đối mặt với thay đổi không ngừng thị trường, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm - phương thức phổ biến Điều gần tuân theo quy luật cổ điển Wall Street: “Đừng bỏ hết trứng vào giỏ” Đa dạng hoá sản phẩm khuynh hướng phát triển ngày phổ biến doanh nghiệp công nghiệp điều kiện để doanh nghiệp thích ứng phát triển môi trường kinh doanh đầy biến động Tuy nhiên, đa dạng hóa sản phẩm đúng? Như đủ? Liệu với khả doanh nghiệp chiến lược đa dạng hóa sản phẩm có phù hợp? Nhiều doanh nghiệp Vinamilk, Kinh Đô hay Hòa Phát áp dụng thành công chiến lược đa dạng hóa mang lại uy tín lợi ích to lớn cho phát triển doanh nghiệp với tình hình thực tế trước mắt nhiều doanh nghiệp phải chịu thua lỗ sụt giảm uy tín Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm doanh nghiệp Vinamilk sản phẩm cà phê bia ví dụ điển hình kế hoạch thất bại sau vài năm thực mang lại chi phí tương đối lớn cho Vinamilk Đa dạng hóa sản phẩm giúp hỗ trợ cho việc kinh doanh, tìm kiếm thị trường phân tán bớt rủi ro việc đa dạng hóa sản phẩm ĐÚNG – SAI, THỰC HIỆN – KHÔNG THỰC HIỆN, doanh nghiệp cần phải cân nhắc kỹ lưỡng tới yếu tố "chiến lược phù hợp" Đây vấn đề thực tiễn quan tâm ý nghiên cứu nhiều năm trở lại đây, đặc biệt nghiên cứu cụ thể doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Chính vậy, xuất phát từ nhu cầu cấp bách thực tiễn, tác giả định chọn đề tài “Phân tích ảnh hưởng đa dạng hóa sản phẩm đến kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam” Kết nghiên cứu luận văn cung cấp nhìn rõ nét tác động chiến lược đa dạng hóa sản phẩm đến kết hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nhìn khách quan toàn diện Qua đó, luận văn đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm tìm phương thức sách phù hợp cho doanh nghiệp vừa nhỏ áp dụng thành công chiến lược đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao kết kinh doanh mong đợi Mục tiêu nghiên cứu đề tài Để phân tích làm rõ yếu tố sản phẩm chiến lược đa dạng hóa sản phẩm kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, tác giả nghiên cứu với mục tiêu sau Thứ nhất, làm rõ yếu tố sản phẩm chất hoạt động đa dạng hóa sản phẩm Thứ hai, phân tích đặc điểm tính chất doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cuối đề xuất giải pháp áp dụng chiến lược cách phù hợp với khả doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chiến lược đa dạng hóa sản phẩm ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn năm 2011 2552 doanh nghiệp vừa nhỏ khảo sát tỉnh: Hà Nội, Phú Thọ, Hải Phòng, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh Long An Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, bao gồm: - Nghiên cứu bàn qua tài liệu thứ cấp đề tài nghiên cứu khoa học, đăng tạp chí, nghiên cứu tổ chức, cá nhân nước nhằm thu thập sở lý luận sản phẩm chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Tác giả kế thừa kết nghiên cứu trước tham khảo số trường hợp đa dạng hóa sản phẩm doanh nghiệp vừa nhỏ để tăng cường sở khoa học, lý thuyết thực nghiệm hiểu biết cần thiết cho công việc nghiên cứu - Dựa lý thuyết nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp OLS để phân tích định lượng ảnh hưởng việc đa dạng hóa sản phẩm đến kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Tình hình nghiên cứu Qua hoạt động nghiên cứu tìm hiểu, tác giả thấy hoạt động đa dạng hóa sản phẩm ý đến nghiên cứu nhiều thập kỷ, đặc biệt nghiên cứu ảnh hưởng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm đến kết kinh doanh doanh nghiệp nhà nghiên cứu nước Các nghiên cứu nước đề cập đến vấn đề nhiều tổng quan tình hình kinh doanh doanh nghiệp định Đây sở tảng xây dựng nên nội dung luận văn Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, danh mục bảng, biểu, hình vẽ, tài liệu tham khảo, luận văn chia làm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đa dạng hóa sản phẩm ảnh hưởng đa dạng hóa sản phẩm đến kết kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Phân tích ảnh hưởng đa dạng hóa sản phẩm đến kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Chương 3: Một số khuyến nghĩ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam việc thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung sản phẩm 1.1.1 Khái niệm sản phẩm Trước nhắc đến đa dạng hóa sản phẩm, phải làm rõ khái niệm “sản phẩm” doanh nghiệp Định nghĩa sản phẩm phụ thuộc vào loại hình kinh doanh doanh nghiệp góc độ nghiên cứu khác Khái niệm mang tính chất phức tạp sản phẩm có đặc tính riêng thiết kế bên ngoài, mục đích sử dụng, đối tượng khách hàng hướng đến… đáp ứng vô số nhu cầu khác Tuy nhiên, khái niệm ‘’sản phẩm” lần sử dụng Adam Smith góc độ kinh tế thương mại, sau phát triển theo xu hướng lên nhân loại, kinh tế hàng hóa, quan hệ trao đổi mua bán - coi khái niệm tổng quát mà rõ ràng “Sản phẩm (product) đưa vào thị trường để tạo ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn Nó vật thể, dịch vụ, người, địa điểm, tổ chức ý tưởng.” 1.1.2 Cấu trúc sản phẩm Để cho đời sản phẩm trước tiên doanh nghiệp cần phải hiểu rõ cấu trúc sản phẩm, coi bước nghiên cứu phát triển sản phẩm định – trứng vàng doanh nghiệp lời hứa doanh nghiệp khách hàng người tiêu dùng Cấu trúc sản phẩm, hay gọi mức độ sản phẩm đưa bậc thầy kinh tế marketing Philip Kotler Đối với ông sản phẩm không hàng hóa hữu hình mà mang giá trị trừu tượng nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Với lý đó, Kotler đưa cấu trúc sản phẩm góc nhìn khách hàng – nhóm người mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Hình 1.1 Cấu trúc sản phẩm ( product levels) - Mức độ - Giá trị cốt lõi (Core Benefits) : lợi ích đem lại cho khách hàng mục đích sản phẩm Chẳng hạn áo mưa, khách hàng mua “sự khô ráo”; lọ nước hoa, khách hàng mua “một niềm hy vọng”; chuyến du lịch thiên nhiên, khách hàng mua “sự thư giãn bầu không khí lành” Nhà kinh doanh phải xem người cung ứng lợi ích - Sản phẩm chung (Basic Product) : mức độ đưa đặc trưng sản phẩm Chẳng hạn áo ấm cung cấp giá trị cốt lõi làm ấm cho người mặc sản phẩm chung vừa vặn, chất liệu, khả chống thấm… áo - Sản phẩm kỳ vọng (Expected Product) : tập hợp thuộc tính điều kiện mà người mua thường mong đợi chấp thuận họ mua sản phẩm Một 53 thấp so với doang nghiệp vừa nhỏ nước khác khu vực giới Số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ ít, không đủ cung cấp cho nhu cầu phát triển công nghệ, đủ để phát triển kinh tế theo hướng kỳ vọng 3.2.3 Hạn chế hiệu sản xuất, kinh doanh Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế với tình hình kinh tế không nói riêng Việt Nam mà tình hình chung khu vực toàn giới, hầu hết giá nguyên liệu đầu vào ngành tăng cách tương đối, giá bán sản phẩm khó tăng nhanh so với nguyên tố đầu vào Các chi phí sản xuất ngành chế biến bảo quản rau, củ, tăng 123,2%; sản xuất sản phẩm từ nhựa tăng 89,1%; sản xuất kim loại đúc sẵn tăng 62,8%; sản xuất xe có động tăng 56,2%; sản xuất xi măng tăng 52,3% Đối với ngành có tỷ lệ nội địa hóa thấp, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu, phụ kiện nhập (ví dụ ngành nghề sản xuất dây cáp điện, điện tử, khí…) , khả cạnh tranh doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn Trong sức tiêu thụ thị trường giảm sút, đồng thời phải nhập nguyên liệu với giá dấu hiệu ngừng tăng, nhiều doanh nghiệp phải chủ động thu hẹp sản xuất, hoạt động cầm chừng Hàng tồn kho số ngành hàng tăng cao bất động sản, vật liệu xây dựng, nông sản…, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phải đối mặt với khoản vay lớn ngân hàng, đến hạn trả nguồn thu, không tài sản khả huy động vốn để trì kinh doanh 3.2.4 Hạn chế chất lượng lao động trình độ quản lý Một doanh nghiệp hoạt động tốt yêu cầu phải có quản lý có trình độ chủ doanh nghiệp với lực lượng lao động có trình độ không thấp để thực chiến lược kế hoạch kinh doanh Như nói, trình độ chủ doanh nghiệp có đóng góp không nhỏ đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Theo số liệu thống kê, có tới 55,63% số chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, có 43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ sơ cấp phổ thông cấp Cụ thể, trình độ tiến sỹ chiếm 0,66%; thạc sỹ chiếm 2,33%; tốt nghiệp đại học 37,82%; tốt nghiệp cao đẳng chiếm 3,56%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12,33% 54 43,3% có trình độ thấp Về lực lượng lao động, có tới 75% lực lượng lao động doanh nghiệp vừa nhỏ chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật Hơn nữa, việc thực chưa đầy đủ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động làm giảm chất lượng công việc khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp vừa nhỏ rơi vào vị bất lợi Điều đáng ý đa số chủ doanh nghiệp, người có trình độ học vấn từ cao đẳng đại học trở lên người đào tạo kiến thức kinh tế quản trị doanh nghiệp, lớp pháp luật kinh doanh , điều có ảnh hưởng lớn đến việc lập chiến lược phát triển, định hướng kinh doanh quản lý, phòng tránh rủi ro pháp lý doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Nguyên nhân việc xuất phát từ hệ thống giáo dục tính chất xu hướng “làm việc trái nghề” Việt Nam 3.2.5 Hạn chế tiếp cận sách pháp luật thông lệ quốc tế Một vấn đề mà doanh nghiệp vừa nhỏ phải đối mặt hạn chế lực tiếp cận với sách pháp luật thông lệ quốc tế kinh doanh: Các doanh nghiệp vừa nhỏ chưa tiếp cận hiệu trình hội nhập quốc tế Nối bước theo kiện gia nhập WTO, nhà nước ta ban hành hàng loạt sách pháp luật để bước phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam gia nhập tổ chức WTO Có thể nói hệ thống pháp luật kinh doanh ngày hoàn thiện, nhiên, lực tiếp cận với văn hệ thống sách pháp luật doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều hạn chế Việc tiếp cận hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, chủ quan khách quan Phần khách quan nội kinh tế nước ta cải cách hành diễn chậm, sách kinh tế vĩ mô thiếu ổn định, gây lòng tin cho doanh nghiệp Tuy nhiên, phần lớn nguyên nhân chủ quan doanh nghiệp vừa nhỏ chưa thực tìm hiểu cách rõ ràng sách pháp luật thông lệ quốc tế để nâng cao lực môi trường kinh doanh Đây vấn đề đáng lưu tâm, đòi hỏi Nhà nước doanh nghiệp phải có giải pháp nhằm thay đổi tăng cường lực tiếp cận với thông tin, sách pháp luật thông lệ quốc tế kinh doanh cho doanh nghiệp 55 Có thể thấy rằng, doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian vừa qua đạt kết vô quan trọng, phải đối mặt với khó khăn thách thức nảy sinh tình hình mới, với mục tiêu phát triển giai đoạn 2011 - 2015 thành lập 350.000 doanh nghiệp phấn đấu đến ngày 31/12/2015, nước có khoảng 700.000 doanh nghiệp hoạt động Trong đó, tỷ trọng xuất khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 25% tổng kim ngạch xuất toàn quốc; đầu tư khu vực chiếm khoảng 35% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; đóng góp 40% GDP; 30% tổng thu ngân sách nhà nước; tạo thêm 3,5 - triệu việc làm giai đoạn 2011 2015… 3.3 Một số kiến nghị đa dạng hóa sản phẩm cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm việc doanh nghiệp đưa sản phẩm vào thị trường hoặc/và cải tiến sản phẩm cũ Chiến lược thực tốt đồng nghĩa với đảm bảo loại nhuận tăng lên cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp củng cố địa vị uy tín thị trường việc đưa sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, để áp dụng thành công chiến lược đỏi hỏi doanh nghiệp phải có đầy đủ điều kiện để phát triển sản phẩm tài chính, công nghệ đòi hỏi đầu tư lớn việc nghiên cứu phát triển sản phẩm Ngoài khả quản lý am hiểu thị trường Sau số giải pháp kiến nghĩ cho công ty vừa nhỏ để thu lợi từ chiến lược 3.3.1 Xây dựng chiến lược đa dạng hóa phù hợp với khả doanh nghiệp Các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, bước trước lên kế hoạch cho chiến lược, dự án nào, không chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, cần phải nắm rõ điểm mạnh điểm yếu thân doanh nghiệp Từ đưa chiến lược phù hợp Phát triển đa dạng hóa sản phẩm trở thành chiến lược đắn góp phần phát triển cho doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng cách phù hợp với sách doanh nghiệp 56 Các nhà quản trị cân hiểu rõ tầm quan trọng yêu cầu cần thiết việc lựa chọn chiến lược đa dạng hoá Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam với thiếu thốn khả tiếp xúc vốn công nghệ khả quản lý, đa dạng hóa đồng tâm đa dạng hóa dọc phù hợp Chiến lược đa dạng hóa ngang lực tương đối rủi ro mạo hiểm Trong đó, doanh nghiệp đối mặt với hạn chế hiệu sản xuất kinh doanh, chiến lược đa dạng hóa dường vô ích, chí mang đến cho doanh nghiệp thiệt hại không nhỏ Khi rơi vào tình khó khăn phát triển nhiều sản phẩm lúc, số doanh nghiệp buộc phải dũng cảm cắt giảm danh mục để tập trung vào sản phẩm chủ lực Kiên trì tập trung kinh doanh sản phẩm chủ lực, hạn chế việc đa dạng hóa sản phẩm tràn lan, mở rộng đảm bảo tập hợp đủ nguồn lực cần thiết, tránh rơi vào tình bị động lựa chọn nhiều doanh nghiệp Mặc dù vậy, việc đa dạng hóa sản phẩm chiến lược tất yếu để mang lại nguồn lợi lớn cho doanh nghiệp Thực đồng thời với chiến lược phù hợp với lực tại, doanh nghiệp cần phải phân tích nghiên cứu mặt hạn chế doanh nghiệp để không ngừng nâng cao chất lượng lực doanh nghiệp, để phù hợp với chiến lược đa dạng hóa cấp cao rủi ro tương lai gần : - Tập trung phát triển sản phẩm có thiếu vốn hợp tác với đoàn thể khác để có nguồn vốn phát triển sản phẩm - Nghiên cứu công nghệ kỹ thuật có thị trường nước; bảo trì máy móc có doanh nghiệp để nâng cao tuổi thọ máy Có sách thay đời máy thay công nghệ doanh nghiệp có lực xác định nguồn lợi dương mang lại nâng cấp - Đầu tư đào tạo nâng cao trình độ cho lao động làm việc, mặt khác doanh nghiệp cần có sách ưu đãi riêng để “chiêu mộ” người lao động có trình độ chuyên môn cao, tay nghề vững Có thể thấy, nâng cao trình độ cho người lao động, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động thường xuyên chăm lo đời sống 57 vật chất, tinh thần cho họ cách thiết thực, cụ thể nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường làm sở phát triển đa dạng hóa Nền kinh tế không ngừng phát triển cạnh tranh thị trường ngày sôi động Đây nguyên nhân đòi hỏi doanh nghiệp phải theo sát nhịp độ nhu cầu thị trường đón trước thay đổi thị trường Thực khảo sát thị trường cách cẩn thận trước định lựa chọn chiến lược xác định quy mô nhu cầu thị trường, lợi nhuận tối thiểu, nhu cầu mong muốn khách hàng mục tiêu, hoạt động đối thủ cạnh tranh… Nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp xác định nhu cầu thị hiếu không ngừng thay đổi khách hàng thị trường Các khách hàng tiềm muốn gì, cần có nhu cầu gì? Các khách hàng tiềm có đời sống nào? Những yêu cần đỏi hỏi từ khách hàng nhóm sản phẩm? câu hỏi cần giải đáp để xác định khả tiêu thụ nhóm sản phẩm cụ thể doanh nghiệp – mục đích chủ yếu việc nghiên cứu thị trường Trên sở nghiên cứu này, doanh nghiệp có khả thích ứng với thị trường sản phẩm doanh nghiệp sản xuất tiến hành sản xuất tiêu thụ sản phẩm có cầu thị trường lớn Bên cạnh doanh nghiệp cần xác định phương hướng đa dạng hóa sản phẩm theo thị trường để giảm thiểu rủi ro Nếu doanh nghiệp không thực nghiên cứu thị trường khó xác định đâu thị trường tiềm năng, đâu thị trường mục tiêu khó có sách điều chỉnh kịp thời không hiểu rõ quy mô cấu vận động thị trường Nghiên cứu thị trường bước vô quan trọng có ý nghĩa lớn, liên quan trực tiếp đến sống doanh nghiệp Các đối tượng khách hàng nguồn lợi, nguồn thu cho doanh nghiệp vô tinh ý, nhạy cảm khó tính Các khách hàng đến nỗ lực quy trình sản xuất phức tạp doanh nghiệp, họ để ý đến kết quả, đến sản phẩm dịch vụ nên dễ để họ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm đối thủ cạnh tranh, không đạt yêu cầu cao chất lượng tiêu chuẩn kỹ thuật lại có giá rẻ hơn, mẫu mã đẹp hay chiến lược hỗ trợ 58 sản phẩm thú vị Chính lyc đó, để chiều lòng vị khách hàng bảo đảm nguồi lợi cho doanh nghiệp, việc điều tra thị trường vô cần thiết Tình hình thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp chưa đầu tư đủ phù hợp vào công tác nghiên cứu thị trường Hoạt động sơ sài chưa ý mức, thiếu đạo thống từ lãnh đạo quản lý cấp cao trở xuống chủ yếu mang tính hình thức nên chưa đạt hiệu thực Các doanh nghiệp cần ý xác định cho kế hoạch nghiên cứu phân đoạn lại thị trường, xác định cụ thể dung lượng thị trường so sánh với đối thủ cạnh tranh đề sách sản phẩm hợp lý, rõ ràng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Hoạt động không nâng cao hiệu chiến lược đa dạng hóa mà nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nói chung 3.3.3 Quảng bá : Chiến lược đa thương hiệu Sau nghiên cứu phát triển sản phẩm hay cải tiến sản phẩm có, công đoạn quảng bá sản phẩm Nhiều doanh nghiệp thành công việc nghiên cứu đưa sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng lại áp dụng sai chiến lược marketing, chiến lược quảng bá khiến chiến lược đa dạng hóa sản phẩm trở nên thất bại Nguyên nhân thất bại hay thành công xuất phát từ câu hỏi lớn cho doanh nghiệp giai đoạn này: Nên quảng bá cho thương hiệu doanh nghiệp hay quảng bá cho thương hiệu sản phẩm mới? Hai nguyên lý quan trọng marketing cần phải nêu Thứ nhất, thương hiệu mạnh thương hiệu chiếm lĩnh hình ảnh/sản phẩm tâm trí người tiêu dùng Thứ hai, đa dạng hóa sản phẩm đòi hỏi phải với hệ thống thương hiệu Có thể thấy rõ doanh nghiệp có uy tín, người tiêu dùng ưa thích tiêu thụ loại sản phẩm ban đầu nghĩ họ nên quảng bá sản phẩm thương hiệu uy tín Điều chiến lược đa dạng hóa đồng tâm, chiến lược đa dang hóa khác, quảng bá cho thương hiệu sản phẩm điều nên làm Bài học dầu gội đầu dành cho nam giới X- 59 men Công ty Cổ phần Hàng gia dụng Quốc tế (ICP) minh họa rõ cho nhận định Trong suốt nhiều năm, ICP ẩn danh quảng bá thương hiệu X-men với hiệu “đàn ông đích thực” Kết X-men thâm nhập tốt vào thị trường dầu gội đầu nam giới xung quanh đàn anh Romano (của Unza), Clear (của Unilever) Head&Shoulder (của P&G) Uy tín thương hiệu với sản phẩm khởi đầu điều kiện vô thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng chủng loại – áp dụng chiến lược đa dạng hóa đồng tâm người tiêu dùng dễ có tâm lý tin tưởng, bối cảnh thị trường có nhiều nhãn hiệu thương hiệu lạ lẫm với tin tức tràn lan phương tiện thông tin đại chúng sản phẩm, doanh nghiệp không khích lệ với người tiêu dùng Tuy nhiên, người ta dễ dàng bỏ vào giỏ hàng hộp sữa chua TH true YOGHURT tin tưởng thân thuộc với TH true MILK, sữa đậu nành hay bột đậu xanh thương hiệu có lẽ họ phải cân nhắc Nước uống Icy mà Vinamilk định đưa thị trường cách lâu nằm trường hợp này, người ta chờ đợi xem cú "rẽ ngang" người khổng lồ sữa Việt Nam đến đâu Có điểm đáng lưu ý tâm lý người tiêu dùng, phần lớn thời gian họ không suy nghĩ nhiều hay phức tạp Với họ, sản phẩm có đặc thù riêng, sữa đơn giản sữa, nước; hàng trung cấp hàng trung cấp, hàng cao cấp Thử nhìn vào trường hợp khác Vinamilk Ban đầu, Vinamilk, tên nó, biết đến công ty cung cấp sản phẩm liên quan đến sữa thương hiệu Vinamilk người tiêu dùng ghi nhận mạnh mẽ với sản phẩm sữa ngon, bổ, rẻ Vinamilk dễ dàng chiếm lĩnh từ “sữa cho người Việt” Tuy nhiên sau Vinamilk thực chiến lược đa dạng hóa đặt chân vào lĩnh vực bia cà phê với thương hiệu Vinamilk Và điều gây thất bại cho doanh nghiệp lớn Vinamilk, doanh nghiệp vừa nhỏ hậu lớn Al Ries, nhà quản trị marketing tiếng bậc giới viết: Thương hiệu có sức mạnh lĩnh vực kinh doanh mà định hình tâm trí 60 khách hàng Khi bước khỏi lĩnh vực mình, thương hiệu sức mạnh Càng nhiều sản phẩm đặt tên, thương hiệu tính tập trung suy yếu Có lẽ gắn hình ảnh doanh nghiệp với sản phẩm liên quan đến sữa với bia cà phê nên tốt nhất, Vinamilk nên dừng chân sản phẩm sữa lĩnh vực Vinamilk thương hiệu uy tín bậc Ở ngành nghề lại, Vinamilk cần phải có tên khác để thể chuyên biệt tốt Việc cố tình níu giữ thương hiệu cũ để đặt tên cho dòng sản phẩm doanh nghiệp, làm tổn thương sức mạnh thương hiệu làm hội để doanh nghiệp dẫn đầu thị trường với sản phẩm cách mạng Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm cần phải có chiến lược đa thương hiệu kèm Đó giấy bảo chứng đương đầu với thay đổi hiệu bậc Cũng cần lưu ý doanh nghiệp tập trung quảng bá thương hiệu cho chủng loại sản phẩm mới, đối thủ chắn không ngồi nhìn Họ tham gia vào thị trường tiềm mà doanh nghiệp vừa mở Chính vậy, doanh nghiệp cần có chiến lược quảng bá thích hợp mà đảm bảo nắm vững thị phần thị trường thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm: - Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp nên bắt đầu việc việc liệt kê doanh nghiệp có sản phẩm tương đồng với sản phẩm mà doanh nghiệp bạn có ý định tung Ngay cho sản phẩm doanh nghiệp chưa biết đến, nhất, đặt vào vị trí người tiêu dùng để biết phản ứng họ với sản phẩm - Khác biệt hóa tạo nên giá trị, lý thuyết phục Đây lợi cạnh tranh doanh nghiệp Đối với sản phẩm tung thị trường, doanh nghiệp cần phải tự đặt câu hỏi “Sản phẩm mang lại điều mà sản phẩm đối thủ khác không có?” Đặt câu hỏi dạng đóng góp vào việc xác định rõ điều mà sản phẩm doanh nghiệp cần có để đáp ứng nhu cầu, mong muốn khách hàng 61 - Chiến lược chiến thuật marketing riêng biệt cho sản phẩm? Mỗi loại sản phẩm có đặc tính khác dẫn đến việc quảng bá phương pháp hướng đến thị trường tiêu thụ khác Các câu hỏi đặt doanh nghiệp quảng bá cho sản phẩm nào? Sẽ bán hình thức nào? Ở đâu? Liệu doanh nghiệp có cần đến nhà phân phối hay trực tiếp bán tới tay người tiêu dùng? Chiến lược marketing sử dụng, truyền thông, nhằm tới cá nhân hay trực tiếp? Vai trò truyền hình, báo chí trình xâm nhập thị trường? Đó tất doanh nghiệp cần phải lưu ý để đạt mục tiêu bán hàng 62 KẾT LUẬN Đa dạng hóa sản phẩm chiến lược dẫn đến thành công, giải pháp cho doanh nghiệp đường dẫn đến bế tắc Điều phụ thuộc vào tầm nhìn doanh nghiệp nhìn nhận đắn khả tiềm lực thân doanh nghiệp để thấy có phải chiến lược phù hợp Trong tình hình kinh tế Việt Nam nay, sớm cho doanh nghiệp thực thành công chiến lược cách rộng rãi nghĩa tương lai gần Các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có tiềm phát triển lớn đáng kỳ vọng tac giả tin rằng, tương lai, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh cung cấp môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ Trong khóa luận này, bên cạnh việc phân tích sở lý luận thực tạng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam,tác giả sử dụng mô hình hồi quy bình phương nhỏ giản đơn để phân tích định lượng tác động ảnh hưởng yếu tố, đặc biệt đa dạng hóa sản phẩm, đến kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Kết luận mô hình hồi quy đa dạng hóa sản phẩm có tác động âm đến kết kinh doanh doanh nghiệp xét đến bối cảnh kinh tế thực khảo sát năm 2010 Dựa vào kết phân tích định tính định lượng, tác giả đề xuất ba giải pháp cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nhằm nâng cao lực để áp dụng chiến lược đa dạng háo cách thành công, bao gồm xây dựng chiến lược đa dạng hóa phù hợp với khả doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường làm sở phát triển đa dạng hóa chiến lược marketing - chiến lược đa thương hiệu Tuy nhiên, luận văn tồn số hạn chế Đầu tiên hạn chế liệu, tác giả nghiên cứu doanh nghiệp khu vực sản xuất năm 2010 Do vậy, tương lai, việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết quẩ kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, đạc biệt yếu tố đa dạng hóa sản phẩm, cần 63 mở rộng nghiên cứu với số liệu cập nhật rộng Đây hướng nghiên cứu nghiên cứu Mặc dù có số hạn chế, theo ý kiến tác giả, luận văn cung cấp cách nhìn chung đa dạng hóa sản phẩm ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời đưa giải pháp phù hợp cho việc thúc đẩy lực doanh nghiệp để phù hợp áp dụng chiến lược đầy tiềm 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] D J Denis, D K Denis, and A Sarin (1997) Agency problems, equity ownership, and corporate diversification The Journal of Finance, vol 52, pp 135-160 [2] H K Christensen and C A Montgomery, 1981, Corporate economic performance: Diversification strategy versus market structure, Strategic Management Journal, vol 2, pp 327-343 [3] J F Weston and S K Mansinghka, 1971, Tests of the efficiency performance of conglomerate firms, The Journal of Finance, vol.26, pp 919-936 [4] Kotler, P & Sidney J Levy., 1969, Broadening the Concept of Marketing, Journal of Marketing, January 1969, Vol 33, Issue 1, pp.10-15 [5] Kotler, P ,1967, Marketing Management: Analysis, Planning and Control, Englewood Cliffs, N.J., Prentice-Hall [6] L Nachum , 2004, Geographic and industrial diversification of developing country firms Journal of Management Studies, vol 41, pp 273-294 [7] P G Berger and E Ofek., 1995, Diversification's effect on firm value Journal of Financial Economics, vol 37, pp 39-65 Tiếng Việt [8] Lê Thị Bích Ngọc (2007), Giáo trình Quản trị chiến lược, Học viện Bưu Viễn thông, Hà Nội [9] Nguyễn Quốc Nghi Mai Văn Nam, 2011, Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học số 2011:19b, trang 122-129 65 [10]Phan Thị Minh Lý, 2011, Phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 2(43) năm 2011 Trang web [11] [12] http://www.toolshero.com/ ( Truy cập ngày 07/03/2015) http://www.dankinhte.vn/he-thong-thu-bac-cua-san-pham/( Truy cập ngày 07/03/ 2015) [13] http://www.dankinhte.vn/quyet-dinh-ve-danh-muc-san-pham-la-gi/( Truy ngày 07/03/2015) [14] http://www.yourarticlelibrary.com/products/ ( Truy cập ngày 07/03/2015) [15] http://www.bacninh.gov.vn ( Truy cập ngày 23/03/2015) [16] http://www.nguoiduatin.vn/ ( Truy cập ngày 03/04/2015) [17] http://strategy.vn( Truy cập ngày 03/04/2015) [18] http://www.moj.gov.vn/ ( Truy cập ngày 07/04/2015) [19] http://vinasme.vn/ ( Truy cập ngày 08/04/2015) cập 66 PHỤ LỤC Kết ước lượng mô hình OLS reg ros spd1 spd2 quymo qhxh namhd trdo tongtstc tongno Source SS df MS Model Residual 2.53568246 43.2390027 2543 316960307 017003147 Total 45.7746852 2551 01794382 ros Coef spd1 spd2 quymo qhxh namhd trdo tongtstc tongno _cons -.035302 -.0108237 -.0503557 -.0001159 0005978 -.0076903 -6.91e-10 2.87e-11 2661583 Std Err .0127593 0054954 0063335 0000406 0002824 0038377 1.22e-09 6.89e-10 0181213 t -2.77 -1.97 -7.95 -2.85 2.12 -2.00 -0.57 0.04 14.69 Number of obs F( 8, 2543) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.006 0.049 0.000 0.004 0.034 0.045 0.570 0.967 0.000 = = = = = = [95% Conf Interval] -.0603217 -.0215996 -.062775 -.0001956 0000441 -.0152156 -3.07e-09 -1.32e-09 2306243 -.0102823 -.0000478 -.0379364 -.0000362 0011516 -.0001651 1.69e-09 1.38e-09 3016924 Kiểm định tự tương quan vif Variable VIF 1/VIF tongtstc tongno quymo trdo spd2 namhd qhxh spd1 1.72 1.63 1.20 1.14 1.07 1.06 1.04 1.01 0.581986 0.611713 0.833686 0.880012 0.936716 0.944390 0.966101 0.992243 Mean VIF 1.23 Kiểm định phương sai sai số thay đổi whitetst White's general test statistic : 213.4456 Kết ước lượng mô hình robust Chi-sq(41) 2552 18.64 0.0000 0.0554 0.0524 1304 P-value = 3.6e-25 67 rreg ros Huber Huber Huber Biweight Biweight Biweight spd1 spd2 quymo namhd qhxh trdo tongtstc tongno iteration iteration iteration iteration iteration iteration 1: 2: 3: 4: 5: 6: maximum maximum maximum maximum maximum maximum difference difference difference difference difference difference in in in in in in weights weights weights weights weights weights Robust regression = = = = = = 95091179 1358769 03033711 29326733 02057615 00395108 Number of obs = F( 8, 2543) = Prob > F = ros Coef spd1 spd2 quymo namhd qhxh trdo tongtstc tongno _cons -.0089856 -.0027169 -.0422231 0003169 -.0000904 -.0085123 -1.46e-09 5.65e-11 2528329 Std Err .0089513 0038553 0044432 0001981 0000285 0026923 8.53e-10 4.83e-10 012713 t -1.00 -0.70 -9.50 1.60 -3.17 -3.16 -1.71 0.12 19.89 P>|t| 0.316 0.481 0.000 0.110 0.002 0.002 0.086 0.907 0.000 2552 24.78 0.0000 [95% Conf Interval] -.0265381 -.0102767 -.0509359 -.0000716 -.0001463 -.0137916 -3.13e-09 -8.91e-10 227904 0085669 0048429 -.0335104 0007054 -.0000345 -.003233 2.10e-10 1.00e-09 2777617 [...]... CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨN ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát về các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Trước tiên, để hiểu rõ về vai trò của đa dạng hóa sản phẩm đối với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, chúng ta cần phải có một hiểu biết nhất định về khái niệm các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói... động kinh doanh mới không liên quan đến hoạt động kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp 1.3 Tổng quan tài liệu phân tích ảnh hưởng của đa dạng hóa sản phẩm đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.1 Tổng quan các tài liệu nước ngoài Bắt đầu từ bài viết của Gort năm 1962 Đa dạng hóa và hội nhập các ngành tại Mỹ, đã có rất nhiều nghiên cứu từ các góc nhìn khác nhau về mối quan hệ giữa đa dạng hóa sản phẩm. .. http://www.entrepreneur.com/ và lý thuyết đa dạng hóa của Igor Ansoff) Đa dạng hoá sản phẩm là một nội dung chiến lược cụ thể của đa dạng hoá sản xuất và đa dạng hoá kinh doanh Mối quan hệ giữa đa dạng hoá sản phẩm và kế hoạch hoá sản xuất - kinh doanh được thể hiện ở chỗ khi xác định phương án đa dạng hoá sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định rõ chủng loại sản phẩm, khối lượng sản phẩm của mỗi loại, thị... nhập, tâm lý và sở thích tiêu dùng… ảnh hưởng lớn tới sản lượng và giá cả sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 2.2.2 Các nhân tố chủ quan nội tại của doanh nghiệp 2.2.2.1 Các yếu tố vận hành doanh nghiệp Bộ máy quản trị doanh nghiệp Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị trường, vì vậy, bộ máy quản trị của doanh nghiệp có vai... động, mang đến sự thành công không nhỏ cho bản thân doanh nghiệp mà còn cho nền kinh tế cả nước 2.2 Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp có thể được đo lường bằng nhiều yếu tố khác nhau như chỉ số quay vòng vốn (tính bằng tổng doanh thu/tổng nguồn vốn) hoặc hiệu suất sinh lời trên doanh thu... hiện thời với các sản phẩm và thị trường đang kinh doanh 1.2.3.1 Đa dạng hóa đồng tâm Các doanh nghiệp hướng đến tăng trưởng thông qua việc đa dạng hóa sản phẩm hướng tới các sản phẩm mới nhưng vẫn nằm trong hệ sản xuất và marketing với các 16 sản phẩm đã có, là các sản phẩm mới có liên quan đến sản phẩm hiện tại Ví dụ, trên dây chuyền sản xuất đã có, với các thiết bị đã có, doanh nghiệp sản xuất thêm... dụng và khai thác tốt các tiềm năng và nguồn lực tại chỗ Vì vậy, để có được một nền kinh tế phát triển theo kỳ vọng thì các chuyên gia và các nhà kinh tế không thể bỏ qua việc hỗ trợ SMEs phát triển 2.1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 2.1.2.1 Quy định về doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam phân loại và xác định quy mô của các doanh nghiệp trong nước dựa vào tiêu chí vốn và. .. Canada Korea Taiwan Vừa và nhỏ - Đối với ngành sản xuất - Đối với ngành thương mại - Đối với ngành dịch vụ Vừa và nhỏ Nhỏ Vừa Vừa và nhỏ Vừa và nhỏ B NHÓM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Thailand Malaysia Philippine Indonesia Vừa và nhỏ - Đối với ngành sản xuất Vừa và nhỏ Vừa và nhỏ C NHÓM CÁC NƯỚC KINH TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI Russia China Nhỏ 1-249 Không quy định Không quy định Vừa 250-999 Nhỏ 50-100 Không quy... 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ, doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký kinh doanh hoặc số lượng lao động bình quân hàng năm được quy định như sau: Bảng 2.4 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Quy mô Khu vực Doanh nghiệp siêu Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ Lao động (người) Lao động... đầu vào hữu hạn để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp Kết quả kinh doanh của daonh nghiệp và chi phí bỏ ra được nhắc đến ở trên cũng như khả năng phân bổ đúng và hợp lý các nguồn lực chịu tác động trực tiếp và gián tiếp của rất nhiều các nhân tố khác nhau với các mức độ khác nhau, do đó nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ... tiễn đa dạng hóa sản phẩm ảnh hưởng đa dạng hóa sản phẩm đến kết kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Phân tích ảnh hưởng đa dạng hóa sản phẩm đến kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Chương... cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam việc thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH. .. CHƯƠNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨN ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Trước tiên, để hiểu rõ vai trò đa

Ngày đăng: 24/04/2016, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1 Khái quát chung về sản phẩm

      • 1.1.1 Khái niệm sản phẩm

      • 1.1.2 Cấu trúc của sản phẩm

      • 1.1.3 Hệ thống thứ bậc của sản phẩm

      • 1.1.4 Danh mục sản phẩm

      • 1.2 Khái quát chung về đa dạng hóa sản phẩm

        • 1.2.1 Bản chất đa dạng hóa sản phẩm

        • 1.2.2 Động cơ thúc đẩy đa dạng hóa sản phẩm

        • 1.2.3 Phân loại đa dạng hóa sản phẩm

          • 1.2.3.1 Đa dạng hóa đồng tâm

          • 1.2.3.2 Đa dạng hóa ngang – đa dạng hóa sản phẩm liên quan

          • 1.2.3.3 Đa dạng hóa dọc

          • 1.2.3.4 Đa dạng hóa tổ hợp – đa dạng hóa sản phẩm không liên quan

          • 1.3 Tổng quan tài liệu phân tích ảnh hưởng của đa dạng hóa sản phẩm đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

            • 1.3.1 Tổng quan các tài liệu nước ngoài

            • 1.3.2 Tổng quan các nghiên cứu ở trong nước

            • CHƯƠNG 2

            • PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨN ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

              • 2.1 Khái quát về các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

                • 2.1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ - SMEs

                • 2.1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

                  • 2.1.2.1 Quy định về doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

                  • 2.1.2.2 Tổng quan sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2006 – 2011 tại Việt Nam

                  • 2.2 Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

                    • 2.2.1 Các nhân tố khách quan

                      • 2.2.1.1 Nhân tố môi trường quốc tế và khu vực

                      • 2.2.1.2 Nhân tố môi trường trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan