1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổng hợp Trí Thức Việt Nam qua các thời kì

49 579 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 94,62 KB

Nội dung

Trước thời kì Bắc Thuộc, xã hội Âu Lạc đã có sự phân hóa đẳng cấp giữa tầng lớp quý tộc và nhân dân công xã, đã có sự phân biệt giữa người giàu kẻ nghèo, là một trong những cơ sở kinh tếxã hội đưa đến sự ra đời của nhà nước, nhà nước Văn LangÂu Lạc vào khoảng thế kỷ VI thế kỷ III tr.CN. Từ khi bị Triệu Đà và tiếp theo là các triều đại khác ở phương Bắc xâm lược và đô hộ, đất nước Văn LangÂu Lạc đã bị nô dịch, biến thành quận huyện của phong kiến Trung Quốc, nhà nước Việt cổ với thiết chế xã hội là chế độ lạc tướng đã bị xoá bỏ.

Nhóm TRÍ THỨC VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ - TRUNG ĐẠI MỤC LỤC I II III QUÁ TRÌNH HÌNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG TRÍ THỨC THỜI KỲ CỔ- TRUNG ĐẠI Trong giai đoạn đầu lịch sử Trong thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc Trong thời kỳ quốc gia độc lập + Thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần Hồ ( từ kỉ X đến XV) + Thời Lê sơ đến nhà Nguyễn ( từ kỉ XV đến XIX) Chính sách đào tạo sử dụng tri thức thời kỳ trung đại + Chính sách đào tạo trí thức + Việc sử dụng trí thức ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘI NGŨ THỜI KỲ CỔ- TRUNG ĐẠI VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRI THỨC THỜI KỲ CỔ- TRUNG ĐẠI KẾT LUẬN + Phân công nhiệm vụ sau: - - Hà làm mục 1,2; Hưng làm mục 3; Phạm Mai làm mục 4; Toàn làm mục II tổng hợp thành word; Thủy làm mục III kết luận; Thùy Dương chọn lọc làm PP Thuyết trình Toàn Hưng, hai thuyết trình người + Yêu cầu: - - - IV Tất thành viên nhận nhiệm vụ nhanh chóng hoàn thành phần gởi qua gmail cho Toàn, thời hạn hết buổi sáng thứ nhé, chiều Toàn tổng hợp gởi cho Dương Dương làm PP sang sáng chủ nhật có để thuyết trình để học xem lại kĩ Bạn không hoàn thành hạn đưa đánh giá tính tích cực cho giáo viên không đc ghi phần ( nhóm nhóm đầu nên phải chuẩn bị thật chu đáo) Gmail Toàn: toanhuynh1995@gmail.com CHÚC TẤT CẢ CÁC BẠN THÀNH CÔNG !!! QUÁ TRÌNH HÌNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG TRÍ THỨC THỜI KỲ CỔ- TRUNG ĐẠI Trong giai đoạn đầu lịch sử Vào kỷ thứ đến kỷ thứ trước Công Nguyên, 15 lạc sinh sống vùng châu thổ sông Hồng, sông Mã, miền bắc Việt Nam ngày thống lập nên nước Văn Lang, nhà nước người Việt Kinh đô đóng Phong Châu (Vĩnh Phú ngày nay) Vua nước Văn Lang, tất 18 đời, xưng Hùng Vương Thế kỷ thứ trước CN, sau kháng chiến chống lại quân Tần Thủy Hoàng (218-208), nhà nước phong kiến Trung Quốc phương Bắc, Thục Phán lên làm vua nước Văn Lang xưng An Dương Vương đổi tên nước thành Âu Lạc, xây thành ốc Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) làm kinh đô Vào buổi đầu lịch sử xã hội Việt Nam có phân hóa đẳng cấp tầng lớp, tầng lớp tri thức lúc người giúp việc cho vua hay nói cách khác tri thức lúc người có học (theo quan điểm Người Việt) Từ đầu vua Hùng dựng nước, họ xây dựng quyền để củng cố quyền máy quan lại (tri thức) giúp đỡ vua Trong thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc Trước thời kì Bắc Thuộc, xã hội Âu Lạc có phân hóa đẳng cấp tầng lớp quý tộc nhân dân công xã, có phân biệt người giàu kẻ nghèo, sở kinh tế-xã hội đưa đến đời nhà nước, nhà nước Văn Lang-Âu Lạc vào khoảng kỷ VI- kỷ III tr.CN Từ bị Triệu Đà triều đại khác phương Bắc xâm lược đô hộ, đất nước Văn Lang-Âu Lạc bị nô dịch, biến thành quận huyện phong kiến Trung Quốc, nhà nước Việt cổ với thiết chế xã hội chế độ lạc tướng bị xoá bỏ Những sách đô hộ tàn bạo đế chế phương Bắc làm kìm hãm nghiêm trọng đến phát triển kinh tế-xã hội, văn hóa nước ta.Nhân dân Âu Lạc từ địa vị làm chủ đất nước trở thành kẻ nô lệ ngoại bang Quan hệ xã hội bao trùm suốt thời Bắc thuộc nước Âu Lạc cũ quan hệ kẻ thống trị ngoại tộc (chính quyền đô hộ) toàn thể nhân dân lao động nước ta (nông dân, thợ thủ công tầng lớp lao động khác) Về danh nghĩa, tất ruộng đất nước Âu Lạc thuộc quyền sở hữu tối cao nhà nước đô hộ Người nông dân Âu Lạc phải nộp tô thuế, lao dịch cho quyền ngoại bang Chính sách bóc lột nặng nề quyền bọn quan lại đô hộ làm cho nhân dân ta nhiều nơi bị phá sản, nghèo đói.Chính quyền đô hộ đẩy mạnh sách đồn điền, xâm chiếm ruộng đất làng xã, bắt nhân dân ta cày cấy, nộp tô.Một thực trạng xã hội thời Bắc thuộc đáng ý di dân từ phương Bắc vào đất nước ta ngày nhiều Ngoài máy quan lại phong kiến phương Bắc từ cấp bộ, quận xuống đến huyện ngày bổ sung, tăng cường đông đảo, có gia đình, họ hàng, bà bọn quan lại đô hộ sang lập nghiệp lâu dài Âu Lạc cũ Từ cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam quốc cuối đời Tây Tấn, loạn lạc Trung Quốc, nhiều người Hán vượt biên giới sang nước ta làm ăn sinh sống Dựa vào lực quyền đô hộ, số người lấn chiếm ruộng đất làng xã, gia nhập hàng ngũ giai cấp bóc lột thống trị Nhiều nông dân công xã tự bị phá sản trở thành nông dân tá điền lệ thuộc địa chủ Hán tộc Tuy nhiên, sinh sống lâu dài, trải qua nhiều hệ, nhiều quý tộc, quan lại, dân Hán lập nghiệp nước ta bị Việt hoá Người Hán Việt hóa ngày đông đảo, trở thành phận tầng lớp phong kiến địa sau Tầng lớp hào trưởng địa phương người Việt hình thành từ phân hóa xã hội thời Văn Lang-Âu Lạc tiếp tục tồn ngày mở rộng lực kinh tế dù bị quyền đô hộ chèn ép, khống chế Do bất lực quyền đô hộ việc kiểm soát làng xã người Việt, họ giữ vai trò quan trọng địa phương có uy tín nhân dân người Việt Đây tầng lớp quý tộc địa có nhiều mâu thuẫn với bọn quan lại quyền đô hộ phương Bắc, có tinh thần dân tộc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ phong trào đấu tranh liên tục nhân dân chống quyền đô hộ.Bởi vậy, tầng lớp đảm nhận hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta, đánh đổ đô hộ nghìn năm, mở kỷ nguyên độc lập, tự chủ dân tộc kỷ X Sự chuyển biến xã hội kết cấu giai cấp Âu Lạc cũ sau nghìn năm đô hộ tác động sách triều đại phương Bắc, chi phối ngày sâu vào tổ chức xã hội cổ truyền người Việt Gần kỷ đô hộ Giao Châu, nhà Đường thực nhiều biện pháp tổ chức lại đơn vị hành theo phương Bắc, chia huyện làm tiểu hương, đại hương, xã lớn, xã nhỏ, sau lại bỏ tiểu hương, đại hương mà gọi chung hương, tất có 159 hương Nhà Đường lại cho kê khai sổ hộ, định thuế loại tô, dung, điệu sau đổi lại phép lưỡng thuế, cho phép quyền đô hộ cướp đoạt ruộng đất nhân dân ta làm ruộng công quyền đô hộ quản lý, ban cấp ruộng đất, chức phận cho bọn quan lại cao cấp Những sách biện pháp nói thực nhiều kỷ, rõ ràng có ảnh hưởng trực tiếp đến phân hóa xã hội người Việt Như là, thời Bắc thuộc, xã hội Việt Nam có chuyển biến, hình thành tầng lớp địa chủ nhiều lực địa phương thuộc nhiều nguồn gốc xu hướng trị khác Tuy nhiên, đại phận cư dân nông dân sống làng xã cổ truyền mang tính tự trị.Một phận khác rơi xuống địa vị lệ thuộc nông dân lệ thuộc cày ruộng nộp tô thuế cho bọn quan lại, hào trưởng địa phương biến thành nông nô Chính sách đào tạo sử dụng tri thức thời kỳ trung đại 3.1 Chính sách đào tạo: Hệ thống trường học : gồm trường công trường tư Trường công trường triều đình mở kinh đô, tỉnh phủ , huyện đặt quyền cai quản Lễ Học VD: Tại kinh đô trường triều đình coi lớn trường Quốc Tử giám phía Nam Hoàng Thành vua Lý Thánh Tông cho dựng vào 1070 , trường đại học xuất vào loại sớm giới , cho hoàng tử đến học - Trường tư mở làng hay tư gia Ngoài hai loại trường coi chủ yếu , loại trường thịnh hành giai đoạn đầu (trước thời Lý) chùa chiền , mà người dạy nhà sư • Đội ngũ thầy dạy : - Trong trường học Nhà nước , thầy dạy người đỗ đạt cao , bổ dụng vào giáo chức - Còn trường làng , trường tư gia họ người đỗ đạt làm quan , bị cách chức lý mà cáo quan Những người dự thi đỗ đạt thấp không đỗ đạt lui dạy học gọi thầy đồ Ngoài có nhà sư có trình độ học vấn cao • - • - - Người học : Nhà nước khuyến khích tất nam giới thuộc lứa tuổi, tầng lớp giai cấp xã hội học Nhà nước giới hạn đồi tượng trường học trường Quốc Tử giám nơi dành riêng cho quan lớn triều Con thường dân học xuất sắc vào học phải quan độc học tỉnh giới thiệu Nhà nước giới hạn đối tượng thi trường hợp : làm nghề hát xướng, làm nghịch đàng, có tiếng xấu, người có đại tang Nội dung học: học Lễ nghĩa trược rối đến học kiến thức Tài liệu gồm Tứ thư, Ngũ kinh Ngoại thư - Tứthư: sách học trò Khổng Tử soạn Đó Luận ngữ , Mạnh tử, Đại học, Trung dung - Ngũ kinh: sách Khổng Tử biên soạn: Kinh Thi, Kinh Thư , Kinh Xuân Thu , Kinh Dịch , Kinh Lễ - Ngoại thư: gọi Cổ văn Sử Trong Sử lại phân loại : Sử Bắc sử Nam • Sách học: hầu hết sách Trung Hoa Đến thời Lê Trung Hưng (15531778) có sách người Việt biên soạn Tiết yếu Bùi Huy Bích Nội dung sách thống với nội dung học nhằm tập cho học trò có đầy đủ phẩm chất: hiếu, lễ, nghĩa , trí , tín , dũng • Thi cử: Nhà nước phong kiến Việt Nam trọng đến việc thi cử để tuyển chọn người hiền tài Khoa cử thời phong kiến có kỳ thi : - Thi Hương: kỳ thi tỉnh hay nhiều tỉnh chung trường thi (Thời Lê có trường, thời Nguyễn có trường N1813, Gia Long đặt thêm trường Đến N1831 vua Minh Mệnh cho định lại trường phía Bắc (trường thi Hà Nội trường thi Nam Định) Thí sinh trúng tuyển kỳ thi Hương chia làm loại: + Cống sĩ hay Hương cống: người dự thi Hội + Sính đồ: người không Hội Người đỗ đầu thi Hương tuyên dương giải nguyên.Sau đỗ Cử nhân vị tân khoa trở quê giới thiệu vào học trường Quốc Tử giám để hai năm sau dự thi Hội.Tuy vậy, có người làm quan chờ dịp thi Hội Đến thời Minh Mạng (1820-1840) đổi danh hiệu Cống sĩ, Hương cống thành cử nhân sính đồ thành tú tài - Thi Hội thi Đình: Là kỳ thi để đánh giá tài cao nhằm chon nhân tài cho đất nước Đợt thi chia làm gia đoạn : + Giai đoạn1: Kỳ thi Hội dành cho người đỗ kỳ thi Hương, có cử nhân hay tốt nghiệp trường Quốc Tử Giám Danh hiệu dành cho người đỗ kì thi tùy vào triều đại: Thái học sinh: đời nhà Trần ( từ khoa Nhâm Thìn 1232 đến khoa Canh Thìn 1400) đời Hồ Qúy Ly Tiến sĩ: có từ khoa Nhâm Tuất (1442) đời Lê Thánh Tông khoa thi cuối vào năm 1919 đời Khải Định + Giai đoạn 2: thi Đình, tháng sau kỳ thi Hội, người thi đỗ kỳ thi vào thi Đình Tại kỳ thi này, quan trường cáo Vua người hỏi thi cuối đẩ đánh giá chọn Trạng nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa • Số lượng khoa thi: tính từ khóa thi Nho học nước ta tổ chức vào năm Ất Mão (1075) đến khoa thi cuối vào năm Kỷ Mùi, khoảng 10 kỉ , có hàng nghìn khoa thi Hương , 184 khoa thi Hội , thi Đình Qua khoa thi tuyển chọn lựa hàng chục vạn Tú tài , cử nhân 3360 tiến sĩ , có 47 Trạng nguyên , 48 Bảng nhãn 75 Thám hoa Ngoài phải kể đến hàng vạn trí thức khác, người không đỗ đạt cao có học vấn xã hội Ví dụ khoa thi Hội thời vua Lê Thánh Tông – năm Qúy mùi , niên hiệu Quang Thuận 4(1463) có 4400 người dự thi , lấy đỗ 44 tiến sĩ tứ 1/1000 người dự thi Năm 1446 , số người dự thi Hương tới 30000 người - - Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tổ chức người đỗ đầu Lê Văn Thịnh Về văn, ông đỗ đầu khoa thi Minh kinh bác sĩ Nho học tam trường Về võ, ông tiến cử tới chức Thái sư giữ vị trí 12 năm liền (10841096) 3.2 Về việc sử dụng trí thức : Dưới thời phong kiến hầu hết người trí thức đỗ đạt tùy theo cấp độ khác giữ ngững chức vụ khác triều đình, địa phương.Vd: trạng nguyên, tiến sĩ sung vào Hàn lâm viện, giữ chức thuộc Lại, Lễ, Hình triều đình Các cử nhân trở lên thường bổ làm huấn đạo, giáo thụ vào cấp huyện phủ … Các nhà nước phong kiến Việt Nam áp dụng chế độ khen thưởng với nhiều hình thức để đãi ngộ nhân tài Từ đời vua Lê Thánh Tông định lệ xướng danh trọng thể Các vị đổ đại khoa vua ban áo mũ , ngự tửu , đãi yến tiệc , tổ chức lễ vinh quy cờ lọng đón rước ….Định lệ đỗ tiến sĩ khắc vào bia đá xây dựng Quốc Tử giám Như vậy, Các kỳ thi Nho học nước ta năm 1075 kết thúc vào năm 1919 với thời gian 845 năm.Trong gần kỉ có nhiều loại khoa thi khác triều đại lại có đặc điểm khác nhau, khó nêu đầy đủ viết Tuy nhiên có ưu điểm nhược điểm bật : Ưu điểm bật dễ thấy nghiêm túc, đánh giá khách quan, công minh trực nhờ góp phần chủ yếu chọn nhân tài cho đất nước đề cao nghiệp giáo dục Nhược điểm có nhiều cấm kỵ khắt khe nên nhiều người có tài điều kiện đem khả giúp nước, thật đáng tiếc.Bởi việc nghiên cứu để rút học cho thi cử ngày thiết nghĩ cần thiết Qua thi cử triều đại xưa, ta tự hào nước ta nước văn hiến, đào tạo nên danh nhân kiệt xuất Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Phan Thúc Trực, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Khuyến… người nhà khoa bảng khác làm rạng danh cho đất nước - - II ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘI NGŨ THỜI KỲ CỔ- TRUNG ĐẠI Trí thức lịch sử Việt Nam có lịch sử hình thành hoàn toàn khác với trí thức nước phương Tây nước phương Đông Nếu châu Âu có thời kỳ lịch sử dài mà tăng lữ đại diện người có học thức, sau người giàu có, “ đặc quyền” lao động trí óc, Trung Quốc trước đám quan lại có học thức phận tầng lớp trí thức, Việt Nam, suốt 10 kỷ (1075-1919), số hang vạn tú tài, cử nhân 3000 nhà khoa bảng có nhiều người từ đám bình dân mà vươn lên thành sĩ phu, đại diện cho trí tuệ dân tộc trình phát triển đất nước Trí thức Việt Nam có tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc sâu đậm, luôn gắn bó với nghiệp giữ gìn độc lập quốc gia, thống đất nước Suốt lịch sử giữ nước, giới trí thức Việt Nam trăn trở trước vận mệnh dân tộc, nhân dân Tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc thể hiện: + Họ gắn bó với nhân dân, có mặt với dân tộc, với nhân dân từ ngày đầu dựng nước suốt tháng năm giữ nước Bằng kiến thức mình, người trí thức góp phần xây dựng văn hóa vẻ vang, lâu đời dân tộc, góp phần hướng trí tuệ Việt Nam vào việc phòng chống thiên tai, phát triển sản xuất, tạo nên sắc phong phú, đa dạng kinh tế Việt Nam + Tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc người trí thức Việt Nam thể đặc biệt vai trò họ chiến đấu nghiệp bảo vệ đất nước, chống kẻ thù xâm lược phương Bắc thời kỳ đất nước bị Pháp đô hộ với tư tưởng bất hợp tác với giặc, tham gia cách tích cực vào khởi nghĩa quần chúng nhân dân + Tinh thần dân tộc trí thức Nho học Việt Nam thể chỗ tiếp thu văn hóa Hán, tiếp thu Nho giáo, họ giữ sắc văn hóa dân tộc Họ học Tứ thư, Ngũ Kinh, Bắc sử theo - chương trình Hán học, viết chữ Hán, dung nhiều điển tích lấy từ sách Hán Tuy nhiên, toàn tác phẩm văn học chữ Hán trí thức Việt Nam lại khẳng định mạnh mẽ độc lập dân tộc, động viên khích lệ lòng yêu nước, tinh thần dân tộc ý chí chống xâm lược Mặc dù có hạn chế định ảnh hưởng Nho giáo, vấn đề đại thể số đông trí thức phát huy truyền thống gắn bó với nhân dân, với thực tiễn, độc lập suy nghĩ sáng tạo, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc Dân tộc Việt Nam dân tộc văn hiến, có truyền thống tôn trọng trí thức Các triều đại phong kiến Việt Nam nối tiếp mức độ khác nhận thức vai trò trí thức hưng vong đất nước Bài ký để danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ (1442) viết: “ Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh lên cao Nguyên khí suy nước yếu xuống thấp.Vì đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên.Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia thế, quý chuộng kẻ sĩ cùng” Từ chỗ nhận thức vậy, thực tế nhà nước phong kiến thi hành sách thiết thực hữu hiệu nhằm đào tạo, tập hợp, sử dụng trí thức vào việc quản lí xã hội, quản lí đất nước, phát triển văn hóa Đó việc mở trường lớp, khuyến khích việc học, coi trọng việc tuyển chọn hiền tài thông qua thi cử; có sách trọng thưởng sách sử dụng người đỗ đạt… Với sách đắn vậy, nhà nước phong kiến Việt Nam có đội ngũ trí thức phát triển đông đảo Họ có mặt tất lĩnh vực hoạt động trị, văn hóa, xã hội đất nước qua thời kì lịch sử III VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRI THỨC THỜI KỲ CỔ- TRUNG ĐẠI Người trí thức Việt Nam xuất lịch sử người đại biểu chân tư tưởng văn hóa, tài trí tuệ dân tộc Cùng với phát triển lịch sử dựng nước giữ nước, việc sản xuất nông nghiệp, hiểu biết trí thức tự nhiên, đời sống xã hội nâng cao qua nhiều thời đại công đấu tranh với thiên nhiên chống ngoại xâm Từ thời Văn Lang, Âu Lạc, nước ta đạt dược nhiều thành tựu: sản xuất công cụ kim khí, trống đồng, làm gốm, chứng tỏ trí tuệ người Việt buổi đầu dựng nước Lịch sử trí thức Việt Nam đó, người trí thức lúc bao gồm toàn thể nhân dân lao động Bước vào đêm tối ngàn năm Bắc thuộc, nhân dân giữ vai trò người trí thức, đại diện cho trình độ văn hóa tư tưởng, cho tinh thần đấu tranh sáng tạo dân tộc Lúc ấy, với việc truyền bá chữ quốc ngữ, phong kiến Trung Quốc áp đặt giáo dục ngoại lai nô dịch nhằm đào tạo số người có chút kiến thức trình độ Hán học đủ để phục vụ cho máy cai trị Cho nên suốt ngàn năm Bắc thuộc, đất nước ta chưa hình thành nên tầng lớp trí thức riêng biệt dân tộc Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, chấm dứt ách đô hộ phong kiến Trung Quốc, trí thức dân tộc có điều kiện phát triển mặt tư tưởng văn hóa Những người trí thức nước ta phần nhiều nhà sư, họ tham gia vào hoạt động trị ngoại giao đất nước để góp phần củng cố độc lập dân tộc Bước sang thời Lý, tầng lớp trí thức sư tăng giữ vị trí quan trọng công dụng nước giữ nước Từ thời Lý trở sau, yêu cầu xây dựng máy nhà nước hoàn chỉnh phát triển văn hóa dân tộc, giáo dục Nho học xuất nước ta Việc học hành, thi cử đẩy mạnh, đào tạo đội ngũ trí thức nho học đông đảo, đảm nhận chức vụ quyền, thay dần tăng lữ Trong giai đoạn này, tầng lớp trí thức Việt Nam xuất với kiến thức kinh nghiệm thân đóng góp nhiều công lao cho nghiệp bảo vệ phát triển đất nước Trong bảo vệ độc lập dân tộc, trí thức người lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống xâm lược Trong thời bình, bất mãn với quyền phong kiến thối nát, người trí thức đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động Trần Quốc Tuấn, nhà quân trị thiên tài dân tộc ta kỷ 13, đồng thời trí thức có học vấn uyên thâm.Ông tổng kết kinh nghiệm chiến tranh giữ nước dân tộc ta nhiều kỷ trước từ rút kết luận xác quy luật chiến tranh giữ nước Nguyễn Trãi, nhà trí thức kiệt xuất Đại Việt đầu kỷ 15, ông tinh thông kiến thức đương thời, đồng thời hiểu biết sâu rộng đời sống xã hội nước; hiểu thấu nỗi đau khổ nguyện vọng nhân dân, nắm điểm mạnh, điểm yếu kẻ địch Từ đó, ông có cống hiến quan trọng cho nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Bên cạnh đó, có nhiều tri thức lỗi lạc liên tục xuất như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Ngô Thì Nhậm, Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu,… người góp phần vào văn hóa dân tộc ngày thêm phong phú rực rỡ KẾT LUẬN Trong giai đoạn lịch sử khác thấy trách nhiệm người trí thức giống Người trí thức trăn trở trước vận mệnh dân tộc, gắn bó mật thiết với nhân dân từ ngày đầu lập nước Khi làm quan với nhà nước phong kiến, họ giữ gìn đức tính liêm, làm cho dân giàu nước mạnh.Khi sống với nhân dân họ dạy học, bốc thuốc chữa bệnh.Khi đất nước bị xâm lược, họ với nhân dân chiến đấu chống ngoại xâm Chính đóng góp to lớn đội ngũ trí thức qua giai đoàn lịch sử Việt Nam khiến cho đất nước ta “tuy mạnh yếu lúc khác nhau, song hào kiệt đời có” Kháng chiến chống Pháp I Khái quát chung Tình hình Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng 8/1945 – 1954 Thắng lợi cách mạng tháng Tám đưa nhân dân ta bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên nước Việt Nam độc lập tự thống Tuy nhiên, Pháp không từ bỏ ý đồ thống trị nước ta, mà ngoan cố tìm cách thủ tiêu thành cách mạng mà nhân dân ta giành Chỉ sau ngày độc lập, miền Bắc quân Tưởng Giới Thạch Quốc dân Đảng Trung Hoa mượn cớ giải giáp quân đội Nhật tràn vào nước ta Bám theo chúng bọn phản động Việt Quốc (Việt Nam Quốc dân đảng), Việt Cách (Việt Nam cách mạng đồng minh hội) cam tâm làm tay sai cho địch cải cách ruộng đất năm 1954, giam giữ đến gần chết lao phổi Năm 1928 ông thành lập Cường học thư xã chuyên xuất sách cổ võ tinh thần yêu nước, nâng cao dân trí Cũng năm này, ông tham gia nhập Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức đảng Nam giữ cương vị Bí thư kỳ Nam Rồi bị Pháp bắt vào khoảng tháng năm 1928, bị kết án năm tù đày Côn Đảo Trong tù, tiếp xúc với người cộng sản ông tiếp thu chủ nghĩa cộng sản, tuyên bố li khai Quốc dân đảng, tự nguyện đứng vào hàng ngũ người cộng sản Quan hải tùng thư quan xuất Tân Việt Cách Đào Duy Anh sáng lập 1928, Đào Duy Anh (25 tháng 4, 1904 - tháng 4, 1988) nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian tiếng Việt Nam Ông xem người mở đầu cho nhiều ngành khoa học xã hội Việt Nam Sau đỗ Thành chung trường Quốc học Huế năm 1923, ông không làm công chức quyền thực dân Pháp mà làm nghề dạy học Trường Tiểu học Đồng Hới tỉnhQuảng Bình Ông chịu ảnh hưởng phong trào yêu nước dấy lên thời kỳ phong trào đấu tranh đòi "ân xá" cho Phan Bội Châu năm 1925, đám tang Phan Chu Trinh năm 1926 Cuối năm 1925, ông tham gia kiện Hội Quảng Tri Đồng Hới đón tiếp Phan Bội Châu đường từ Hà Nội vào Huế Năm 1926, ông từ chức giáo học, vào Đà Nẵng có ý định đến Sài Gòn Trên đường vào Đà Nẵng, ông gặp Phan Bội Châu bị giam lỏng chùa Phổ Quang, vàoQuảng Nam gặp Huỳnh Thúc Kháng làm Viện trưởng Viện Dân biểu Trung Kỳ Ông giúp Huỳnh Thúc Kháng sáng lập báo Tiếng dân làm Thư ký tòa soạn Đào Duy Anh tham gia Việt Nam Cách mạng Đảng năm 1926 sau đảng đổi tên thành Tân Việt Cách mạng Đảng (tháng năm 1928), ông trở thành Tổng Bí thư Năm 1928, ông sáng lập Quan hải tùng thư, với cộng tác trí thức Võ Liêm Sơn, Trần Đình Nam, Phan Đăng Lưu xuất tập sách phổ cập để người đọc làm quen với tư tưởng khoa học vật lịch sử (như Lịch sử học thuyết kinh tế, Phụ nữ vận động, Lịch sử nhân loại, Tôn giáo gì? Xã hội gì? Dân tộc gì?) Trong thời gian này, ông lấy biệt hiệu Vệ Thạch (chim tinh vệ) Tháng năm 1929, Đào Duy Anh bị quyền bắt giam đầu năm 1930 Từ ông chuyên tâm nghiên cứu văn hóa bắt đầu từ điển học văn hóa, văn học, sử học Sau Cách mạng tháng Tám, Đào Duy Anh mời giảng dạy môn Lịch sử Đại học Văn khoa Hà Nội Ông Uỷ viên Ban vận động Đại hội văn hóa toàn quốc năm1946 Trong kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động Chi hội văn nghệ Liên khu IV Tiếp theo hàng loạt phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Chau để tang Phan Chau Trinh (1925-1926) trở thành biểu dương lòng yêu nước toàn dân học sinh sinh viên trí thức đóng vai trò quan trọng Cuối năm 1929 Việt nam quốc dân đảng định khởi nghĩa Yên Bái 1930 nhanh chóng mắc nhiều sai lầm thất bại chấm dứt thời kỳ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ Việt Nam Tuy lực lượng đấu tranh giành độc tầng lớp tư sản trí thức đóng vai trò quan trọng góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc truyền bá tư tưởng nhân dân Nhưng chứng tỏ lực lượng trí thức tiểu tư sản Việt Nam Quốc Dân Đảng có đóng góp định phong trào giải phóng dân tộc nước ta trước năm 1930  Tầng lớp trí thức có tiếp thu CN Mác – Lênin Trong lịch sử lâu đời dân tộc, người trí thức Việt Nam nhân dân lao động đóng góp trí tuệ tài vào nghiệp bảo vệ tổ quốc, phát triển sản xuất nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Sống đất nước bị nước xâm lược thống trị, hoàn can thiên nhiên đất nước khắc nghiệt, thường xuyên phá hoại mùa màng, cướp nhiều sinh mạng qua vụ lũ lụt hạn hán, nhân dân Việt Nam vượt qua thử thách không tin thần dũng cảm mà óc sáng tạo Với việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, đội ngũ trí thức tiếp thu giới quan chủ nghĩa Mác – Lenin, nhiều trí thức tiếp thu lập trường giai cấp vô sản đấu tranh lãnh đạo Đảng nhiều trí thức yêu nước “vô sản hóa” nhiều công nhân, nông dân trở thành trí thức Từ thời kỳ mặt trận bình dân (1936) tổng khởi nghĩa vào tháng năm 1945 Đảng quan tâm hướng dẫn tư tưởng hoạt động trí thức Với “Đề cương văn hóa” Đảng công bố vào năm 1943, trí thức thấy tích chất văn hoám nhận thức nhiệm vụ phải chống lại văn hóa phát xít, phong kiến, thoái nô dịch, văn hóa ngu dân phỉnh dân Được đạo tư tưởng Đảng , nhiều trí thức Việt Nam chân lúc có đóng góp đáng kể vào thắng lợi Cách mạng tháng Tám VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC THỜI KỲ PHÁP THUỘC - Tri thức người hiểu biết sâu rộng vấn đề xã hội, họ có vai trò quan trong thơi kì pháp thuộc Họ tự thân vận động, làm nhiều, suy nghĩ - nhiều với tư cách nhà tri thức chân chính, làm gương cho nhân dân noi theo Các trí thức thời không ngừng tiếp thu, học hỏi sôi nghiệp tiếp cận với văn hóa Đông - Tây, họ có công lao đẩy mạnh - bước tiến văn hóa Việt Nam kịp với giới Các nhà tri thức người đứng lên tìm đường cho dân tộc, khuấy động - sinh hoạt văn hóa sinh hoạt trị Việt Nam Là lực lượng xung kích đầu phong trào giải phóng dân tộc thể - nhạy bén cho biến động thời Vai trò việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam để nâng cao tinh thần đấu tranh vai trò lãnh đạo người trí thức Tri thức thời chống Mỹ Bối cảnh lịch sử Trong lịch sử dựng nước giữ nước, trí thức Việt Nam luôn gắn bó với vận mệnh nhân dân văn hóa dân tộc Với đặc điểm trội vốn tri thức tài năng, trí thức đóng vai trò đầu tàu yếu tố quan trọng định tới hưng thịnh quốc gia Lịch sử chứng minh: Khi nhà nước quan tâm mức đến trí thức, đãi ngộ trọng dụng trí thức, nhân tài,thì đất nước phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ mặt Chính mà từ thời phong kiến, nhà bác học Lê Quý Đôn tổng kết: “Phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi nông bất ổn, phi trí bất hưng” Chiến thắng đông - xuân 1953 - 1954, mà đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ, với tình hình giới lúc xu giải chiến tranh đường ngoại giao đàm phán buộc thực dân Pháp phải ký kết Hiệp định Genève, rút quân nước, lập lại hòa bình sở thừa nhận chủ quyền dân tộc ba nước Đông Dương, nhân dân ta kết thúc thắng lợi nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Do so sánh lực lượng tình hình trị giới phức tạp lúc đó, Việt Nam tạm thời bị chia làm hai miền với hai chế độ khác Miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng bước vào thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Miền Nam tạm thời bị đế quốc Mỹ bè lũ tay sai thống trị Sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước chưa hoàn thành Nhân dân Việt Nam vừa phải lo hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, vừa phải tiếp tục đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, tiến tới thực hòa bình thống đất nước Chiến dịch Điện Biên Phủ giành chiến thắng vang dội (7-5-1954) kết thúc kháng chiến trường kỳ năm đầy hy sinh, gian khổ nhân dân ta, buộc thực dân Pháp phải ký kết hiệp định Genève (21-7-1954), công nhận độc lập, hòa bình dân tộc Việt Nam đến năm 1956 tiến hành tổng tuyển cử thống đất nước Nếu miền Bắc, nhân dân khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh tiến hành nhiệm vụ lại cách mạng dân tộc dân chủ nhằm tạo sở vững để miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thì miền Nam, Mỹ nhảy vào thay chân Pháp nhằm thực chủ nghĩa thực dân miền Nam - chủ nghĩa thực dân với thiết chế trị chiêu độc lập, quốc gia, dân tộc, dân chủ giả hiệu, Mỹ chi phối, điều khiển thông qua viện trợ kinh tế, quân hệ thống cố vấn Để thực âm mưu nói trên, trước hiệp định Genève ký kết, ngày 8-61954, Mỹ đưa Ngô Đình Diệm Sài Gòn Và đến ngày 7-7-1954, đưa Diệm lên làm Thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay Bửu Lộc, người Pháp Tháng 11-1954, tướng Mỹ Collins cử sang Sài Gòn làm Đại sứ Kể từ đó, Mỹ cử nhiều đoàn cố vấn sang miền Nam, giúp Diệm tổ chức máy hành chính, quân đội, cảnh sát nhằm chống lại cách mạng lực thân Pháp Trước sức ép Mỹ, ngày 2-12-1954, Pháp ký với Mỹ hiệp ước việc rút quân Pháp khỏi miền Nam Việt Nam Ngày 17-7-1955, theo đạo Mỹ, Diệm tuyên bố không hiệp thương tổng tuyển cử thống đất nước Ngày 23-10-1955, Ngô Đình Diệm tổ chức trò "trưng cầu dân ý" để phế truất Bảo Đại, tự đưa lên làm Tổng thống gọi "Việt Nam cộng hòa" Sau dựng lên quyền tay sai, Mỹ - Diệm liên tiếp mở hành quân càn quét "bình định" miền Nam, áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu nhằm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta Thực chất chiến tranh đơn phương, đẫm máu chống lại nhân dân miền Nam có tay không Với sách "tố cộng", "diệt cộng", đặt cộng sản vòng pháp luật với hiệu "thà giết lầm bỏ sót", chúng thẳng tay đàn áp tất lực lượng cá nhân yêu nước, dân chủ, yêu chuộng hòa bình công lý miền Nam Trước tình cách mạng miền Nam Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân miền Nam, đặc biệt lực lượng trí thức yêu nước, đường khác đường sử dụng bạo lực cách mạng để vùng lên đánh đổ kẻ thù, tâm giành lấy quyền sống quyền độc lập tự Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước diễn bối cảnh phức tạp; giới đan xen, chồng chéo nhiều mâu thuẫn Tuy nhiên, tảng đó, xuất lực lượng tiến bộ, phong trào đấu tranh với mục tiêu mang đậm tính thời đại, tính nhân văn sâu sắc: Thứ nhất, phong trào chống chiến tranh, chống xâm lược, an ninh, hòa bình giới trội, thành trào lưu Trào lưu kết tâm lý chán ghét chiến tranh, ý thức tính tàn khốc, hủy hoại chiến tranh không mặt vật chất, mà phương diện tinh thần người Trước lựa chọn: Hòa bình hay chiến tranh, an ninh hay bất ổn, bất công hay công xã hội đặt thời kỳ Chiến tranh lạnh, đối đầu phe phái, ý thức hệ, lực lượng tiên tiến thời đại gắn kết với phong trào đấu tranh rộng lớn, hướng tới an ninh, phát triển bình đẳng xã hội Thứ hai, chủ nghĩa xã hội - sức mạnh mới, sức mạnh ngày gia tăng, có ảnh hưởng định đến đa số vấn đề nhân loại Chủ nghĩa xã hội lúc diện hầu hết châu lục, cờ đầu giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội giải phóng người Thứ ba, thức tỉnh dân tộc, tinh thần dân tộc, tính tự dân tộc, quyền định vận mệnh dân tộc trào dâng mạnh mẽ Sự suy yếu nước đế quốc chiến tranh xung đột mở hội cho nước thuộc địa, phụ thuộc chống lại ách nô dịch dân tộc, đấu tranh quyền dân tộc bất khả xâm phạm Đây xu mới, lan tỏa nhanh chóng – xu tiến độc lập dân tộc, hòa bình công lý Thứ tư, xuất lực lượng trị độc lập, tích cực đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống chạy đua vũ trang, chống can thiệp, góp tiếng nói chung ổn định, độc lập không liên kết Đặc điểm trí thức Trí thức Việt Nam có tinh thần dân tộc sâu đậm, gắn bó mật thiết với nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, đất nước Trong kháng chiến chống Mỹ, lãnh Đảng Cộng Sản Việt Nam tập hợp đông đảo người trí thức tham gia phong trào đấu tranh với tinh thần mưu trí, sáng tạo, lòng dũng cảm hy sinh tất không chịu nước, không chịu làm nô lệ nhằm phát huy cao độ tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc họ Trí thức Việt Nam có quan hệ mật thiết với tầng lớp công nông Theo lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đào tạo trí thức Cải tạo trí thức cũ Công nông hóa trí thức Trí thức công nông hóa” Dưới lãnh đạo Đảng, kháng chiến chống đế quốc Mỹ, tầng lớp trí thức trở thành phận khăng khít nhân dân lao động theo hướng “ công nông hóa” Trí thức Việt Nam liên kết với giai cấp tư sản mà họ nằm khối liên minh công nông Trí thức có tính cách uyển chuyển, kết hợp “hành” “tàng” sĩ phu - trí thức nước nhà Điều kiện cho phép bung hoạt động; lúc khó khăn tạm ẩn dật chờ thời, có “tàng” lòng cường quyền với tâm trạng “cấp lưu, dũng thoái” (trước dòng nước xiết, can đảm thoái lui), dũng cảm đấu tranh cho lẽ phải, không khuất phục trước uy quyền không bị tha hóa danh lợi Nhận định trí thức Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trí thức nước ta trước có đầu óc dân tộc, có đầu óc cách mạng, lại có học thức nên dễ tiếp thu tinh thần cách mạng” Đội ngũ trí thức đào tạo mái trường xã hội chủ nghĩa nước nước anh em, chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa, tư tưởng Mac-Lênin Hồ Chí Minh Mặc dù tiếp thu nhiều văn hóa khác nhau, đặc biệt văn hóa phương Tây họ giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống người Việt Nam Các trí thức có trình độ học vấn cao, khoa học kỹ thuật tiến hành thí nghiệm, chế tạo vũ khí, sản xuất thuốc men phục vụ kịp thời cho mặt trận.Cán có trình độ đại học trung học chuyên nghiệp, có bước phát triển chưa thấy lịch sử Nếu miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng có trường Đại học Y Luật, trường cao đẳng sư phạm, sau kế hoạch năm lần thứ vào năm 1965 nghiệp giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp có tầng trưởng vượt bậc (xem bảngl) Bảng Trường Năm học Giáo viên Đại học 1960 – 1961 Trung học 65 Đại học 10 Trung học 1.631 1964 – 1965 128 16 3.313 Học sinh Hoc sinh tốt nghiệp 1.260 Trung học 30.700 Đại học Trung học 15.600 6.400 2.441 35.400 26.100 8.900 Đại học 2.800 7.200 Chỉ mười năm quyền nhân dân công đào tạo trí thức có trình độ từ trung học chuyên nghiệp đến đại học diễn với nhịp độ cao quy mô lớn Sự phát triển thể mặt: trường sở với số lượng ngày lớn, giáo viên với số lượng ngày tầng, số học sinh tốt nghiệp ngày cao, số chuyên ngành đào tạo ngày nhiều Toàn hoạt động văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, y tế, kỹ thuật trí thức Việt Nam đạo ánh sáng đường lối Đảng chủ nghĩa Mác - Lênin Hoạt động góp phần xứng đáng vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRI THƯC THỜI KÌ CHỐNG MỸ Trí thức Việt Nam nói chunglà tầng lớp có lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc Vì thế, sau đời, Đảng CSVN có chủ trương vận động, tập hợp trí thức thực hiệu quả.Những chủ trương thực hóa biện pháp, sách lược mềm dẻo, linh hoạt nhằm vận động, tập hợp trí thức tham gia cách mạng lãnh đạo Đảng Những thành công trình vận động, tập hợp trí thức Đảng chứng tỏ rằng, Đảng đứng lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; hiểu sâu sắc đặc điểm trí thức Việt Nam, thấy tâm tư, tình cảm họ, để vận động, tập hợp, đồng thời bồi dưỡng, rèn luyện, trọng dụng họ Nhờ vậy, phần lớn trí thứcViệt Nam hăng hái tham gia cách mạng, phục vụ cách mạng Họ không quản ngại khó khăn, thiếu thốn, gian khổ hy sinh, sẵn sàng phục vụ đấu tranh giải phóng dân tộc, phục vụ nhân dân, phục vụ nghiệp “kháng chiến, kiến quốc” Cũng thế, hình thành nên gắn bó mật thiết Đảng với trí thức trí thức với Đảng từ năm 1954 đến năm 1975 Trong 20 năm (1954-1975), xây dựng ĐNTT miền Bắc hướng tới mục tiêu toàn diện, vừa “hồng”, vừa “chuyên”.Một ĐNTT đông đảo hầu hết lĩnh vực, phục vụ đắc lực, có hiệu cho nghiệp xây dựng CNXH miền Bắc hình thành ĐNTT cống hiến cho công xây dựng CNXH góp phần đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển ĐNTT XHCN miền Bắc Việt Nam bộc lộ hạn chế mang tính lịch sử Thành công hạn chế đường lối xây dựng ĐNTT Đảng thời kỳ 1954-1975 để lại kinh nghiệm vô quý báu cho cách mạng Việt Nam Những kinh nghiệm lịch sử nguyên giá trị trở thành sở khoa học cho chủ trương, sách Đảng trí thức giai đoạn sau -hình tượng người trí thức yêu nước, yêu hòa bình hầu hết số họ có khát khao cống hiến tài năng, tri thức cho đất nước -ĐNTT miền Bắc có đóng góp xứng đáng cho nghiệp giải phóng dân tộc Ở vào thời điểm lịch sử thấy tham gia, cống hiến hăng say, ĐNTT Sau tháng 7-1954, ĐNTT xã hội chủ nghĩa hình thành lãnh đạo Đảng ĐNTT miền Bắc không thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin mà tiếp cận với trình độ khoa học tiên tiến thời đại Chính vậy, họ tiếp cận với chân lý, nhận thức quy luật cách mạng, từ tin tưởng vững tương lai hăng say tham gia, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng -Trong giai đoạn miền Bắc có hòa bình (1954-1965), đường lối xây dựng ĐNTT chủ yếu tập trung vào đào tạo, bồi dưỡng ĐTTT cách mạng đông đảo, có phẩm chất trị vững vàng thông qua chủ trương phát triển giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp, khoa học - kỹ thuật, đào tạo cán -Đảng Nhà nước ta quan tâm phát triển xây dựng ĐNTT số lượng chất lượng Đảng chủ trương chuyển hướng ngành giáo dục điều kiện có chiến tranh; phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy; đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý kinh tế; chủ trương chọn người đào tạo nước ngoài; thực phương châm giáo dục vừa sản xuất, chiến đấu vừa học tập, gắn lý thuyết với thực tiễn đời sống nhân dân -gương người Cộng sản Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Hồng Phong… Người trí thức đồng hành dân tộc tìm cách mạng lý tưởng phù hợp với khát vọng tự do, dân chủ, công mà ấp ủ Ban Trí vận-Mặt trận phận tham mưu giúp Đảng vận động giới nhân sĩ, trí thức Trong kháng chiến có gương mặt lớn Ban kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát, GS Phạm Huy Thông, BS-VS Dương Quang Trung,… nhiều vị khác, làm gương quy tụ nhiều nhân sĩ, trí thức tên tuổi nhà bác học Lưu Văn Lang, luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Trịnh Đình Thảo, nhà giáo Lê Văn Chí, Nguyễn Văn Chì, Lê Văn Huấn… Trí thức hoạt động nhiều lĩnh vực Lĩnh vực kí giả, văn học, nghệ thuật, giới nghệ sĩ: Trong năm 1955-1956, số đảng viên, nhà báo văn nghệ sĩ kháng chiến trở về, thâm nhập vào mặt trận báo chí, văn hóa Ví dụ tờ báo Nhân Loại có đòng chí Tân Đức, tờ Tiếng chuông có đồng chíNguyễn Văn Hiếu, - Sân khấu: có cải lương “Lấp Sông Gianh” kinh Luân, “ nhụy hoa lan” củaMai Quân, người nghèo khói lửa Phong Trần - Văn nghệ cách mạng xâm nhập vào trường học, khơi dậy lòng yêu nước, ý chí chống ngoại xâm giáo chức, học sinh, sinh viên - Văn học: truyện ngắn, truyện dài, tiến yêu nước, bút kí với nội dung khơi dậy lòng yêu nước, chống Mỹ - Diệm như: “ rừng thay lá” Lý Văn Sâm, “loạn rừng xanh” Viễn Phương, “ chuông rung tháp cổ” Lý Văn Sâm, “chiếc áo niên”, “đôi bạn” Lê Vĩnh Hòa (trang.254), “hai người tàn tật” trang Thế Hy Trên lĩnh vực giáo dục: - Tại Sài Gòn, bạc tiểu học, trung học có nhiều loại trường: công lập, tư thục, trường tôn giáo trường người Hoa có trường kỹ thuật như: trường kỹ thuật nông thôn Trường Nông Lâm Súc, trường trung học kĩ thuật Nguyễn Trường Tộ Trường trung học kĩ thuật Cao Thắng - Các giáo chức va học sinh đấu tranh đòi cải thiện đời sống giáo chức tư thục, giảm học phí trường tư Giáo chức, học sinh, sinh viên tham gia cứu trợ đồng bào bị lũ lụt miền Trung năm 1964 miền Tây Nam Bộ năm 1965 Trên lĩnh vực y tế: Làm công tác Thanh vận VAI TRÒ - Đóng góp công xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa: Đội ngũ niên trí thức Miền Bắc có đóng góp to lớn công xây dựng bảo vệ tổ quốc Hòa nhịp với phong trào thu đua niên mặt trận công nghiệp, nông nghiệp, quân đội, tuổi trẻ quan khoa học, viện nghiên cứu, trường đại học trung học chuyên nghiệp, sức đẩy mạnh phong trào phấn đấu học tập, nghiên cứu, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong năm (1958-1960), niên công nhân Hà Nội có 4.995 sáng kiến, cãi thiện kĩ thuật, tăng suất từ 10 đến 200% Thanh niên Hải Phòng có 2.030 sáng kiến Đối với phát triển công nghiệp miền Bắc, kế hoạch năm lần thứ nhất, lực lượng niên trí thức cán kỹ thuật chiếm tỷ lệ 60-70% Lực lượng kỹ thuật trẻ tuổi cao cấp trung sơ cấp chiếm đến 70,80% Đội ngũ niên trí thức xác định lực lượng nồng cốt hoạt động sản xuất chiến đấu Với ý chí tâm đầy nhiệt huyết, khói lửa chiến tranh, kỹ sư công nghiệp sát cánh với giai cấp công nhân để giữ vững sản xuất Các nhà thực vật học, thổ nhưỡng học, thủy lợi học thành công việc đưa “cuộc cách mạng xanh” vào cánh đồng “5 10 thắng Mỹ” nhà vật lí học có nhiều sáng tạo việc cải tiến vũ khí, giúp cho Quân đội nhân dân VN anh hùng bắn rơi hàng loạt máy bay làm vô hiệu hóa hàng rào điện tử viễn chinh Mỹ MN Các nhà giáo dục sức đẩy mạnh phong trào “dạy tốt – học tốt” Các nhạc sĩ, ca sĩ dấy lên phong trào “tiếng hát ác tiếng bom” niên đội - Đấu tranh vũ trang chống đế quốc Mỹ xâm lược Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, trí thức Việt Nam, công sức trí tuệ mình, với khối liên minh công nông góp phần thúc đẩy kháng chiến đến thắng lợi, thu non sông mối, thống đất nước.Quá trình phát triển cách mạng Việt Nam gắn liền với phát triển đội ngũ trí thức Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, từ năm 1930 đến nay, trí thức Việt Nam lực lượng cách mạng, xung kích đầu mặt trận khoa học công nghệ văn hoá Trí thức Việt Nam không lực lượng sản xuất trực tiếp mà làm nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu, tổng kết, khám phá, truyền bá, trao truyền kinh nghiệm cho hệ nối tiếp - Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc Khi MB hoàn toàn giải phóng, niên trí thức người đầu việc xóa bỏ tàn dư văn hóa đồi trụy chế độ cũ để lại, vận động nhân dân xây dựng đời sống mới, nâng cao nhận thức lí tưởng cách mạng Các tổ chức Đoàn Thanh Hóa, Hòa Bình, Nam Định, Hải Phòng, Nghệ An, lập đội “thanh niên xung kích diệt dốt”, mở trại hè diệt dốt Chỉ thời gian ngắn, thành đoàn Nam Định toàn nạn mù chữ cho 1376 người tổng số 1407 người chưa biết chữ Năm 1969, phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa MN VN thành lập, đặt yêu cầu chi viện giáo dục cách mạng Miền Nam Sự phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam thời kì kháng chiến chỗng Mỹ Từ năm 1954 đến 1975 trải qua 21 năm kháng chiến chống Đế quốc, bảo vệ độc lập dân tộc, đội ngũ trí Việt Nam khẳng định vai trò Hồ Chí Minh đặt niềm tin vào sức mạnh lực lượng trí thức: “ với hệ niên hăng hái kiên cường, định thành côngtrong nghiệp xây dựng XHCN miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống đất nước” Đội ngũ niên trí thức với hoạt động sôi góp phần không nhỏ vào nghiệp to lớn dân tộc Việt Nam Thứ đội ngũ trí thức miền Bắc 1954-1975: Xuất phát từ nhận thức rõ vai trò trí thức –là ba lực lượng cách mạng Việt Nam giai đoạn Thì sau Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Đảng ta khẩn trương tiếp quản hệ thống giáo dục cũ vùng tạm chiếm thực dân Pháp để lại Bấy Miền Bắc có hệ thống giáo dục song song tồn (9 năm 12 năm) Chính tồn song song hệ thống giáo dục này, Đảng ta tiến hành công cải cách giáo dục lần thứ năm 1956 Với công cải cách bước đầu quan trọng trình xây dựng giáo dục XHCN Chính sách Đảng lao động Việt Nam với trí thức năm 1957 khẳng định: “ Trí thức vốn quý dân tộc Không có trí thức hợp tác với công nông cách mạng thành công nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam không hoàn thành được” Chỉ sau năm (1956-1958) Đảng ta tiến hành vận động xây dựng nhà trường XHCN Kết qủa vận động phần lớn học sinh trường có điều kiện tiếp xúc thực tế với hoạt động sản xuất, tham gia nhiều công trình công cộng, lao động tập thể,…Bên cạnh công tác giáo dục tư tưởng trọng Đoàn niên đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng hoạt động Qua đó, có lẽ ta thấy bước trưởng thành đội ngũ trí thức Chính tư tưởng, sách Đảng trí thức tạo động lực to lớn để thúc đẩy đội ngũ trí thức, lực lượng niên trí thức, phát triển số lượng chất lượng Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước đánh dấu phát triển vượt trội số lượng đội ngũ trí thức Hơn hết, giai đoạn số lượng trường đại học, học sinh tăng lên nhanh, bổ sung lực lượng lớn cho đội ngũ trí thức miền Bắc Để thấy rõ phát triển nhanh số lượng trí thức ta so sánh thời kì trước Trong năm kháng chiến chống Pháp, quyền cách mạng chưa có điều kiện phát triển mạnh ngành giáo dục Đại học Trung học chuyên nghiệp Nhưng sau năm 1954, chiến dịch xóa nạn mù chữ, bình dân học vụ triển khai khắp nơi Và đội ngũ trí thức niên, hoc sinh người tham gia chiến dịch phong trào Năm 1955-1956, miền Bắc có 4.495 trường THPT với 716.100 Học sinh, có trường trung học chuyên nghiệp, trường ĐH (1200 sinh viên)…Đó nói đến đội ngũ trí thức niên, học sinh đồng Đối với vùng cao, vùng sâu có 60.719 học sinh đến trường, gồm 60.600 học sinh phổ thông, 103 học sinh trung học chuyên nghiệp 16 sinh viên đại học Đến năm 1959-1960, miền Bắc có 1.460.596 học sinh phổ thông (gấp 3,5 lần năm học 1939-1940 toàn Đông Dương), 16.000 học sinh trung học chuyên nghiệp (gấp lần) 8479 sinh viên đại học (gấp 14,6 lần năm 1939-1940 toàn Đông Dương) gần 200 học sinh, sinh viên học nước Bảng : Số HS học qua thời kì ĐV: Nghìn người Tổng số Phổ Thông THCN Đại Học 1930-40 278,4 178,7 0,4 0,6 1955-56 1288,0 716,1 2,8 1,2 1960-61 4536,7 1899,6 30,7 16,7 1965-66 4968,8 2934,9 60,0 34,2 1971-72 6170,6 4585,6 74,3 62,0 1975-76 6796,9 5307,4 83,5 61,1 Nhìn bảng số liệu ta phần thấy tăng lên số lực lượng trí thức học sinh, sinh viên qua cấp học miền Bắc kể thười kì chiến tranh Còn chất lượng trí thức nâng cao mà trọng phát triển đến tầm cao mưới Minh chứng cho điều hào bình lập lại miền Bắc, có 700 cán chuyên môn trình độ ĐH, năm 1960 đào tạo gần 2.500 cán ĐH vạn cán chuyên nghiệp trung cấp Ngoài 2.400 lưu học sinh, nước có trường ĐH với 11.070 SV, tăng hai lần so với năm 1958, có 50 trường chuyên nghiệp trung cấp với 26.330 HS, tăng 2,3 lần so với năm 1957 (mức đầu tư ngành văn hóa, giáo dục, y tế, NCKH chiếm 8,6%) Không mà tron năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt, đội ngũ trí thức Miền Bắc nhà nước quan tâm gwuir nhiều niên sang đào tạo chuyên môn Khoa học TQ, LXô Đồng thười cho phép mở số trung tâm NCKH sở đào tạo bậc cao đẳng đại học nước Năm 1965 có khoảng 3000 người học nước Và năm sau có 800-1000 SV, nghiên cứu sinh, thực tập sinh Liên Xô Đông Âu Và tính đến năm 1965, có 4.000 lưu HS, SV, nghiên cứu sinh học nước người Trải qua 20 năm xây dựng CNXH, năm 1974-1975 miềm Bắc có 39 trường ĐH với 55.000 SV, 195 Trường TCCN với gần 70.000 HS, hàng trăm sở viện NCKH trang bị tốt Đội ngũ trí thức có trình độ ĐH trở lên tăng gấp hàng trăm lần so với trước từ sau 1945 389 người sang năm 1975 tăng lên 136.800 người Đó chưa kể 325.000 cán trung cấp chuyên nghiệp Thành phần trí thức giai đoạn chống Mỹ đa dạng Từ niên, hoc sinh, sinh viên, cán công chức, giáo viên, thực tập sinh,…đến những kỹ sư, nhà toán học, vật lý, bác sĩ; đặc biệt có thêm nhạc sĩ, ca sĩHọ dấy lên phong trào “tiếng hát át tiếng bom” Với hoạt động sôi nhiều mặt, giới trí thức miền Bắc đem hết trí tuệ, tài cống hiến cho nghiệp Xậy dựng CNXH góp phần xứng đáng với nhân dân quân đội chiến tahwngs tranh xâm lwucoj ĐQ Mỹ Đội ngũ trí thức miền Bắc hậu phương vững cho miền Nam Trong lên nhân vật tiêu bieur như: Đặng Thùy Trâm, Dương Nhật Thăng, Phạm Tuân,… Có thể nói số lượng chất lượng đội ngũ trí thức miền Bắc thời kì kháng chiến chống Mỹ phát triển ta phải nói đến gia tăng trường ĐH, Viện NCKH, chúng phát triển với tốc độ nhanh chóng lĩnh vực Như vậy, với lực lượng đông đảo chất lượng ngày nâng cao đội ngũ trí thức miền Bắc ngày đóng vai trò quan trọng cho cách mạng Việt Nam Trí thức miền Nam:cũng giống thành phần đội ngũ trí thức Miền Bắc lực lượng trí thức Miền Nam tăng nhanh số lượng phần lớn đội ngũ trí thức miền Nam bổ sung lượng lớn lực lượng trí thức miền Bắc Cụ thể là: năm 1972, Bộ giáo dục giáo viên chi viện cho miền Nam lên đến hàng nghìn người Bộ giáo dục thành lập trung tâm biên soạn sách giáo khoa theo hệ thống 12 năm cho giáo dục miền Nam Tính đến năm 1961, năm có cán giáo dục B, đến ngày 30/4/1975 có 4.000 cán giáo dục miền Bắc chi viện cho miền Nam Khác với đọi ngũ trí thức miền Bắc với hai nhiệm vụ xây dựng XHCN hậu phương miền Nam, Đội ngũ trí thức miền Nam chủ yếu niên, sinh viên, học sinh với nhiệm vụ cao tiền tuyến, chiến đấu bảo vệ đọc lập dân tộc Trí thức miền Bắc phát triển chất lượng trình độ, nâng cao chuyên môn, miền Nam Tuy nhiên lực lương niên trí thức miền Nam thời kỳ kháng chiến chóng Mỹ nhận định rõ ràng tình hình trị Việt Nam lúc “Bàn cờ đặt ra, bên phía Việt Nam, kẻ cầm quân lý thuyết Quốc trưởng, Thủ tướng, Hội đồng quân dân người Việt Nam kỳ chất ông Lyndon Johnson kẻ cầm đầu” Sự trưởng thành đội ngũ trí thức Miền Nam thể rõ qua phông trào đấu tranh, đặc biệt đấu tranh học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định năm 1965-1968 Trong giai đoạn này, HS, SV sử dụng linh hoạt tất hình thức đấu tranh công khai, bán công khai phối hượp với đấu tranh bí mật diễn liên tục, sôi Đặc biệt đội ngũ trí thức miền Nam biết vận dụng âm nhạc, văn nghệ để làm vũ khí đấu tranh – hình thức đấu tranh mưới phát huy hiệu Tiêu biểu phong trào nhạc dân tộc sinh viên đánh lạc hướng quần chúng đô thị Bên cạnh phong trào hoạt động lĩnh vực hội họa, thơ, văn học… học sinh, sinh viên tổ chức buổi họp mặt, biểu diễn văn nghệ, nhân ngày lễ để thông qua lên án Chính quyền Sài Gòn Chính sách quân Mỹ Làm cho phong trào văn nghệ, báo chí sinh viên phát triển lên đỉnh cao Mặt khác học sinh, sinh viên kết hơp đáu tranh bạo động,…như vậy, đấu tranh trị với nhiều hình thức sáng tạo, đấu tranh vũ trang với nhiều biện pháp linh hoạt, biểu riêng phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên phong trào kháng chiến chống Mỹ Những gương mặt tiêu biểu như: Trần Văn Ơn, Lê Văn Ngọc,… Mặt dù thời kì chiến đấu liệt đội ngũ trí thức Miền Nam tăng lên ạt, số trường học tăng lên việc xây thêm số trường Hà Nội chuyển vào,… Tóm lại, đọi ngũ trí thức Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ dù giai đoạn khó khăn dân tộc, đổi ngũ trí thức bước phát triển, tăng lên số lượng, nâng cao chất lượng, bước hoàn thiện thân Đội ngũ trí Việt Nam lúc tiếp cận với Khoa học kĩ thuật nước giới, đưuọc đào tạo chuyên nghiệp, học tập nghiên cứu CHính phát triển đội ngũ trí thức Miền Bắc, miền Nam góp phần công xây dựng đất nước bảo vệ tổ quốc [...]... nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa độc lập và thống nhất từ miền Bắc tới miền Nam Giai đoạn này là giai đoạn trí thức Việt Nam có nhiều biến đổi Có thể nói thời kỳ Pháp thuộc là thời kỳ đánh dấu sự phát triển dần về tư tưởng của tầng lớp trí thức Việt theo từng giai đoạn lịch sử mà sự phát triển về tư tưởng của trí thức có nhiều biến đổi khác nhau ĐẶC ĐIỂM TRÍ THỨC THỜI KỲ PHÁP THUỘC ĐẶC ĐIỂM TRÍ THỨC... và đặc biệt các bệnh về mắt III Một số đặc điểm của trí thức 1 Đội ngũ trí thức dân tộc phát triển Đội ngũ trí thức nước ta trước Cách mạng tháng 8 chủ yếu được đào tạo từ hai nguồn chính Thứ nhất là các trí thức cũ được hình thành trên cơ sở nền giáo dục nho học.Thứ hai là bộ phận trí thức mới, trí thức tân học ra đời cùng với sự hình thành và mở rộng của nền giáo dục Pháp ở Việt Nam Sau Cách mạng tháng... 1945  Tầng lớp trí thức gắn liền với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Trí thức Việt Nam đã đẩy mạnh hình thức đấu tranh công khai đòi tự do dân chủ(19201930) Trí thức Tây học chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong xã hội Tầng lớp tiểu tư sản, trí thức ngày càng trở nên đông đảo gồm hai bộ phận trí thức tiểu thương và thợ thủ công họ là thị dân sở hữu nguồn tư liệu ít Đội ngũ tri thức Tây học... tác của trí thức Thực dân Pháp và Mỹ đều làm ra vẻ tôn trọng, ưu đãi trí thức, cho địa vị- trả lương cao, cấp các thẻ đặc biệt để trí thức có thể mua sữa, mua vải với mức giá rẻ nhất vv Trước tình hình phức tạp đó, đội ngũ trí thức cũng bị tác động mạnh và phân hoá một cách sâu sắc Một bộ phận trí thức đã phải ra làm việc cho thực dân Pháp vì sinh kế, hoặc bị cưỡng bách Số trí thức này sống một cách... trường cách mạng tư sản, và bộ phận trí thức theo lập trường cách mạng vô sản các bộ phần trí thức này đã ý thức đến Việc thành lập một tổ chức đứng đầu để lãnh đạo cách mạng nhờ có sự tiếp xúc và tiếp thu được các trào lưu tư tưởng mới và cuối cùng cũng là người trí thức đã thống nhất được những trào lưu tư tưởng này để thành lập nên một chính Đảng để lãnh đạo cách mạng nước ta Việt Minh (viết tắt của Việt. .. phát triển sức mạnh mà đội ngũ trí thức Việt Nam đã tích lũy được trong 15 năm đấu tranh giành chính quyền trước đó Hơn 20 năm ấy, năng lực và kinh nghiệm đấu tranh ấy lại được hun đúc để tạo ra phẩm chất, bản lĩnh, truyền thống của tầng lớp trí thức thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ Đó là điểm tựa, là động lực để tầng lớp trí thức Việt Nam vững vàng bước vào thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã... nhau có sự tham gia của nhiều trí thức Việt Nam và một số học giả Pháp để hoan nghênh cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam • Các tổ chức chính trị độc lập của trí thức Ở các vùng địch chiếm đóng, các tổ chức công đoàn cơ sở đã được bí mật xây dựng Trong suốt những năm chiến tranh, tổ chức này có vai trò quyết định trong việc động viên và tổ chức công nhân, trí thức bắt tay nhau cùng sản xuất,... gia của tầng lớp trí thức trên chiến trường Nam Bộ Anh chị em trí thức trong đội quyết tử, công đoàn xung phong cùng học sinh, sinh viên tự trang bị vũ khí gậy, dao đánh Pháp.Họ tìm mọi cách để kìm chân địch ở Sài Gòn, nhằm tạo điều kiện cho các cơ quan lãnh đạo, các tổ chức kháng chiến kịp thời về nông thôn triển khai cuộc kháng chiến Theo lệnh tản cư kháng chiến, các cơ quan đầu não ở Nam Bộ chuyển... nước 5 Trí thức hoạt động trên tất cả các lĩnh vực Trí thức còn tham gia và tham gia rất tích cực vào các lực lượng võ trang trên các chiến trường từ Bắc vào Nam Văn nghệ sỹ, bác sỹ, giáo viên cũng lên đường ra trận, tham gia các chiến dịch, theo sát bước chân người lính xung kích, theo các đoàn dân công, các đội thanh niên xung phong ra hỏa tuyến Tầng lớp trí thức cũng là những người đi đầu trong các. .. của toàn dân trong đó học sinh sinh viên trí thức đóng vai trò quan trọng Cuối năm 1929 Việt nam quốc dân đảng quyết định khởi nghĩa Yên Bái 1930 đã nhanh chóng mắc nhiều sai lầm và thất bại chấm dứt thời kỳ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ ở Việt Nam Tuy vậy lực lượng đấu tranh giành độc tầng lớp tư sản trí thức đóng vai trò quan trọng góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc và truyền bá những tư tưởng ... nâng cao đội ngũ trí thức miền Bắc ngày đóng vai trò quan trọng cho cách mạng Việt Nam Trí thức miền Nam: cũng giống thành phần đội ngũ trí thức Miền Bắc lực lượng trí thức Miền Nam tăng nhanh số... triển đội ngũ trí thức Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, từ năm 1930 đến nay, trí thức Việt Nam lực lượng cách mạng, xung kích đầu mặt trận khoa học công nghệ văn hoá Trí thức Việt Nam không... thức dân tộc họ Trí thức Việt Nam có quan hệ mật thiết với tầng lớp công nông Theo lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đào tạo trí thức Cải tạo trí thức cũ Công nông hóa trí thức Trí thức công nông

Ngày đăng: 24/04/2016, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w