Không có vua góc nhìn phân tâm học. Phân tích và dẫn chứng từ tác phẩm Không có vua của NguyễN Huy Thiệp, từ góc nhìn cơ bản nhất của phân tâm học, để cho người đọc một cách nhìn đúng đắn và toàn vẹn nhất.
“Không có vua” góc nhìn phân tâm học MỞ ĐẦU Thuyết phân tâm học S.Freud sau C.G.Jung người kế nghiệp có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có văn chương - nghệ thuật Trong lĩnh vực sáng tác, từ hệ qui chiếu Phân tâm học nhà văn tìm thấy cách cách xây dựng tính cách hình tượng lạ tác phẩm Nhà văn - qua giai đoạn, có ý thức vận dụng yếu tố, nội dung tích cực Phân tâm học vào sáng tác ngày đa dạng, phong phú có sáng tạo tích cực Cụ thể từ 1930 đến 1945, nhà văn thuộc trào lưu văn học thực phê phán Tự lực văn đoàn chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Phân tâm học để miêu tả tính cách nhân vật sống cách có hiệu Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nhất Linh, Khái Hưng… Chưa kể lĩnh vực thi ca, thi sĩ lãng mạn có ý thức vận dụng Phân tâm học để thể thăng hoa cảm xúc trạng thái dục tính, tâm linh Riêng miền Nam từ 1954 đến 1975, nhà văn xem Phân tâm học lĩnh vực đắc địa để thể tính cách nhân vật thị hiếu độc giả Và đặc biệt, từ 1975 đến 2005, nhà văn Việt Nam - đặc biệt nhà văn trẻ - có ý thức vận dụng yếu tố tích cực Phân tâm học thủ pháp nghệ thuật độc xây dựng tác phẩm Phải nói rằng, giai đoạn này, việc vận dụng Phân tâm học nhà văn nhuần nhuyễn hơn, đa dạng hơn; có biến hoá, tích hợp sáng tạo sở tảng lý thuyết Phân tâm học Tác phẩm họ thực đem lại hiệu nghệ thuật mẻ độc sáng Tiêu biểu cho giai đoạn Nguyễn Huy Thiệp, Xuân Thiều, Chu Lai, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Hoa, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà… Không tác động lĩnh vực sáng tác, phâm tâm học ảnh hưởng đến khâu tiếp nhận, phê bình văn học Với tư cách phương pháp phê bình, Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page “Không có vua” góc nhìn phân tâm học phân tâm học xem tác phẩm văn học giới huyễn tưởng đó, nhân vật có đời sống riêng, với quy luật tâm lý riêng Tất chi tiết mô tả giới huyễn tưởng xem biểu tượng phản ánh ước muốn âm thầm dồn nén vô thức tác giả Phân tích tác phẩm theo nhìn phân tâm học trở thành hướng mới, giúp cho việc nghiên cứu, phê bình tác phẩm đào sâu vào ngóc ngách sâu kín tâm lí tác giả tâm lí nhân vật Phê bình phân tâm học Việt Nam gieo giống sớm, không đâm cành trổ nhánh lên Một phần xã hội nặng tư tưởng Nho giáo với chi phối chữ lễ, họ coi tính dục chuyện kín nơi góc buồng xó bếp ngại đề cập đến Một phần có thời học thuyết Freud bị coi phản động, nhục mạ người Từ đổi đến nay, nhiều cấm kỵ tháo gỡ, kể phân tâm học Freud Phê bình phân tâm học, thế, có hội phục hồi phát triển Là bút đại, Nguyễn Huy Thiệp nhiều chịu ảnh hưởng Phân tâm học xây dựng nhân vật Không có vua tác phẩm tiêu biểu nhà văn Tác phẩm mang nhiều dấu ấn chủ nghĩa hậu đại Chúng chọn góc nhìn Phân tâm học để nghiên cứu Không có vua với mong muốn đem đến nhìn mẻ khía cạnh khác phẩm bình tác phẩm Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page “Không có vua” góc nhìn phân tâm học NỘI DUNG 1.1 Những tiền đề lí luận chung Sơ lược lý thuyết Phân tâm học Sigmund Freud (1856– 1939) nguyên bác sĩ thần kinh tâm lý người Áo Ông công nhận người đặt móng phát triển lĩnh vực nghiên cứu Phân tâm học Cho đến ngày lý thuyết Phân tâm học ông gây nhiều tranh cãi người ta so sánh hiệu phương pháp phân tâm học ông với phương pháp điều trị khác, phải thừa nhận ông nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn XX Sigmund Freud tạo “vết thương thứ ba lòng tự ái” người Nếu Copernic buộc người phải thừa nhận hành tinh nhỏ bé không trung tâm giới nữa, với Darwin, người động vật may mắn động vật khác tạo vật có nguồn gốc thần thánh thân Freud chứng minh “cái chủ nhân nhà nó” Với phân tâm học, loài người có hình dung tương đối đầy đủ tâm lý chiều sâu (psychologie de profondeurs) người, hiểu nội dung, biểu qui tắc hoạt động Trong học thuyết mình, Freud nghiên cứu đến nhiều tượng vô thức đời sống tinh thần người Trong nội dung tiểu luận, xin trình bày lý thuyết Tâm thần mặc cảm – vấn đề trung tâm Phân tâm học Freud 1.1.1 Tâm thần Freud cho rằng, tâm thần (Psychisme), có topiques hoạt động chi phối trạng thái tâm sinh lý người Một siêu ngã (le surmoi) mà trung tâm tiềm thức (subconscience) xem thẩm phán khắc nghiệt kìm hãm ham muốn người Nó quy Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page “Không có vua” góc nhìn phân tâm học định điều khiển quy chuẩn đạo đức, xã hội, văn minh, có xu hướng muốn áp chế hoàn toàn nhu cầu thuộc Thứ hai (le ca) mà trung tâm vô thức (inconscience) Cái mang chất ích kỉ, trẻ Ba (le moi) mà trung tâm ý thức (conscience) Cái tìm kiếm giải pháp thỏa hiệp để dẹp yên xung đột siêu Nó xã hội kiểm soát hoạt động điều chỉnh quy luật xã hội Trong đời sống cá nhân, có va chạm, quan hệ đấu tranh với thường xuyên Sự đấu tranh cho ba hệ Hệ thứ nhất, ý thức thắng vô thức người bình thường, làm chủ điều tiết hoạt động Hệ thứ hai, vô thức thắng ý thức khả tính dục (libido) trỗi dậy, chi phối, lấn áp hoạt động ý thức người, đó, đòi hỏi xác thịt, đòi hỏi thỏa mãn tính dục, tạo nên xung mãnh liệt, có dẫn đến suy đồi tính dục Hệ thứ ba, ý thức vô thức tạm thời cọ xát, hòa hoãn, dằn co dẫn đến tình trạng rối loạn sinh lý, bất bình thường Điều Freud lý giải sớm muộn dẫn đến triệu chứng bệnh tâm thần mà tiêu biểu bệnh hysterie, dẫn đến hành vi lệch chuẩn trạng thái sinh lý bất bình thường ức chế tâm sinh lý gây 1.1.2 Phức cảm Liên quan đến tâm thần bộ, học thuyết Freud đề cập đến phức cảm vô thức Đó mặc cảm tính dục ấu thơ (complexe de sexualité enfantile), mặc cảm hoạn (complexe de castration), mặc cảm Oedipe (complexe de Oedipe) Mặc cảm tính dục ấu thơ vấn đề quan trọng lí thuyết Phân tâm học Freud cho người mang động tính dục từ lúc sinh Nó quy định cư xử người già Những triệu chứng thần kinh thường phát sinh từ lúc đứa bé ba tuổi Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page “Không có vua” góc nhìn phân tâm học Liên quan chặt chẽ đến mặc cảm tính dục ấu thơ khái niệm mặc cảm Oedipe Oedipe vị vua huyền thoại Thebes Một người anh hùng có số phận bi thảm thần thoại Hy Lạp Một cách vô tình, Oedipe thực lời tiên tri dành cho rằng, ông giết chết cha kết hôn với mẹ Khi phát điều xảy ra, vợ mẹ ông treo cổ tự ông tự khoét mắt Nhà phân tâm học Sigmund Freud mượn truyền thuyết để đặt tên cho đặc điểm tâm lý trẻ nhỏ từ ba đến năm tuổi mang tên mặc cảm Oedipus: đứa trẻ thể quý mến người sinh thành mình, thuộc giới tính khác lại đố kỵ căm ghét bậc phụ huynh giới tính với Freud cho người Oedipe Freud muốn nhấn mạnh đến motip giết cha, lấy mẹ Oedipe cho nhân cách có ham muốn Oedipe run sợ trước ham muốn Mặc cảm có người lớn chẳng qua lặp lại mặc cảm đứa trẻ Đối tượng tính dục đứa bé đôi vú người mẹ Ban đầu trình tự thỏa mãn, sau bỏ trình tự thỏa mãn thay đối tượng từ thân thể đối tượng bên Khi đứa bé đồng đối tượng khác hình ảnh người mẹ Đó bé trai, bé gái đồng đối tượng khác hình ảnh người cha Ngoài mặc cảm Oedipe tình cảm em trai dành cho chị gái, tình cảm em gái dành cho anh trai ngược lại Freud giải thích mặc cảm Oedipe xung lực đứa trẻ bố bẹ điều mang tính định mệnh sinh vật học có nguồn gốc từ thời tiền sử người Mặc cảm Oedipe có vị trí quan trọng lí thuyết phân tâm học, ảnh hưởng sâu rộng lĩnh vực văn học nghệ thuật [2; tr.23] Mặc cảm Oedipe liên quan chặt chẽ với mặc cảm khác mặc cảm hoạn, phản ứng bó buộc người cha đưa để ngăn cản biểu tính dục đứa trai Còn bé gái, biểu việc thích mang dương vật, cho dương vật dấu hiệu cỏi Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page “Không có vua” góc nhìn phân tâm học Tuy nhiên, ta cần phải xem xét trường hợp khác đời sống xã hội Vì nhắc đến hoạn, gợi cho ta mát, tổn thương, xâm phạm đến tính toàn thể thể người Vì trường hợp như: mát, khuyết lõm, chấn thương tinh thần, tai nạn coi mặc cảm hoạn 1.2 Phân tâm học văn học nghệ thuật 1.2.1.Quan niệm Freud phân tâm học lý luận văn học nghệ thuật Freud gắn việc nghiên cứu, sáng tạo nghệ thuật với lí thuyết vô thức Ông viết: “Nắm hạt nhân vô thức, trước hết cho hình ảnh chất hoạt động sáng tạo nghệ sĩ” “Khi người không thỏa mãn tính dục, họ điều hòa cách xây dựng loại văn hóa thay nào, ví dụ sáng tác văn chương Nó (cái đó) tìm thõa mãn phần dạng ngụy trang hay tượng trưng”[2;tr.53] Theo ông, sáng tạo văn hóa, có văn học nghệ thuật kết thăng hoa phần lượng tính dục vào hình thức hoạt động xã hội phương thức thay cho “Nghệ thuật lĩnh vực sức mạnh toàn ý tưởng trì tận thời đại Chỉ nghệ thuật có câu chuyện người bị ham muốn khuấy đảo thực thỏa mãn.” Nghệ thuật giống giấc mơ, vô thức thể trực tiếp rõ hình tượng nghệ thuật Cái vô thức tìm hình thức tượng trưng cho biểu khác libido mà kiểm duyệt ý thức chấp nhận Sự hình thành thành tác phẩm nghệ thuật gắn với gạt bỏ khỏi lĩnh vực đời sống ý thức ham muốn ngược lại nguyên tắc thực – chuẩn mực đạo đức thẩm mĩ xã hội Sự đồng tác phẩm với vô thức nghệ sĩ đặc trưng trình sáng tạo, theo Freud Quá trình diễn đồng thời với nảy sinh giấc mơ mơ tưởng: “Bản chất mơ tưởng xúc cảm mạnh mẽ trước thực tại, thức tỉnh nhà văn hướng tới kỉ niệm cũ mà phần lớn tới xúc cảm thời thơ ấu, Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page “Không có vua” góc nhìn phân tâm học hướng tới điểm xuất phát lòng ham muốn, tìm thể tác phẩm” 1.2.2 Ứng dụng phân tâm học vào sáng tác nghiên cứu văn học Việt Nam Phê bình phân tâm học trường phái nghiên cứu văn học phát triển phương Tây đầu kỷ XX Ở Việt Nam, phê bình phân tâm học biết đến sớm, từ năm 30 kỷ trước phê bình Trương Tửu Nguyễn Văn Hanh Phương pháp vắng mặt sau năm 1945 miền Bắc thống ngự phê bình xã hội học Marxit, vốn kì thị phân tâm học Ở miền Nam, có số tác giả quan tâm đến phê bình phân tâm học, dịch, giới thiệu, ứng dụng Vũ Đình Lưu, Nguyễn Văn Trung, Đàm Quang Thiện, Thanh Lãng… Khi đất nước thống nhất, định hướng lí luận Marxit, Phân tâm học lại trở nên vắng bóng đời sống văn học hai miền Chỉ sau Đổi (1986), với xu dân chủ hóa văn học, phê bình Phân tâm học nảy nở trở lại Học thuyết phân tâm Freud không bị quy phản động nữa, nhà phê bình có thái độ khách quan, khoa học Đã có nhà nghiên cứu nghiêm túc viết sách giới thiệu phân tâm học Freud phân tâm học Phạm Minh Long Nhà phê bình Đỗ Lai Thúy chủ biên sách giới thiệu Phân tâm học tình yêu, Phân tâm học tính cách dân tộc, Phân tâm học thơ Ông lại dùng phương pháp phê bình phân tâm học để nghiên cứu thơ nói chung để tiếp cận Hồ Xuân Hương, Hoàng Cầm, Trần Dần, Lê Đạt Cách tiếp cận phân tâm học ông đem lại cách nhìn cho văn học Việt Về phương diện sáng tác, tác giả vận dụng lý thuyết phân tâm học kể đến Y Ban, Bắc Sơn, Lê Minh Khuê, Đoàn Lê, Hoàng Minh Tường, Nguyễn Xuân Khánh nhiều tác giả khác Các tác giả trẻ theo phong trào nhiều người mô tả tình dục tình dục theo họ điều vốn có đáng trân trọng Tình yêu tình dục giả dối Và tình dục không tình yêu hạ thấp người Tình yêu dừng lại tình dục tình yêu cấp thấp Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page “Không có vua” góc nhìn phân tâm học Tình yêu hoàn thiện thân xác người thỏa mãn tinh thần bình an thăng hoa Tình yêu đích thực có tầm thường cao đẹp.Thông thường, người ta mô tả tình dục, đằng sau phải có ý nghĩa xã hội, triết học hay để miêu tả tính cách biểu khát sống Thực chất việc vận dụng yếu tố phân tâm học vào sáng tác, nhà văn có ý thức học hỏi đạt thành tựu đáng kể, làm cho văn xuôi nước ta có cách tân quan trọng thi pháp hiệu nghệ thuật, nhằm thể nội dung xã hội tâm lý người cách vi tế đa dạng; đồng thời thể cách tân thi pháp, phù hợp với tầm đón nhận độc giả thời đại Phân tích “Không có vua” góc nhìn phân tâm học Phân tâm học có tác động mạnh mẽ nhiều lĩnh vực đời sống vào văn học hệ tất yếu Các nhà văn đại Việt Nam tiếp thu, vận dụng lý thuyết Phân tâm học để viết nên tác phẩm Dù vô tình hay hữu ý, dù tự giác hay không tự giác, nhà văn đại hặc nhiều có vân dụng ngành khoa học mẻ cách lý giải cắt nghĩa tâm sinh lý người sống đời thường thông qua mâu thuẫn, xung đột chi tiết nhân vật Nguyễn Huy Thiệp đại diện tượng văn học với nhiều tác phẩm đặc sắc Và Không có vua tác phẩm tiêu biểu Không có vua truyện ngắn kể sống gia đình lão Kiền Cuộc sống xoay quanh lão Kiền - thợ chữa xe đạp; trai đầu Cấn thợ hớt tóc vợ cưới Sinh; tiếp đến Đoài - công chức ngành giáo dục; Khiêm - nhân viên lò mổ; Khảm - sinh viên đại học Tốn - em út, bị bệnh thần kinh Thông qua việc xảy cách nhân vật cư xử với ngày, tác giả nhằm gửi đến người đọc thông điệp tan vỡ mối quan hệ gia đình biến chất đạo đức người Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page “Không có vua” góc nhìn phân tâm học biến động xã hội Phân tâm học in dấu ấn rõ tác phẩm phương diện sau đây: 2.1 Bản tính dục mặc cảm Oedipe Gia đình lão Kiền cân âm dương "Nhà lão Kiền sáu người Toàn đàn ông Bà Nhớn, vợ lão Kiền, mười năm" Thiếu vắng người đàn bà, nhà trở thành cánh đồng khô mùa đại hạn Ẩn ức libiđô dự phần khiến lão Kiền "suốt ngày cau có", "cãi với người cơm bữa", khiến Khiêm - thằng đàn ông "to lớn, lừng lững" – lúc nóng nảy, gây Giữa mùa đại hạn kéo dài ấy, "Sinh lọt vào gia đình nhà tựa mưa rơi xuống đất nẻ Không khí dịu lại Vài tháng đầu, lão Kiền không gây với Cấn người hạnh phúc Anh cầm kéo cắt tách, đối xử với khách nhã nhặn" Người đọc sợ hãi cho cô dâu đáng thương Sống gia đình mà thành viên tên đầu đường xó chợ, tên bụi đời Quả, Sinh thật vất vả, vất vả công việc không nhằm gì, mà đáng sợ phải đối phó với khuôn mặt ghê rợn, với tên loạn dâm Sinh lại "của chung", vợ người - anh Cấn, lão Kiền Đoài lại cháy bùng khát Sức mạnh xung khoái lạc ta lớn đến mức ta tính đến chuyện hóa chúng hoàn toàn, chẳng ý chí, trí ta không giữ vai trò thống trị, phận đáng kể hoạt động tinh thần người thoát khỏi canh chừng ý thức Chính nên biết rằng, tơ tưởng đến Sinh vô luân, vô đạo lão Kiền đứa thứ Đoài không dấu khát khao tính dục 2.2.1 Cha chồng dâu Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page “Không có vua” góc nhìn phân tâm học Lão Kiền người cha đặc biệt: thương lão, biết rõ lão Ðộc địa với lão ngộp thở gia đình, nhiễm bạo bệnh mà chết lão Lão có chủ ý tốt, muốn gầy dựng cho lão thất bại: Con lão du côn, tham tiền, bất nhân, dạy lão tham tiền, du côn, dạy, rượu chè vô liêm sỉ Lão Kiền người đàn ông góa vợ: “Bà Nhớn, vợ lão Kiền, mười năm, lúc lão Kiền năm mươi ba tuổi, tuổi ăm, lấy vợ dở, không lấy vợ nừa dở Lão Kiền chọn dở hơn, ” Con trai đầu lấy vợ, lại cô gái xinh xắn, đảm đang, hẳn thâm tâm lão mừng cho trai Nhưng người đâu có ý thức Thẳm sâu lão người tồn đó, nỗi khát khao dục vọng Nó điều khiển hành vi lão: "Lão loay hoay bếp, nghe tiếng dội nước buồng tắm, thở dài, bỏ lên nhà Đi vài bước, lão Kiền quay lại, vào bếp, bắc ghế đẩu, trèo lên nín thở ngó sang buồng tắm Trong buồng tắm, Sinh đứng khỏa thân" Phân tâm học gọi hình thức "thị dục", cách thức giảm thiểu ẩn ức libiđô Ở lão Kiền, lúc đó, ngã phần Con lớn phần Người Lão Kiền đáng thương hay đáng giận Thiếu vắng người vợ, suốt ngày lo kiếm tìm vị thượng đế - tiền - làm cho nhu cầu dục giải Đối tượng tính dục bị đánh đòi hỏi xuất liên tục mạnh mẽ Sự ức chế lúc gia tăng nghiêm trọng Tiếng dội nước phòng tắm làm thức tỉnh bùng cháy libido tưởng chừng lụi tắt từ người đàn ông góa vợ lâu năm Nhu cầu thỏa mãn tình dục dễ thấy người Trong phân tâm học, đặc biệt phân tâm học cổ điển Freud vai trò tính dục dồn nén xuất phát từ ẩn ức cá nhân đề cao Khi bị đứa trai lão cho dạy phát hành vi đồi bại mình, có lẽ lão Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page 10 “Không có vua” góc nhìn phân tâm học chột dại sau tìm cách chống chế: "Đàn ông chẳng nên xấu hổ có b ” 2.2.2 Em chồng với chị dâu Trong tác phẩm, không lần Nguyễn Huy Thiệp miêu tả hành vi xấu xa Đoài dành cho chị dâu Lúc ăn cơm (không có lệ mời nhau), "Đoài nhìn chăm vào khoảng lõm ngực chị dâu, nơi khuy bấm vừa tuột ra, bâng quơ: "Tình tình, mình, tình hở hang cho ngẩn ngơ"" Sau bữa ăn, Sinh cất nồi bếp, "Đoài theo, lấy cơm vào cặp lồng Đoài đưa tay chạm vào lưng Sinh, Đoài bảo: "Người chị mềm bún" Ngày giỗ, soạn mâm, Sinh bảo Khảm: "Thiếu gọi", đợi Khảm khuất, Đoài bảo: "Thiếu tý tình thôi, Sinh cho xin tý tình" Sau đó, mặc Sinh xua đuổi, Đoài gan "xán lại, hôn chút lên má Sinh" "Sinh đẩy ra, Đoài hổn hển: "Tôi nói trước, ngủ với Sinh lần"" Trong tâm thức Đoài, anh không xem Sinh chị dâu mà đối tượng để thỏa mãn tính dục lâu bị o bế Trong gia đình thiếu vắng bóng dáng người phụ nữ, suốt ngày phải đối mặt với gã đàn ông nhăn nhó có lẽ tạo nên uẩn ức cho anh chàng viên chức ngành giáo dục Sinh lại người phụ nữ đẹp, dịu hiền Libido bị dồn nén, tích tụ, chiến thắng tất lí trí, đạo đức kìm hãm để giây phút thiêng liêng – đêm giao thừa, Đoài dám buông lời với chị dâu: "Tối vào buồng Sinh nhé!" Đối với Đoài, Sinh đầy sức hút Thiếu vắng đàn bà, Đoài cảm thấy khó chịu, học hằn thấy cảnh vợ chồng anh có đôi, có cặp Đoài tìm cách nói xấu anh, ve vãn chị dâu Đoài bảo với Sinh: "Phụ thuộc vào Sinh Nến Sinh yêu tôi, gây tống cổ đường" Sinh bảo: "Dễ thế?" Đoài bảo: "Sinh quyến luyến gì? Lão Cấn vừa ngu vừa hèn, lại yếu, bác sĩ bảo bị lãnh tinh, lấy Sinh hai năm mà có đâu?" Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page 11 “Không có vua” góc nhìn phân tâm học Trước ve vãn, trêu ghẹo Đoài, Sinh đáp ứng, tâm với người chồng cọc cằn Cô phản ứng yếu ớt, giật bắn người, lùi xa, vớ dao, nói khẽ: "Cút Anh đến gần giết đấy! " Có lẽ Sinh không muốn cự tuyệt hoàn toàn cậu em chồng Bỡi, Đoài hẳn người chồng suốt ngày vùi đầu vào cắt tóc kiếm tiền, quen ăn nói học hằn, lại yếu Không Đoài mà Tốn – cậu út bị bệnh thần kinh măng mặc cảm Oedipe với chị dâu A ha… Không có vua Sớm đến chiều say sưa Tháng với ngày thoi đưa Tớ với dây dưa Tình với tính hay chưa? Đó âm Tốn vừa làm, vừa ti tỉ hát Những tiếng hát vang lên từ người “bị bệnh thần kinh, người teo tóp, dị dạng” Có lẽ chàng trai dị dạng ẩn tàng tính dục Cậu không thực tế điều kiện để cợt nhã, sãm sỡ chị dâu anh thứ Cậu cất giấu nỗi ham muốn câu hát cửa miệng đầy gợi tình “Tớ với dây dưa / Tình với tính hay chưa” hành vi giúp đỡ nhiệt tình cho Sinh công việc gia đình: “Tốn hay giúp đỡ Sinh, cư xử với Sinh lòng tốt vô bờ bến Những ý thích nhỏ nhặt cô, thực với lòng tận tụy cầm thú Nửa đêm, Sinh buột miệng "có ô mai thích" có ô mai.” 2.2 Bản xâm hại 2.2.1 Xâm hại lời nói sướng miệng, lời nanh độc Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page 12 “Không có vua” góc nhìn phân tâm học Gia đình lão Kiền thể “loạn cờ” – vua Ở đó, không tôn trọng ai, họ nói với lời lẽ nanh nọc, độc ác Quan hệ lão Kiền thằng trai đâu quan hệ cha thân tình: “Lão Kiền suốt ngày cau có Mọi người không thích lão Lão kiếm tiền, lão cãi với người cơm bữa, lời lẽ độc địa Như với Đoài, lão bảo: "Mày à? Công chức mặt mày? Lười hủi, chữ tác chữ tộ không biết, giỏi đục khoét" Hay với Khảm, cậu sinh viên năm thứ hai: "Đồ ruồi nhặng! Học với chả hành! Người ta dạy dỗ mày phí cơm toi” Với Cấn, lão có đỡ hơn, khen, lời khen lại lời chửi: "Hay thật, nghề cạo râu ngoáy tai mày, nhục nhục hái tiền" Hay chi tiết lão Kiền ăn nói tục tĩu với cái, coi đồng tiền cao tình yêu thương người xây xát vật lộn với bécgiê gây đòi nhẫn Sinh từ người bạn Khảm: “Lão Kiền hỏi Khảm: "Có mang búa không?" Khảm cáu: "Tí mạng với hai chó bécgiê búa kìm gì?" Lão Kiền bảo: "Thế lại toi trăm bạc"; hay “chúng mày giết đi, tao mừng” Anh em nhà không tôn trọng Không có tiếng chào thưa, đối thoại nhân vật Đoài bảo Khiêm: "tôi nói khéo xử với người, mà nhanh xử với lợn" làm Khiêm "tức nghẹn họng, sùi bọt mép" Hay đoạn đối thoại Sinh Đoài Đoài ve vãn Sinh: “Sinh bảo: "Đi đi" Đoài bảo: “Cái lão Cấn Sinh cua mà lại hách dịch" Sinh bảo: "Tôi mách anh Cấn đấy" Đoài bảo: "Đây chẳng sợ" Nói xán lại, hôn chút lên má Sinh Sinh đẩy ra, Đoài hổn hển: "Tôi nói trước, ngủ với Sinh lần" Khi giận bố phát cảnh bố nhìn Sinh khỏa thân, giận cá chém thớt, Đoài tát Tốn Lão Kiền hỏi "Sao đánh nó?" Đoài bảo: "Nó vô giáo dục đánh" Lão Kiền chửi: "Thế mày có giáo dục à?" Đoài nghiến nói khẽ: "Tôi vô giáo dục không nhìn trộm phụ nữ cởi truồng" Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page 13 “Không có vua” góc nhìn phân tâm học Các nhân vật tìm nói xấu người khác, sống gia đình muốn ăn tươi nuốt sống nhau, hằn học căm ghét làm cho tranh câu chuyện loạn lên, phẩm chất nhân vật truyện từ mà bộc lộ Cái ý muốn xâm hại người khác lời nói trở thành người Với – ý thức, người tìm cách kìm hãm để “cho vừa lòng nhau” Nhưng người gia đình này, họ không tôn trọng nhau, họ không nghĩ đến cảm giác đối phương, họ thấy thỏa mãn đối phương “cứng họng” xâm hại lời nói độc địa không kìm hãm 2.2.2 Xâm hại bạo lực Không không tôn trọng nhau, thành viên gia đình thường xuyên “thượng cẳng tay, hạ cẳng chân” Sinh vất vả phục dịch cho sáu người đàn ông nhà, không chồng thông cảm Khi Sinh bảo: "Tôi có ba đầu sáu tay đâu?" (vì làm quần quật mà bị Cấn hạch tội nhà sôi), Cấn trừng mắt: "Nói à? Nhà lệ thế! Mấy bát chưa rửa?" Nói rồi, xô chồng bát, Khi biết thực Cấn nhốt Tốn buồng cạnh nhà xí ''Nhà có việc, để vào bất tiện", Khiêm "cầm gạt tàn thuốc bàn ném vào mặt Cấn Cấn kêu "ối" tiếng ngã lăn Khiêm xô vào đạp túi bụi" Khi nghe Cấn bảo thấy tận mắt thằng bạn Khảm lấy cắp nhẫn Sinh, Khảm bảo "Phải đến nhà mà đòi Không trả đánh đi" Cấn xin theo Khảm Lão Kiền bảo: "Mang theo búa!" Rồi biết nhẫn Sinh bị cắp, lại nghe lão Kiền bảo "Vợ mày giấu cạp quần đâu", Cấn vừa bảo “Đồ khốn nạn" vừa "tát Sinh nảy đom đóm mắt" Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page 14 “Không có vua” góc nhìn phân tâm học Khiêm kể công việc giết lợn Hai tay cầm hai cực điện dí vào thái dương con, "éc" phát chết Bị điện, phải dùng xà beng quật vào gáy lợn Gặp lợn khỏe, quật chục không chết, gáy toét Một ca Khiêm giết nghìn lợn Bạo lực sử dụng bạo lực vốn có người Khi vô thức thắng ý thức, người hành động theo 2.3 Bản thiện Con người tinh hoa, linh hồn vũ trụ Trong người lại có chữ tâm để làm nên phần Người – Nhân, để phân biệt người muôn loài cầm thú Nhưng đọc Không có vua Nguyễn Huy Thiệp ta bàng hoàng nhân vật truyện ông có phải người không? Nếu phải chữ tâm đâu, phần người đâu? Không có vua tiếng kêu cứu cho người tâm! Trong số người lão Kiền Tốn xuất nhân vật bị bệnh thần kinh, người teo tóp Tác giả cố tình "mờ hóa", vượn hóa nhân vật Tốn - út lão Kiền Khi Khiêm giải phóng khỏi buồng cạnh nhà xí, Tốn "chân tay mặt mũi đen nhẻm nhe cười" "lết đôi chân què lên nhà" Nhưng phải nhân vật lại tồn nguyên sơ tất thiện loài người loài người chưa "văn minh hóa" Nhân chi sơ, tính thiện Tốn người tồn chữ “Thiện” ngã người đàn ông gia đình có người cha tên Kiền Tốn "không chịu bẩn", "hay giúp đỡ Sinh, cư xử với Sinh lòng tốt vô bờ bến", "Những ý thích nhỏ nhặt cô, thực với lòng tận tụy cầm thú" Khi bốn ông anh biểu để bố chết Tốn bật khóc hu hu Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page 15 “Không có vua” góc nhìn phân tâm học Đặt Tốn cạnh hai ông anh cử nhân Đoài Khảm, người đọc dịp đối thoại: Phải hệ trình đại hóa, văn minh hóa thiện người có nguy bị triệt tiêu? Và nữa, lão Kiền tắt thở, môi lão "thấp thoáng nụ cười, trông hiền lành, trung hậu" Phải chăng, "mãn hạn làm người", người ta trở với tính thiện sơ nguyên mình? KẾT LUẬN Nếu văn học trước 1975 nói chuyện trị, chuyện đại quốc gia văn học sau 1975 lại kể câu chuyện thường ngày, thân phận cá nhân Sự xuất Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh… đưa tiến trình đổi tiến tới chỗ cao trào, tạo nên bước ngoặt phát triển văn học dân tộc, góp phần xoá bỏ khoảng cách tư nghệ thuật văn học Việt Nam văn học tiên tiến nhân loại “thế giới phẳng” Dấu ấn Phân tâm học ngày rõ nét sáng tác nhà văn đương đại Họ tiếp nhận không ngừng sáng tạo dựa lý thuyết Phân tâm học phù hợp với tình hình đất nước qua giai đoạn Đã có lúc, họ tưởng Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page 16 “Không có vua” góc nhìn phân tâm học ngã quỵ (giai đoạn đầu), phần tình hình trị - xã hội đất nước chưa cho phép, phần khác công chúng tiếp nhận sáng tác xem có ý thức cách tân bút pháp này, chưa thực cởi mở; họ quen với lối viết cũ thành lối mòn ý thức tiếp nhận Tuy nhiên, với đạt được, Phân tâm học chứng minh thuyết phục với độc giả tồn hợp lý có giá trị Qua Không có vua, ta nhận thấy nhà văn có ý thức sử dụng nhiều lí thuyết phân tâm để thể sống người hình tượng, góp phần cắt nghĩa lí giải vấn đề xảy sống hôm nay, nhà văn sâu khám phá trạng thái tinh thần thầm kín nhân vật từ đề cập đến giá trị sống giá trị người Chỉ qua chục trangvăn, Nguyễn Huy Thiệp khắc họa rõ nét hình ảnh thu nhỏ thay đổi nhân cách người thời đại Ở nhân cách đứa đặt tình thương yêu gia đình đồng cảm người với người lên đong đếm đồng tiền phi đạo đức; nhân cách người cha “khát tình” không kìm nén ngó trộm người dâu tắm….Vận dụng Phân tâm học, Nguyễn Huy Thiệp nói riêng nhà văn Việt Nam đại nói chung có thêm hướng đi, hướng tiếp cận mới, đem lại nhiều hiệu việc khám phá đời sống tinh thần vi diệu người TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Điệp, Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí văn học ngày 18/5/2009 Hồ Thế Hà, Giáo trình Phân tâm học văn học, Huế, 2000 Hồ Thế Hà, Từ nhìn tham chiếu phân tâm học qua số truyện ngắn đại Việt Nam, Tạp chí sông Hương, số 235, tháng năm 2008 Hồ Thế Hà ,Yếu tố phân tâm học truyện ngắn Việt Nam 1986 – 2005, Đề tài khoa học cấp bộ, Đại học khoa học Huế, 2008 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, 2004 Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page 17 “Không có vua” góc nhìn phân tâm học Chu Mộng Long, Văn học hậu đại – Lí thuyết thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, 2012 Phương Lựu, Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, 2001 Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn, Nxb Trẻ, H., 2003 Đỗ Lai Thúy, Bút pháp ham muốn (phê bình phân tâm học), Nxb Tri thức, Hà Nội, 2009 10 Lộc Phương Thủy, Lý luận-phê bình văn học giới kỉ XX, NXB Giáo dục, 2007 11 Nguyễn Thị Hải Vân, Những đổi văn học Việt Nam sau năm 1975, ĐH Quy Nhơn, 2006 Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page 18 [...]... thực hiện với lòng tận tụy cầm thú Nửa đêm, nếu Sinh buột miệng "có ô mai thì thích" là sẽ có ngay ô mai.” 2.2 Bản năng xâm hại 2.2.1 Xâm hại bằng những lời nói sướng miệng, những lời nanh độc Tiểu luận môn: Phân tâm học và văn học Page 12 Không có vua dưới góc nhìn phân tâm học Gia đình lão Kiền thể hiện sự “loạn cờ” – không có vua Ở đó, không ai tôn trọng ai, họ nói với nhau bằng những lời lẽ nanh... trình Phân tâm học và văn học, Huế, 2000 Hồ Thế Hà, Từ cái nhìn tham chiếu phân tâm học qua một số truyện ngắn 4 hiện đại Việt Nam, Tạp chí sông Hương, số 235, tháng 9 năm 2008 Hồ Thế Hà ,Yếu tố phân tâm học trong truyện ngắn Việt Nam 1986 – 2005, Đề tài khoa học cấp bộ, Đại học khoa học Huế, 2008 5 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, 2004 Tiểu luận môn: Phân. .. học, 2004 Tiểu luận môn: Phân tâm học và văn học Page 17 Không có vua dưới góc nhìn phân tâm học 6 Chu Mộng Long, Văn học hậu hiện đại – Lí thuyết và thực tiễn, NXB Đại học 7 Sư phạm, 2012 Phương Lựu, Lý luận phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX, NXB Văn học, 2001 8 Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn, Nxb Trẻ, H., 2003 9 Đỗ Lai Thúy, Bút pháp của ham muốn (phê bình phân tâm học) , Nxb Tri thức, Hà Nội,... vô giáo dục thì đánh" Lão Kiền chửi: "Thế mày có giáo dục à?" Đoài nghiến răng nói khẽ: "Tôi cũng vô giáo dục nhưng không nhìn trộm phụ nữ cởi truồng" Tiểu luận môn: Phân tâm học và văn học Page 13 Không có vua dưới góc nhìn phân tâm học Các nhân vật ai cũng tìm các nói xấu người khác, sống trong một gia đình nhưng như muốn ăn tươi nuốt sống nhau, hằn học căm ghét nhau làm cho bức tranh câu chuyện... văn học dân tộc, góp phần xoá bỏ khoảng cách tư duy nghệ thuật giữa văn học Việt Nam và những nền văn học tiên tiến của nhân loại trong một “thế giới phẳng” Dấu ấn Phân tâm học ngày càng rõ nét trong sáng tác của các nhà văn đương đại Họ tiếp nhận và không ngừng sáng tạo dựa trên lý thuyết về Phân tâm học phù hợp với tình hình đất nước qua các giai đoạn Đã có lúc, họ tưởng như Tiểu luận môn: Phân tâm. .. những người đàn ông trong gia đình có người cha tên Kiền Tốn "không chịu được bẩn", "hay giúp đỡ Sinh, nó cư xử với Sinh bằng lòng tốt vô bờ bến", "Những ý thích nhỏ nhặt của cô, nó thực hiện với lòng tận tụy cầm thú" Khi bốn ông anh biểu quyết để bố chết thì Tốn bật khóc hu hu Tiểu luận môn: Phân tâm học và văn học Page 15 Không có vua dưới góc nhìn phân tâm học Đặt Tốn cạnh hai ông anh cử nhân... "Phải đến nhà nó mà đòi Không trả thì đánh bỏ mẹ nó đi" Cấn xin đi theo Khảm Lão Kiền bảo: "Mang theo cái búa!" Rồi khi biết chiếc nhẫn của Sinh chẳng phải bị mất cắp, lại nghe lão Kiền bảo "Vợ mày giấu trong cạp quần chứ đâu", Cấn đã vừa bảo “Đồ khốn nạn" vừa "tát Sinh một cái nảy đom đóm mắt" Tiểu luận môn: Phân tâm học và văn học Page 14 Không có vua dưới góc nhìn phân tâm học Khiêm kể về công việc... tâm học và văn học Page 16 Không có vua dưới góc nhìn phân tâm học ngã quỵ (giai đoạn đầu), một phần là do tình hình chính trị - xã hội của đất nước chưa cho phép, phần khác là do công chúng tiếp nhận những sáng tác được xem là có ý thức cách tân về bút pháp này, chưa thực sự cởi mở; ở họ vẫn còn quen với lối viết cũ đã thành lối mòn trong ý thức tiếp nhận Tuy nhiên, với những gì đã đạt được, Phân tâm. .. phân biệt giữa con người và muôn loài cầm thú Nhưng khi đọc Không có vua của Nguyễn Huy Thiệp ta bàng hoàng vì không biết các nhân vật trong truyện của ông có phải là người không? Nếu phải thì chữ tâm kia ở đâu, phần người ở đâu? Không có vua là tiếng kêu cứu cho những con người không có tâm! Trong số những người con lão Kiền thì Tốn ít xuất hiện nhất bởi nhân vật này bị bệnh thần kinh, người teo tóp... môn: Phân tâm học và văn học Page 11 Không có vua dưới góc nhìn phân tâm học Trước sự ve vãn, trêu ghẹo của Đoài, Sinh không thể đáp ứng, nhưng cũng không thể tâm sự với người chồng cọc cằn của mình Cô chỉ phản ứng yếu ớt, khi thì giật bắn người, lùi ra xa, khi thì vớ con dao, nói khẽ: "Cút đi Anh đến gần đây là tôi giết đấy! " Có lẽ chính trong Sinh cũng không muốn cự tuyệt hoàn toàn cậu em chồng ... góc nhìn Phân tâm học để nghiên cứu Không có vua với mong muốn đem đến nhìn mẻ khía cạnh khác phẩm bình tác phẩm Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page Không có vua góc nhìn phân tâm học NỘI... luận môn: Phân tâm học văn học Page Không có vua góc nhìn phân tâm học hướng tới điểm xuất phát lòng ham muốn, tìm thể tác phẩm” 1.2.2 Ứng dụng phân tâm học vào sáng tác nghiên cứu văn học Việt... tạo dựa lý thuyết Phân tâm học phù hợp với tình hình đất nước qua giai đoạn Đã có lúc, họ tưởng Tiểu luận môn: Phân tâm học văn học Page 16 Không có vua góc nhìn phân tâm học ngã quỵ (giai