Câu 1: Phân tích xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới và tác động của chúng đến chính sách kinh tế của Việt Nam Câu 2: So sánh Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch(GATT) và Tổ chức thương mại quốc tế (WT). Câu 3: So sánh chính sách hướng nội và chính sách hướng ngoại. Câu 4:So sánh ưu nhược điểm của chiến lược mở cửa nển kinh tế với chiến lược đóng cửa nền kinh tế? Câu 5: Phân biệt sự khác nhau giữa bán phá giá hàng hóa và bán phá giá hối đoái? Câu6: Phân biệt thuế quan và hạn ngạch: Câu 7:Nêu khái niệm, nội dung, chức năng và các đặc điểm của thương mại quốc tế. Câu 8: So sánh hai chính sách TMQT là mậu dịch tự do và bảo hộ mậu dịch? Câu 9: So sánh FDI và ODA Câu 10: So sánh đầu tư trực tiếp(FDI) và gián tiếp(FPI, tác động đến VN Câu 11: Sự hình thành và phát triển của khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA). Sự tác động của AFTA đến Việt Nam. Câu 12: Lịch sử phát triển của Liên Minh châu Âu EU? Quan hệ Việt Nam-EU Câu 13: Phân tích các chức năng của tổ chức TMTG ( WTO). Những thuận lợi và khó khăn của VN khi gia nhập WTO. Câu 14: Lý do thành lập, cơ cấu tổ chức, vai trò của IMF, WB, ODA Câu 15: liên kết kinh tế quốc là gì? Tại sao chính phủ việt nam xác định việc tham gia liên kết khu vực và thế giới là xu hướng tất yếu khách quan? Hãy nêu những liên kết kinh tế quốc tế mà việt nam đã tham gia. Câu 16: sự phát triển của các hình thức liên kết kinh tế quốc tế
Câu 1: Phân tích xu hướng vận động kinh tế giới tác động chúng đến sách kinh tế Việt Nam Câu 2: So sánh Hiệp định chung thuế quan mậu dịch(GATT) Tổ chức thương mại quốc tế (WT) Câu 3: So sánh sách hướng nội sách hướng ngoại Câu 4:So sánh ưu nhược điểm chiến lược mở cửa nển kinh tế với chiến lược đóng cửa kinh tế? Câu 5: Phân biệt khác bán phá giá hàng hóa bán phá giá hối đoái? Câu6: Phân biệt thuế quan hạn ngạch: Câu 7:Nêu khái niệm, nội dung, chức đặc điểm thương mại quốc tế Câu 8: So sánh hai sách TMQT mậu dịch tự bảo hộ mậu dịch? Câu 9: So sánh FDI ODA Câu 10: So sánh đầu tư trực tiếp(FDI) gián tiếp(FPI, tác động đến VN Câu 11: Sự hình thành phát triển khu vực mậu dịch tự ASEAN ( AFTA) Sự tác động AFTA đến Việt Nam Câu 12: Lịch sử phát triển Liên Minh châu Âu EU? Quan hệ Việt Nam-EU Câu 13: Phân tích chức tổ chức TMTG ( WTO) Những thuận lợi khó khăn VN gia nhập WTO Câu 14: Lý thành lập, cấu tổ chức, vai trò IMF, WB, ODA Câu 15: liên kết kinh tế quốc gì? Tại phủ việt nam xác định việc tham gia liên kết khu vực giới xu hướng tất yếu khách quan? Hãy nêu liên kết kinh tế quốc tế mà việt nam tham gia Câu 16: phát triển hình thức liên kết kinh tế quốc tế ĐỀ CƯƠNG MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ PHẦN II: Trả lời Đúng ,Sai có giải thích: 1> Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ xảy nước Mỹ lại gây ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia khác kinh tế toàn cầu Đay ảnh hưởng tiêu cự tự hóa thương mại (Đ) 2> Bán phá giá hàng hóa bán hàng nước với giá thấp giá đối thủ cạnh tranh thị trường (Sai) Vì 1sp coi bán phá giá giá xuất thấp giá trị thông thường bán thị trường nội địa nước xuất 3> GATT đời trước đời IMF World Bank (Sai) GATT đời sau chiến tranh thé giới tứ IMF WB đời chiến tranh chưa kết thúc 4> Hành động trợ giá XK cho nông sản nước phát triển làm cho giá hàng nông sản thị trường giới thấp xuống lượng nông sản giao dịch tăng lên làm cho đời sống người dân toàn TG sung túc nhờ mua nhiều hàng hóa với giá rẻ ( Đúng) trợ giá XK làm cho mức cung ngoại thương tăng mở rộng quy mô sản xuất 5> Hàng hóa qua vùng lãnh thổ hải quan phải làm thủ tục nhập ( Đúng) tát hàng hóa xuất nhập cảnh phải làm thủ tục hải quan 6> Thuế NK giá hàng thị trường nội địa tăng làm cho nhà sản xuất nội địa làm việc hiệu (Đúng) tạo điều kiện cho DN nước mở rộng quy mô sx , tăng Slg, hoạt động hiệu 7> Trong trường hợp, nước tiến hành điều tra hành động bán phá giá nước khác lấy giá bán thông thường SP SP tương tự thị trường nước XK đẻ làm giá so sánh giá bán SP thị trường nước NK ( Sai) tiến hành điều tra hành đọng bán phá giá nước XK khong phái nước khác 8> Hành động bán phá giá hối đoái hành động thực phủ nước XK phá giá đồng nội tệ (Sai) bán phá giá hối đoái xảy giá hàng XK bán thấp giá đói thủ cạnh tranh người thực bán phá giá hối đoái thu lợi nhuận phụ thêm nhờ vào giá đồng tiền mát giá đối nội đối ngoại 9> APEC liên kết khu vực mà Việt Nam gia nhập vào năm 1998 Đúng 11/1998 VN trở thành thành viên thức diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Tbinh Dương 10> Từ TLập đến nay,WTO (1/1/1995)chưa đàm phán thành công vòng đàm phán ( Đúng) 11> Theo nguyên tấc MFN, nước A cho nước B hưởng chế độ ưu đãi MFN nước A đối xử với hàng hóa nước B ngang hàng với hàng hóa nước A Đúng bên tham gia quan hệ kinh tế thương mại dành cho điều kiện ưu đãi ưu đãi mà dành cho nước khác PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Phân tích xu hướng vận động kinh tế giới tác động chúng đến sách kinh tế Việt Nam Trả lời: Xu hướng mở cửa, hội nhập quốc gia + Mở cửa kinh tế gắn kinh tế nội địa với kinh tế khu vực giới thong qua việc mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển kinh tế không dựa vào nguồn lực nước mà tận dụng nguồn lực bên + Hội nhập kinh tế việc gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với Cụ thể hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời công việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thong qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế; mặt khác, quốc gia hội nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực toàn cầu Hội nhập kinh tế có cấp độ sau: - Khu vực / hiệp định thương mại ưu đãi - Khu vực / hiệp đinh thương mại tự - Lien minh thuế quan - Thị trường chung - Lien minh kinh tế tiền tệ - Hội nhập toàn diện Xu hướng hợp tác kinh tế Xu hướng mở cửa kinh tế làm xuất ngày nhiều vấn đề kinh tế toàn cầu mà thân quốc gia tự giải vấn đề đòi hỏi phải có phối hợp chung để giải vấn đề là: - Vấn đề kinh tế: tính thống cảu kinh tế hay xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế giới sở mở rộng quan hệ hợp tác có lợi quốc gia - Các vấn đề trị: sách đối đầu buộc quốc gia phải tăng cường chi phí quốc phòng lớn tác động xấu đến kinh tế nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác để phát triển quốc gia ưu tiên đẩy mạnh phát triển kinh tế vậy, hợp tác quốc gia thương mại, đầu tư, khoa học – công nghệ ngày phát triển - Ô nhiễm môi trường sinh thái: vấn đề đặt phạm vi toàn cầu.vì quốc gia cần phải có phối hợp hành động để bảo vệ nhà chung - Những vấn đề toàn cầu nghiêm trọng khác: vấn đề y tế, lương thực, thực phẩm, thiên tai, … Xu hướng phát triển kinh tế tri thức Kinh tế tri thức kinh tế dc xây dựng sở sản xuất, phân phối sử dụng thong tin tri thức Đặc điểm kinh tế tri thức: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tri thức dc thực theo chiều sâu Nguồn lao động đào tạo bản, làm chủ khoa học công nghệ cao, tiên tiến Hơn nữa, yếu tố công nghệ hướng tới công nghệ bền vững - Trong kinh tế tri thức, khu vực dịch vụ phát triển chiếm tỷ trogj lớn GDP, đặc biệt dịch vụ: nghiên cứu khoa học – công nghệ, tài ngân hàng, bưu viễn thong phát triển nhanh - Vốn đầu tư toàn xã hội chủ yếu dành cho việc phát triển khoa học công nghệ giáo dục đào tạo - Tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững, giảm thiểu tác động tiêu cực chu kỳ kinh doanh Kinh tế tri thức sử dụng ngày yếu tố đầu vào tài nguyên hữu hình, ngược lại sử dụng ngày nhiều tài nguyên vô tri thức, thong tin, … b tác động đến Việt Nam + Việt Nam cần phải chủ động hội nhập vào KTTG với chiến lược thích hợp + VN cần phải điều chỉnh cấu chế KT cho phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa Đó chuyển đổi KT theo chế thị trường; đẩy mạnh công nghiệp dịch vụ; tạo bình đẳng thành phần KT + Phải có sách thu hút công nghệ đại đặc biệt công nghệ nguồn + Cần phải trọng đào tạo đội ngũ cán KH-CN, đội ngũ nhà quản lý có chất lượng cao đội ngũ công nhân + Phải có điều chỉnh cấu mặt hàng XNK (đặc biệt trọng mặt hàng có chất lượng cao dịch vụ để đáp ứng nhu cầu TG) Đồng thời phải phát huy tính sáng tạo doanh nghiệp, cá nhân Câu 2: So sánh Hiệp định chung thuế quan mậu dịch(GATT) Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Trả lời: Giống nhau: WTO tổ chức kế thừa hoạt động GATT tổ chức có điểm giống la: - Mục tiêu hoạt động: nhằm thúc đẩy tự thương mại toàn cầu - Lấy nguyên tắc tối huệ quốc để xây dựng sách thương mại quốc gia thuộc WTO Khác nhau: GATT - Là loạt quy định, hiệp WTO - Là tổ chức thường trực có ban thư ký định bên ko có tảng thể chế, riêng với 625 thành viên lãnh đạo điều chỉnh ban thư ký nhỏ tổng giám đốc phó giám đốc gắn kết với mục đích ban đầu cố gắng thành lập tổ chức thương mại quốc tế ( ITO) Các hiệp định WTO mang tính cam kết, cố định vĩnh viễn - Các định WTO bao hàm - Các hiệp định GATT mang thương mại dịch vụ khía cạnh lien quan tính chất tạm thời dc thay đổi bổ sung đến thương mại vấn đề trí tuệ hoạt động qua vòng đàm phán thương mại đầu tư - Các định GATT dc - WTO phần lớn mang tính đa bên, định cho thương mại hàng hóa nước nhập phải cam kết áp dụng chọn goi toàn - bộ, nhiên nước châm j phát triển GaTT bao gồm nhiều hiệp định có lien quan đến thương mại, việc áp dụng chúng nước thành viên mang tính chọn lọc tự nhiên + GATT giải tranh chấp chậm có nhượng riêng + WTO giải nhanh dễ dàng đảm bảo WTO tổ chức quản lý luật lệ quốc gia thương mại quốc tế Câu 3: So sánh sách hướng nội sách hướng ngoại Trả lời Gống nhau: Đều quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời gian định nhằm đạt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Khác nhau: Chỉ Chính sách hướng nội Chính sách hướng ngoại tiêu Khái Là sách mà kinh tế phát triển Là sách mà kinh tế lấy xuất niệm tự lực cánh sinh dựa tài nguyên làm động lực để phát triển tham sãn có quốc gia, tạo sản phẩm gia vào trình phân công lao động hàng hóa phục vụ cho người dân khu vực quốc tế, chuyên môn hóa vào nước phủ điều hành can thiệp sản xuất sản phẩm mà quốc gia có Ưu điểm tuyệt đối vào hoạt đông XNK, phân lợi để phát triển phối ngoại thương -Thị trường nội địa dc bảo hộ chặt chẽ, -Tạo sựu động phân công lao nhờ mà công nghiệp nước động quốc tế có điều kiệm thuận lợi để phát triển -Làm cho kinh tế phát triển Đặc biệt nước có công nghiệp động doanh nghiệp đối diện với nội địa chưa phát triển kinh tế chủ canh tranh chất lượng, giá cả,… với yếu dựa vào nông nghiệp khai thác sản phẩm khác giới tài nguyên -Mở cửa kinh tế tạo điều kiện cho cạnh -Là mô hình phát triển dựa vào nguồn tranh phát triển, động lực để cải tổ tài lực bên trong, tiềm lực kinh tế, hợp lý hóa sản xuất, đầu tư quốc gia huy động cao độ cho công nghệ, tạo nguồn nhân lực công phát triển kinh tế -Tăng cường thu hút vốn đầu tư, đẩy -Phát triển kinh tế nước chịu mạnh xuất nhân tố quan trọng tác động thị trường giới, nên tốc làm lành mạnh hóa môi trường, tài độ tăng trưởng kinh tế thấp quốc gia, giảm bớt nợ vay, thực cân ổn định cán cân toán cán cân thương mại quốc tế -Chính sách hướng xuất xem sách ngoại thương tạo công Nhược - -Hàng hóa sản xuất ko mang tính cạnh kinh tế Nền kinh tế nước phụ thuộc nhiều điểm vào kinh tế giới dễ bị thao tranh thị trường quốc tế -Nhiều ngành kinh tế quốc gia phát túng thị trường giới triển ko hiệu ko phát triển dựa vào lợi mà dựa vào nhu cầu kinh tế đóng cửa -Mất cân đối cán cân thương mại nguồn thu ngoại tệ từ xuất hạn chế -Vay nợ nước lớn, khả trả nợ khó khăn Câu 4:So sánh ưu nhược điểm chiến lược mở cửa nển kinh tế với chiến lược đóng cửa kinh tế? Trả lời: - Chiến lược đóng cửa kinh tế: Các quốc gia hạn chế mối quan hệ kinh tế đối ngoại với bên ngoài, phát triển kinh tế nội lực chính, thực tự cung, tự cấp nguồn lực sẵn có nước +> Ưu điểm: Phân phối sử dụng hàng hóa nước, bí mật quốc gia đảm bảo Thương hiệu hàng hóa công nghệ sản xuất không bị ảnh hưởng bên +> Nhược điểm: Kìm hãm phát triển kinh tế nước, không du nhập thêm sản phẩm từ bên khiến hàng hóa không phong phú, công nghệ không cải tiến, không tránh khỏi khủng hoảng kinh tế bên làm ảnh hưởng đến - Chiến lược mở cửa kinh tế: Các nước thực việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với bên ngoài, trọng tâm hoạt động ngoại thương, trọng hàng đầu đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường thu hút sử dụng vốn công nghệ bên để khai thác có hiệu nguồn lực nước +> Ưu điểm: - Tạo sức ép làm cho doanh nghiệp nước phải không ngừng cải tiến, nâng cao sức cạnh tranh, làm thúc đẩy mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế quốc gia, làm chuyển dịch cấu kinh tế nước theo hướng hợp lý, có hiệu - Xóa bỏ dần ngăn cách kinh tế nước với kinh tế khu vực giới; thúc đẩy trao đổi với nước, tận dụng lợi nước tranh thủ yếu tố thuận lợi bên - Đối với nước phát triển, tắt đón đầu trình thực công nghiệp hóa thông qua việc mở cửa kinh tế với bên ngoài, đón nhận vốn đầu tư, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, phát triển ngoại thương hoạt động kinh tế đối ngoại khác - Thúc đẩy xích lại gần dân tộc, làm cho người nước khác ngày hiểu nhau, có thiện chí với nhau, xây dựng giới hòa bình, ổn định phát triển +> Nhược điểm: - Do nước tăng cường quan hệ kinh tế với nên mức độ phụ thuộc vào kinh tế nước khác, phụ thuộc vào kinh tế giới ngày tăng - Áp lực cạnh tranh ngày gia tăng, doanh nghiệp nước có sức cạnh tranh yếu khó tồn thị trường nước chưa nói đến thị trường nước ngoài, dẫn đến nguy phá sản nhiều doanh nghiệp - Mất cân đối cáu ngành, phát triển phiến diện Câu 5: Phân biệt khác bán phá giá hàng hóa bán phá giá hối đoái? Trả lời: Tác dụng: Gạt bỏ đối thủ cạnh tranh, thu lợi nhuận độc quyền, giải hàng tồn kho Phá giá hàng hóa Do ban giám đốc công ty điều hành Phá giá hối đoái Do nhà nước ngân hàng nhà nước tiến hành Tác động đến hàng xuất thị Tác động đến tất loại hàng hóa trường nhập cách tự động Làm cho giá hàng xuất thấp Giá hàng xuất thấp, cao 10 - 28/11/1990 VN thức thiết lập quan hệ ngoại giao với EU đến năm 1996 Eu thức mở phái đoàn Đại diện thường trực HN Kể từ đến quan hệ hai bên vào khuôn khổ, phát trienr nhanh chóng chiều sâu chiều rộng - Trở thành đối tác quan trọng hàng đầu VN nhiều lĩnh vực đặ biệt khinh tế, thương mại, đầu tư đóng góp tích cự vào trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế VN - Hiệp định Đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam – EU ( PCA) + Quan hệ VN – EU ngày phát triển nhanh chóng chiều sâu chiều rộng đặt yêu cầu xây dựng khuôn khổ hợp tác để phản ánh mối quan hệ đối tác phát triển mạnh mẽ xây dựng khuôn khổ pháp lý thay cho Hiệp định khung VN – EC + 4/10/2010 sau vòng đàm phán ( từ 6/200/ đến 10/2010) Hiệp định PCA ký tắt bên lề Hội nghị ASEM -8 Bỉ trước chứng kiến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ tịch EC Barroso Đánh dấu mốc quan hệ hợp tác hai bên thể bước phát triển to lớn sâu rộng quan hệ VN – EU 20 năm qua Đồng thời tạo sở pháp lý để đưa quan hệ VN – EU sang giai đoạn với phạm vi rộng mức độ hợp tác sâu săc Hiện đng chuẩn bị lý thức hiệp định + Eu đối tác thương mại hàng đầu VN với kim ngạch thương mại hai chiều tăng trung bình 15-20% + Thương mại trụ cột quan trong quan hệ hai bên đối tác thương mại lớn thứ thị trường xuất lớn thứ hai VN + Đầu tư: Các dự án đầu tư EU triển khai lĩnh vực kinh tế quan trọng VN-EU mạnh công nghiệp, chế biến, khách sạn,… đặc biệt lĩnh vực công nghiệp xây dựng chiếm 50% số dự án khoảng 59% tổng vốn đầu tư 30 + Hợp tác phát triển ODA: EU nhà tài trợ song phương lớn thứ hai ODA nhà cung cấp không hoàn lại lớn góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội VN + Hợp tác chuyên ngành :EC thành viên EU hợp tác chặt chẽ với VN nhiều lĩnh vực chuyên ngành thuộc lĩnh vực ưu tiên VN-Eu manh như: KH công nghệ, giáo dục, y tế … Câu 13: Phân tích chức tổ chức TMTG ( WTO) Những thuận lợi khó khăn VN gia nhập WTO * Chức WTO: Tổ chức TMTG(WTO) tổ chức quốc tế đặt trụ sở Geneve, Thụy sĩ có chức giám sát hoạt động thương mại nước thành viên theo quy tắc thương mại Tính đến 2012 có tất 156 thành viên thành viên tổ chức yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại Tổ chức TMTG(WTO) có sáu chức sau: - Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên, giám sát, tạo thuận lợi kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ TMQT họ - Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO 31 - Là chế giải tranh chấp cá nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương - Là chế kiểm định sách thương mại nước thành viên bảo đảm thực mục tiêu, thúc đẩy tự hóa thương mại tuân thủ quy định WTO - Trợ giúp kỹ thuật đào tạo cho nước phát triển giúp cho nước phát triển có điều kiện để áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, quy chế quản lý nước phát triển có hội phát triển - Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế khác Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF, ngân hàng giới WB việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu * Thuận lợi khó khăn VN: - Khi tham gia vào tổ chức TMTG(WTO), VN đứng trước hội lớn như: + Được hưởng quy chế tối huệ quốc(MFN) cách vô điều kieenjcuar 149 thành viên lại WTO, thuế quan thấp cho hàng háo xuất VN, thúc đẩy thâm nhập thị trường giới hàng xuất VN + Thuận lợi việc giải tranh chấp thương mại với cường quốc thương mại, cải thiện vị trí đàm phán thương mại + Việc bãi bỏ hiệp định đa sợi MFA tạo điều kiện cho ngành dệt may xuất thâm nhập vào thị trường thé giới Việt nam có lợi thị trường gạo mở cửa thị trường Nhật Bản Hàn Quốc + Được hưởng số ưu đãi đặc biệt nhờ nguyên tắc ưu đãi WTO thành viên nước đnag phát triển có thu nhập thấp + Có lợi ích gián tiếp nhờ phải thực yêu cầu WTO cải cách hệ thống ngoại thương, minh bạch sách thương mại luật VN ngày hoàn thiện phù hợp 32 +VN nước xuất nhiều mặt hàng sơ chế hưởng lợi nhờ quy định WTO việc chịu thuế thuế thấp xuất mặt hàng sơ chế đói với nước phát triển vào nước phát triển - Tuy nhiên bên cạnh khó khăn mà VN phải đối mặt + Việc giảm thuế mặt hàng công nghiệp nông sản nhập tạo điều kiện cho hàng hóa nước thành viên WTO thâm nhập vào VN dẫn đến cạnh tranh gay gắt chiều rộng chiều sâu SP DN nước SP DN nước thành viên không thị trường giới mà thị trường VN + VN phải mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm…cho nhà kinh doanh nước Khiến cho cạnh tranh trở nên gay gắt nhà kinh doanh nước với nhà kinh doanh nước trước nguy phá sản, thất nghiệp gia tăng hạn chế lực cạnh tranh + VN phải cam kết thủ tục bảo hộ sở hữu trí tuệ thủ tục pháp lý nước đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Vì phải trả tiền quyền cho SP trí tuệ muốn sử dụng không sử dụng cách tùy tiện trước + Phải sửa đổi quy định đầu tư, cam kết thực nghĩa vụ quốc gia giảm loại bỏ hạn chế đầu tư nước ngoài, Làm nâng cao lực cạnh tranh nhà đầu tư nước so với nước + Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, chống lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền + Luôn có phân phối lợi ích không đồng quốc gia giới cugnx phận dân cư nước Vì có phân hóa giàu nghèo mạnh mẽ trình toàn cầu hóa, phá sản phận DN nguy thất nghiệp tăng lên… Câu 14: Lý thành lập, cấu tổ chức, vai trò IMF, WB, ODA Trả lời: 33 • Quỹ tiền tệ quốc tế IMF: - Lý thành lập: IMF ba trụ cột trật tự kinh tế quốc tế mới, thành lập sau chiến thứ hai Tại hội nghị Bretton – Wood ( Mỹ) vào tháng năm 1944, có đại biểu 45 nước tham dự trí thành lập tổ chức tiền tệ liên phủ với tên gọi Quỹ tiền tệ quốc tế có hiệu lực từ ngày 27/12/1945 với 29 thành viên Là tổ chức giám sát hệ thống tài toàn cầu theo dõi tỉ giá hối đoái, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có yêu cầu Trụ sở đặt Washington Mỹ có hai chi nhánh dặt Paris Geneve Cơ cấu tổ chức:Ngày 01/03/1947 tiến hành hoạt động cho vay khoản vào ngày 08/05/1947 + Cơ quan lãnh đạo cao IMF là: Hội đồng quản trị: gồm đại diện nước thành viên nước bổ nhiệm, nhiệm kỳ năm năm lần có 182 nước thành viên Và Hội đồng quản trị họp năm lần + Cơ quan chấp hành IMF Hội đồng giám đốc ( hội đồng điều hành) gồm 22 giám đốc chấp hành giám đốc nước có đống góp cao ARAP Xeut bổ nhiệm, 16 giám đốc toàn thể bầu có tính đến vị trí địa lý + Ủy ban lâm thời Hội đồng quản trị quan tư vấn vấn đề quan hệ tiền tệ thành lập vào tháng 10 năm 1974 Thành viên gồm Bộ trưởng tài 22 thành viên + Ủy ban phát triển phối hợp IMF ngân hàng phát triển giới cố ván cho Hội đồng quản trị vấn đề nước nghèo + Có khoảng 2600 nhân viên đứng đầu giám đốc điều hành theo truyền thống người Châu Âu không người Mỹ Vai Trò: Giữ vai trò quan trọng việc điều tiết kinh tế giới + Giám sát kinh tế toàn cầu nước hội viên tư vấn cho nước hội viên sách kinh tế 34 + Cung cấp hỗ trợ tài ngắn trung hạn cho nước hội viên gặp phải khó khăn tạm thời cân toán + Trợ giúp mặt kỹ thuật giúp đánh giá tư vấn nhiều lĩnh vực, sách nghiệp vụ chuyên môn • Ngân Hàng Thế Giới WB - Lý thành lập: Là tổ chức tài đa phương có mục đích trung tâm phát triển kinh tế xã hội nước phát triển cách nâng cao suất lao động nước thành lập tháng năm 1946 - Cơ cấu tổ chức: Bao gồm tổ chức thành viên có chung trụ sở Washington D.C + Công ty tài quốc tế (IFC) thành lập 1956 chuyên thúc đẩy hoạt động đầu tư tư nhân nước nghèo + Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa biên ( MIGA) thành lập 1988 nhằm thúc đẩy FDI vào nước phát triển + Trung tâm giải tranh chấp đầu tư (ICSID) thành lập 1966nh] diễn đnà phân xử trung gian hòa giải mâu thuẫn nhà đầu tư nước vớ nước nhận đàu tư + Ngân hàng tía thiết phát triển (IBRD) thức thành lập 27/12/1945 với trách nhiệm cấp tài cho nước Tây Âu để họ tái thiết kinh tế sau chiens tranh giới thứ hai sau cho phát triển kinh tế nước nghèo + Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) thành lập 1960 chuyên cấp tài cho nươc nghèo - Vai trò: + Hỗ trợ nước phát triển nghèo khả đáp ứng điều kiện thương mại + Cung cấp khoản cho vay đầu tư cổ phần cho dự án khu vực tư nhân 35 + Xúc tiến nguồn đầu tư trực tiếp vào nước thành viên đa,r bảo cho nhà đầu tư tránh rủi ro trị cung cấp dịch vụ marketting… + Xúc tiến đầu tư quốc tế thông qua hoạt động hòa giải, trọng tài để giải tranh chấp nhà đầu tư nước với nước chủ nhà… • Ngân hàng phát triển châu ADB - Lý thành lập: Chính thức hoạt động từ ngày 19/12/1966 Theo định hội nghị Bột trưởng hợp tác kinh tế châu họp Manila (Philippines) với bảo trợ Ủy Ban kinh tế châu Á Tháo Bình Dương - Cơ cấu tổ chức: Các thành viên ADB bao gồm nước Châu Á Nhật bản, Singapo, Philipin, Malaixia, Viet Nam, Và nước chau lục khác Mỹ, Thụy Sỹ, Đan Mạch, Pháp, Đức, Hà Lan… Có trụ sở đặt Manila Philippin Đến năm 2008 có tham gia 67 nước 48 nước Châu Á 19 nước Châu lục khác với tổng số vốn cho vay năm 2007 9.8 tỷ USD cao 38% so với năm 2006 ( 7.4 tỷ USD) - Vai trò: + Cho vay vốn đầu tư giúp đỡ phát triển kinh tế nước hội viên Châu Á phát triển + Trợ giúp kỹ thuật để chuẩn bị thực dự án trương trình phát triển làm tư vấn + Tăng cường đàu tư vốn cho nhà nước tư nhân mục đích phát triển + Đáp ứng yêu cầu trợ giúp cách phối hợp sách kế hoạch phát triển nước hội viên Câu 15: liên kết kinh tế quốc gì? Tại phủ việt nam xác định việc tham gia liên kết khu vực giới xu hướng tất yếu khách quan? Hãy nêu liên kết kinh tế quốc tế mà việt nam tham gia Trả lời 36 Liên kết kinh tế quốc tế liên kết hình thành sở Hiệp định ký kết hay nhiều phủ nhằm lập liên minh kinh tế khu vực liên kết khu vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển Tại vì: - Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu nội sinh, yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng XHCN Hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ hệ thống trị - Hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền đất nước mở hội nhập đê khai thác mặt có lợi cho phát triển kinh tế quốc gia từ kinh tế giới - VN chủ động hội nhập, dựa vào nguồn lực nước chính, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên - Phải nhanh chóng điều chỉnh cấu thị trường, xây dựng đồng thị trường nước ( thị trường hàng hoa, dịch vụ, thị trường nhân lực, thị trg tiền tệ, thị trg vốn, …) để đẻ sức hội nhập với khu vực hội nhập toàn cầu, xử lý đắn lợi ích đối tác - Nhanh chóng xây dựng doanh nghiệp vững mạnh - Chủ động tham gia cộng đồng thương mại quốc tế, tích cực tham gia đàm phám thương mại, tham gia diễn đàn tổ chức, hiệp định, định chế quốc tế cách chọn lọc với bước tỉnh táo thích hợp Những liên kết kinh tế quốc tế mà VN tham gia - VN gia nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 1/1/1996 - VN gia nhập liên minh châu ÂU – EU ngày 28/11/1990 - VN gia nhập tổ chức thương mại giwos ( WTO) 7/11/2006 - Năm 1976, VN thức kế tục quy chế hội viên VN IMF dc hưởng quyền lợi khoản vay IMF 37 - Ngày 18/8/1956 quyền Nam VN nhập WB Ngày 21/9/1976 nước CHXHCN VN tiếp quản tư cách hội viên WB quyền sài gòn cũ - Ngân hàng phát triển châu Á(ADB) Câu 16: phát triển hình thức liên kết quốc tế Trả lời Khái niệm Liên kết kinh tế quốc tế liên kết hình thành sở Hiệp định ký kết hay nhiều phủ nhằm lập liên minh kinh tế khu vực liên kết khu vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển phát triển hình thức liên kết kinh tế phát triển từ thấp đến cao Thứ nhất: khu vực mậu dịch tự (FTA) hình thức liên kết kinh tế thành viên thỏa thuận, thống số vấn đề nhằm mục đích tự hóa buôn bán hay số hàng hóa Đây hình thức liên kết nước thành viên thỏa thuận: - thuận lợi hóa hoạt động thương mại đầu tư nước thành viên cách thỏa thuận cắt giảm thuế quan biện pháp phi thuế, thuận lợi hóa hoạt động đầu tư vào - Giữa nước xây dựng chương trình hợp tác kinh tế đầu tư phát triển chung nước thành viên - Thực đơn giản hóa thủ tục hải quan thị thực xuất nhập cảnh tạo điều kiện cho hàng hóa dịch vụ hoạt động đầu tư thành viên thâm nhập vào - Mỗi nước tùy vào điều kiện phát triển kinh tế quốc gia mà đưa giải pháp thuế quan, biện pháp phi thuế riêng phù hợp với nguyên tắc chung khối 38 - Mỗi nước thành viên trì quyền độc lập tự chủ quan hệ kinh tế đối ngoai với nc khối Khu vực mậu dịch tự hình thức dơn giản liên kết kinh tế quốc tế đê tiến đến cấp độ liên kết cao hơn, FTA hình thức liên kết kinh tế phổ biến hình thức cho phép nc thực tự hóa thương mại với nc liên kết, thực dc sách đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa mối quan hệ kinh tế Thứ 2: liên minh thuế quan hình thức liên kết có tính thống cao so với hình thức FTA, mang toàn đặc điểm FTA, nước thỏa thuận thêm điều kiện hợp tác sau: - Các nước liên minh thỏa thuận xây dựng chế chung hải quan, thống áp dụng chung cho nc thành viên - Cùng xây dựng biểu thuế quan, thoonga áp dụng hoạt động thương mại với nc liên kết - Tiến tới xây dựng sách ngoại thương thống mà nc thành viên phải tuân thủ Thứ 3: thị trường chung Các nc thuộc thị trường chung thỏa thuận: - Xóa bỏ chở ngại đến trình thương mại quốc tế thuế quan, hạn ngạch, giấy phép, … - Xóa bỏ trở ngại cho trình tự di chuyển vốn lao động nc thành viên - Xây dựng chế chung, điều tiết thị trường nước thành viên - Tiến tới xây dựng chế sách đối ngoại chung quan hệ với nc ngoại khối Thứ Liên minh tiền tệ Là hình thức liên kết nc thành viên phối hợp thống sách tiền tệ, giao dịch tiền tệ quốc tế, dự trữ tiền tệ, phát hành đồng 39 tiền chung Đồng thời, quốc gia thống sách tỷ giá hối đoái, trì chế độ tỷ giá hối đoái dc điều tiết thời gian định có biện pháp can thiệp trường hợp định để ổn định quan hệ tiền tệ liên kết hình thức liên kết cao so với hình thức liên kết trước Thứ Liên minh kinh tế: Đây hình thức liên kết kinh tế cao nhất, tiến tới thành lập (quốc gia kinh tế chung) nhiều nc với đặc điểm: - Xây dựng sách kinh tế chung - Xây dựng sách đối ngoại có sách ngoại thương chung - Hình thành đồng tiền chung thống thay cho đồng tiền riêng nc thành viên - Quy định sách lưu thong tiền tệ thống - Xây dựng ngân hàng chung thay cho ngân hàng TW nc - XD quỹ tiền tệ, sách quan hệ tài tiền tệ chung nc đồng minh tổ chức tài tiền tệ quốc tế - Tiến tới XD hệ thống pháp luật chung, điều tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động kinh tế xã hội nc thành viên tham gia - XD hệ thống quân đội, thực phòng thủ chung nc thành viên PHẦN BỔ SUNG LÝ THUYẾT CHƯƠNG II: Lý thuyết trọng thương: a Hoàn cảnh đời: CN Trọng thương đời trước hết Anh vào khoảng năm 1450, phát triển tới kỷ 17 sau suy thoái tan rã Sự giàu có quốc gia đo vàng b Các tác giả tiêu biểu là: Thomas Mumler c Tư tưởng kinh tế chủ yếu 40 - Mỗi nước muốn đạt thịnh vượng phải phát triển khối lượng tiền tệ - Để phát triển tiền tệ chủ yếu ta phải phát triển ngoại thương ( thực sách xuất siêu) - Lợi nhuận trao đổi không ngang giá lừa gạt Trong thương mại quốc tế dân tộc làm giàu cách hi sinh lợi ích dân tộc khác - Đề cao vai trò nhà nước điều khiển kinh tế: lập hàng rào thuế quan, bảo hộ mậu dịch, tài trợ xuất - Muốn giảm chi phí sản xuất phải hạ thấp lương người lao động Adam Smith người đưa học thuyết khắc phục nhược điểm lý thuyết kinh tế trọng thương • Ưu điểm: + Những luận điểm CN trọng thương so sánh với nguyên lý sách kinh tế thời ký Trung Cổ có tiến lớn, thoát ly với truyền thống tự nhiên , từ bỏ việc tìm kiếm công xã hội, lời giáo huấn lý luận trích dẫn kinh thánh + Hệ thống quan điểm chủ nghĩa trọng thương tạo tiền đề lý luận kinh tế cho kinh tế học sau nà như: Đưa quan điểm giàu có không giá trị sử dụng mà giá trị tiền Mục đích hoạt động kinh tế hàng hóa lợi nhuận Các sách thuế quan bảo hộ có tác dụng rút ngắn độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa tư Tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế tư tưởng tiến • Nhược điểm + Những luận điểm CN trọng thương có tính chất lý luận mang nặng tính chất kinh nghiệm 41 + Chưa thoát khỏi lĩnh vực lưu thông, nghiên cứu hình thái giá trị trao đổi Đánh giá sai quan hệ trao đổi cho lợi nhuận có trao đổi không ngang giá + Chỉ nghiên cứu tượng bên ngoài, không sâu vào nghiên cứu chất bên tượng kinh tế + Đứng lĩnh vực thô sơ lưu thông hàng hóa để xem xét sản xuất TBCN, coi trọng tiền tệ Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith ( 1723-1790) - Thương mại hai quốc gia dựa sở lợi tuyệt đối Mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất xuất sản phẩm có lợi tuyệt đối tức sản xuất với chi phí thấp nhập sản phẩm lợi tuyệt đối tức sản xuất với chi phí cao - Khi quy mô sản xuất riêng quốc gia tăng lên sản lượng giới tăng cao Nguồn lực sản xuất quốc gia giới sử dụng theo cách hiệu - Tất quốc gia hưởng lợi tham gia thương mại quốc tế - Lao động yếu tố trình sản xuất sản phẩm hàng hóa Vì giá trị hàng hóa định số lượng lao động hao phí để sản xuất sản phẩm hàng hóa • Ưu điểm: + Khắc phục nhược điểm lý thuyết trọng thương khẳng định sở tạo giá trị sản xuất lưu thông + CHứng minh thương mại đem lại lợi ích cho hai quốc gia • Nhược điểm: + Không giải thích tượng chỗ đứng phân công thương mại quốc tế xảy nước lợi tuyệt đối + Coi lao động yếu tố tạo giá trị, đồng sử dụng với tỉ lệ tất loại hàng hóa 42 + Dùng lợi tuyệt đối giải thích phần nhỏ mậu dịch quốc tế ngày ví nước phát triển nước phát triển Lý thuyết lợi tương đối David Ricardo David Ricardo (1772-1823) nhà kinh tế học thuộc trường phái cổ điển - Phát triển ngoại thương cho phép mở rộng khả tiêu dùng kinh tế Tất nước tham gia thương mại quốc tế hưởng lợi - Những nướccó lợi tuyệt đối lợi tuyệt đối lợi tuyệt đối so với nước khác tham gia hưởng lợi từ thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định số mặt hàng so sánh định mặt hàng khác Là kết luậ tạo khác biệt lớn giúp hiểu bản chất thương mại quốc tế Lợi so sánh tồn mà tương quan lao động cho sản phẩm khác hai hàng hóa • Ưu điểm: + Điểm cốt yếu lợi tuyệt đối lợi ích chuyên môn hóa sản xuất, thương mại quốc tế phụ thuộc vào lợi so sánh lợi tuyệt đối + Lợi so sánh điều kiện cần đủ lợi ích thương mại quốc tế • Nhược điểm + CHỉ với cấu trúc thị trường cạnh tranh hoàn hảo cấu trúc thị trường hàng hóa xét phi cạnh tranh lợi so sánh bị bóp méo + Giả định lý thuyết tương đối môi trường kinh tế tĩnh môi trường kinh tế động Hơn kinh tế đại sách can thiệp phủ khiến điều kiện cạnh tranh thị trường thay đổi 43 44 [...]... cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân, do mở rộng trao đổi và khai thác triệt để lợi thế so sánh động của nền kinh thế nội địa trên cơ sở phân công lao động quốc tế, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành 4 Đặc điểm - TMQT có xu hướng tăng nhanh ,cao hơn so với tố đọ tăng trưởng của nền kinh tế, điều đó làm cho tỉ trọng kim ngạch ngoại thương trong tổng thu nhập quốc dân của mỗi quốc gia tăng lên -... vượt ra ngoài biên giới quốc gia nhưng ý nghĩa kinh tế của nó tương tự như hoạt động xuất khẩu 3 Chức năng - Làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của các sản phẩm trong nền kinh tế, hơn nữa thong qua xuất nhập khẩu, thu nhập quốc nội và thu nhập quốc dân có thể tăng lên về quy mô Thông qua việc định hướng chính phủ, cơ cấu tiêu dung của cả xã hội hướng tới cơ cấu có lợi cho nền kinh tế trong nước - Góp... của một quốc gia Thuế quan tạo sự giám sát chặt chẽ của Ít bị chi phối trong các thỏa thuận về các tổ chức thương mại song phương và thương mại quốc tế và được xem như biện đa phương các nước tham gia phải cam pháp tự vệ trong thương mại quốc tế kết cắt giảm theo thỏa thuận Câu 7:Nêu khái niệm, nội dung, chức năng và các đặc điểm của thương mại quốc tế Trả lời: 1 Khái niệm Thương mại quốc tế là sự... khích để DN có lợi thế cạnh tranh 15 - Điều chỉnh, nới lỏng dần theo Đề ra thuế và các chỉ tiêu và chất lượng an những thỏa thuận song phương và đa toàn kỹ thuật khát khe phương giữa các quố gia đối với các công cụ bảo hộ mậu dịch đã và đang tồn tại trong quan hệ TMQT - Hình thành các liên kết kinh tế quốc tế với các tổ chức kinh tế quốc tế nhắm mục đích tự do hóa thương mại trong khuôn khổ đó Mọi trở... các nghĩa vụ quốc gia giảm hoặc loại bỏ các hạn chế về đầu tư nước ngoài, Làm nâng cao năng lực cạnh tranh của các nhà đầu tư nước ngoài so với trong nước + Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi trường, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, chống lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền + Luôn có sự phân phối lợi ích không đồng đều giữa các quốc gia trên... yếu bởi quy luật tự do cạnh tranh quá dài sẽ dẫn đến sự cô lập kinh tế của vì thế nền kinh tế cũng dễ rơi vào tình một nước, đi ngược lại xu thế thời đại trạng khủng hoảng, phát triển mất ổn định, ngày nay Khi đó do không nhập khẩu bị lệ thuộc vào tình hình kinh tế chính trị được thiết bị công nghệ hiện đại sẽ làm bên ngoài cho nền kinh tế sẽ dẫn đén sự tụt hậu về 16 - Những nhà sản xuất nội địa chưa... quan hệ kinh tế quốc tế thúc đẩy tự do hóa thương mại song giữa các liên kết khinh tế quốc tế cung hình thành các rào cản mới và yêu cầu bảo hộ mậu dịch ngày càng tinh vi hơn - Vì thế vai trò của WTO ngày càng trở nên đặc biệt quan trọng trong điều chỉnh TMQT, không những thế mức độ điều chỉnh ngày cang cao và hiệu quả hơn (*) Các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ KTQT: 1) Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)... chức, vai trò của IMF, WB, ODA Trả lời: 33 • Quỹ tiền tệ quốc tế IMF: - Lý do thành lập: IMF là một trong ba trụ cột trật tự kinh tế quốc tế mới, được thành lập sau thế chiến thứ hai Tại hội nghị Bretton – Wood ( Mỹ) vào tháng năm 1944, có đại biểu của 45 nước tham dự đã nhất trí thành lập tổ chức tiền tệ liên chính phủ với tên gọi là Quỹ tiền tệ quốc tế có hiệu lực từ ngày 27/12/1945 với 29 thành viên... kinh tế 3 Tăng thu ngân sách, góp phần cải thiện cán cân thanh toán 4 Thúc đẩy chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm quản lí 5 Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường 6 Thúc đẩy nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới 7 Góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Câu 11: Sự hình thành và phát triển của... trienr nhanh chóng cả về chiều sâu và chiều rộng - Trở thành một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của VN trong nhiều lĩnh vực đặ biệt là khinh tế, thương mại, đầu tư đóng góp tích cự vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của VN - Hiệp định Đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam – EU ( PCA) + Quan hệ VN – EU ngày càng phát triển nhanh chóng cả về chiều sâu và chiều ... giải vấn đề là: - Vấn đề kinh tế: tính thống cảu kinh tế hay xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế giới sở mở rộng quan hệ hợp tác có lợi quốc gia - Các vấn đề trị: sách đối đầu buộc quốc gia... nhập kinh tế quốc tế yêu cầu nội sinh, yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng XHCN Hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ hệ thống trị - Hội nhập kinh tế quốc. ..ĐỀ CƯƠNG MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ PHẦN II: Trả lời Đúng ,Sai có giải thích: 1> Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ xảy nước Mỹ lại gây ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia khác kinh tế toàn cầu Đay