Cơ sở lý thuyết và thủ tục chuẩn liều hấp thụ cho chùm photon và electron năng lượng cao

149 422 0
Cơ sở lý thuyết và thủ tục chuẩn liều hấp thụ cho chùm photon và electron năng lượng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ BỘ MÔN VẬT LÝ HẠT NHÂN    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỦ TỤC CHUẨN LIỀU HẤP THỤ TRONG NƢỚC CHO CHÙM PHOTON VÀ ELECTRON NĂNG LƢỢNG CAO SVTH: Nguyễn Minh Tú CBHD: TS Nguyễn Đông Sơn CBPB: CN Lê Công Hảo Thành Phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Đông Sơn Phân Viện Vật Lý Y Sinh, TP Hồ Chí Minh Trong suốt thời gian thực khóa luận, Thầy tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Thầy giúp em nâng cao khả đọc tài liệu, xử lý tài liệu, hướng dẫn cách trình bày viết đề tài khóa luận, cách làm việc khoa học truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em… Em xin chân thành cám ơn tất Thầy Cô môn Vật Lý Hạt Nhân tận tình bảo, truyền đạt kiến thức chuyên ngành Vật Lý Hạt Nhân tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập năm chuyên ngành Bên cạnh đó, để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn anh Trần Cương, Nguyễn Phúc Lâm – thuộc Khoa Ung Bướu Bệnh Viện Chợ Rẫy TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hiểu rõ giai đoạn Thủ tục chuẩn liều hấp thụ buồng ion hóa phantom nước cho chùm xạ photon electron; cám ơn anh Đặng Nguyên Phương khuyên bảo, giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm thân cho em Nhưng hết, xin cảm ơn cha mẹ em xin cám ơn anh trai ủng hộ, tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt thời gian học đại học trước MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TỔNG QUAN CHƢƠNG  CƠ SỞ LIỀU LƢỢNG 1.1 Mở đầu 1.2 Thông lƣợng phổ thông lƣợng .9 1.2.1 Thông lượng phổ thông lượng hạt 10 1.2.2 Thông lượng lượng phổ thông lượng lượng 11 1.3 Tƣơng tác photon với vật chất 12 1.3.1 Mở đầu 12 1.3.2 Các hệ số suy giảm 13 1.3.2.1 Hệ số suy giảm khối m 13 1.3.2.2 Hệ số truyền lượng tr 14 1.3.2.3 Hệ số hấp thụ lượng en .15 1.4 Tƣơng tác electron với vật chất .16 1.4.1 Sự ion hóa phát xạ hãm electron 16 1.4.1.1 Sự ion hóa môi trường vật chất electron 16 1.4.1.2 Sự phát xạ hãm electron 17 1.4.2 Năng suất hãm 18 1.4.2.1 Năng suất hãm khối không giới hạn .18 1.4 2.2 Năng suất hãm khối giới hạn .20 1.4.3 Quãng chạy electron 23 1.5 Kerma K 24 1.6 Liều hấp thụ D 25 1.7 Mối liên hệ đại lƣợng liều lƣợng 27 1.7.1 Kerma va chạm Kcol thông lượng lượng photon  27 1.7.2 Liều hấp thụ D thông lượng electron  28 1.7.3 Kerma va chạm Kcol liều hấp thụ D – Sự cân hạt mang điện 29 CHƢƠNG  CƠ SỞ CỦA PHÉP ĐO LIỀU BẰNG BUỒNG ION HÓA 2.1 Mở đầu 34 2.2 Lý thuyết hốc khí việc đo liều hấp thụ điều kiện Bragg-Gray .35 2.2.1 Lý thuyết hốc khí 35 2.2.2 Liều hấp thụ điều kiện Bragg-Gray 36 2.3 Đo liều hấp thụ theo lý thuyết Spencer-Attix 37 2.3.1 Lý thuyết Spencer-Attix 37 2.3.2 Liều hấp thụ theo lý thuyết Spencer-Attix 38 2.4 Hệ số hiệu chỉnh cho liều hấp thụ môi trƣờng 39 2.5 Đo liều hấp thụ dựa vào hệ số chuẩn định chuẩn buồng ion hóa ND 40 2.6 Các tham số chiếu thủ tục chuẩn liều 41 2.6.1 Kích thước trường chiếu 41 2.6.2 Phân bố liều hấp thụ chùm photon 42 2.6.2.1 Hình thành liều hấp thụ phantom .42 2.6.2.2 Phần trăm liều hấp thụ theo độ sâu PDD với bố trí SSD 45 2.6.2.3 Liều hấp thụ dọc theo trục trung tâm với bố trí SAD 46 2.6.2.4 Tỷ lệ mô không khí TAR 46 2.6.2.5 Tỷ lệ mô phantom TPR tỷ lệ mô cực đại TMR .47 2.6.3 Phân bố liều hấp thụ tham số chiếu xạ cho chùm electron 49 2.6.3.1 Đường cong liều hấp thụ 49 2.6.3.2 Phần trăm liều hấp thụ theo độ sâu PDD 51 2.6.3.3 Mối liên hệ lượng electron quãng chạy chúng 53 2.6.3.3.1 Quãng chạy electron 53 2.6.3.3.2 Mối liên hệ quãng chạy electron .54 2.6.4 Đường cong đẳng liều 55 CHƢƠNG  CHUẨN LIỀU HẤP THỤ TRONG NƢỚC 3.1 Nguyên tắc chuẩn liều hấp thụ nƣớc 58 3.1.1 Mở đầu 58 3.1.2 Điều kiện chuẩn đại lượng ảnh hưởng 60 3.1.2.1 Điều kiện chuẩn 60 3.1.2.2 Các đại lượng ảnh hưởng 60 3.1.3 Thiết bị đo liều 61 3.1.3.1 Buồng ion hóa .62 3.1.3.1.1 Buồng ion hóa hình trụ 63 3.1.3.1.2 Buồng ion hóa phẳng .66 3.1.3.2 Phantom nước .70 3.1.3.3 Electrometer nguồn cấp điện 72 3.1.4 Định vị buồng ion hóa 73 3.1.5 Định chuẩn buồng ion hóa 75 3.1.5.1 Định chuẩn nguồn Co60 75 3.1.5.2 Định chuẩn chùm tia chất lượng khác .76 3.1.6 Hình thức luận cho việc xác định liều hấp thụ nước 77 3.1.6.1 Liều hấp thụ nước cho chùm tia chất lượng chuẩn Q0 77 3.1.6.2 Liều hấp thụ nước cho chùm tia chất lượng Q 77 3.1.6.3 Hệ số hiệu chỉnh chất lượng chùm tia 78 3.1.6.4 Giá trị MQ 79 3.1.6.5 Hiệu chỉnh đại lượng ảnh hưởng 79 3.1.6.5.1 Nhiệt độ áp suất, độ ẩm .79 3.1.6.5.2 Định chuẩn electrometer 81 3.1.6.5.3 Ảnh hưởng phân cực 81 3.1.6.5.4 Sự tái hợp ion 82 3.2 Chuẩn liều hấp thụ cho chùm photon lƣợng cao 83 3.2.1 Xác định hệ số chất lượng chùm tia photon 84 3.2.1.1 Lựa chọn hệ số chất lượng chùm tia 84 3.2.1.2 Xác định hệ số chất lượng chùm tia TPR20,10 .86 3.2.2 Tính toán đại lượng hiệu chỉnh chất lượng chùm tia 87 3.2.2.1 Buồng ion hóa định chuẩn nguồn Co60 88 3.2.2.2 Buồng ion hóa định chuẩn chùm tia photon có chất lượng khác 91 3.2.3 Đo liều hấp thụ nước điều kiện chuẩn 92 3.2.3.1 Điều kiện chuẩn cho việc đo liều hấp thụ .92 3.2.3.2 Xác định liều hấp thụ điều kiện chuẩn 93 3.2.3.3 Xác định liều hấp thụ cực đại độ sâu zmax nước .94 3.2.4 Sai số liều hấp thụ nước điều kiện chuẩn 94 3.3 Chuẩn liều hấp thụ cho chùm electron lƣợng cao .97 3.3.1 Lưu ý sử dụng buồng ion hóa phantom cho việc chuẩn liều 98 3.3.1.1 Buồng ion hóa .98 3.3.1.2 Phantom 98 3.3.2 Xác định chất lượng chùm tia electron 99 3.3.2.1 Đại lượng mô tả chất lượng chùm tia 99 3.3.2.2 Xác định đại lượng mô tả chất lượng chùm tia R50 99 3.3.3 Tính toán đại lượng hiệu hiệu chỉnh chất lượng chùm tia 101 3.3.3.1 Buồng ion hóa định chuẩn nguồn Co60 101 3.3.3.2 Buồng ion hóa định chuẩn chùm electron .106 3.3.4 Đo liều hấp thụ nước điều kiện chuẩn 106 3.3.4.1 Điều kiện chuẩn cho việc đo liều hấp thụ 106 3.3.4.2 Xác định liều hấp thụ điều kiện chuẩn .108 3.3.4.3 Xác định liều hấp thụ độ sâu zmax nước 108 3.3.5 Sai số liều hấp thụ nước điều kiện chuẩn 109 CHƢƠNG  KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC .115 PHỤ LỤC  Bảng tính worksheet 115 PHỤ LỤC  Kết chuẩn liều hấp thụ nƣớc .120 PHỤ LỤC  Ứng dụng code EGSnrc xác định hệ số hiệu chỉnh Pwall 129 PHỤ LỤC  Dữ liệu đại lƣợng vật lý .133 PHỤ LỤC  Hình ảnh số loại buồng ion hóa, phantom 141 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAPM American Association of Physics in Medicine CPE Charged particle equilibrium IAEA International Atomic Energy Agency ICRU International Commission on Radiation Units and Measurement PDD Percentage depth dose PSDL Primary Standard Dosimetry Laboratory SAD Source  axis distance SCD Source  chamber distance SSD Source  surface distance SSDL Secondary Standard Dosimetry Laboratory TAR Tissue  air ratio TCPE Transient charged particle equilibrium TMR Tissue  maximum ratio TPR Tissue  phantom ratio DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng suất hãm va chạm không giới hạn S 22 Bảng 2.1 Độ sâu liều hấp thụ cực đại zmax 45 Bảng 3.1 Đặc tính số loại buồng ion hóa hình trụ 65 Bảng 3.2 Đặc tính số loại buồng ion hóa phẳng 69 Bảng 3.3 Thành phần nguyên tố, mật độ khối bậc số hiệu dụng 73 Bảng 3.4 Điều kiện chuẩn dùng để chuẩn buồng ion hóa nguồn Co60 77 Bảng 3.5 Bộ ba hệ số a0, a1, a2 dùng để tính toán hệ số hiệu chỉnh tái hợp ion 84 Bảng 3.6 Điều kiện chuẩn dùng để xác định TPR20,10 87 Bảng 3.7 Giá trị kQ tính toán cho chùm photon lượng cao 90 Bảng 3.8 Điều kiện chuẩn cho việc xác định liều hấp thụ nước 94 Bảng 3.9 Sai số tương đối liều hấp thụ Dw,Q độ sâu chuẩn zref 97 Bảng 3.10 Điều kiện chuẩn để xác định chất lượng chùm tia electron R50 101 Bảng 3.11 Giá trị kQ cho chùm tia electron có lượng khác 104 Bảng 3.12 Điều kiên chuẩn cho việc xác định liều hấp thụ nước 108 Bảng 3.13 Sai số tương đối liều hấp thụ Dw,Q độ sâu chuẩn zref 110 Bảng 3.14 Sai số tương đối liều hấp thụ Dw,Q 111 Bảng tính giá trị Pwall số loại buồng ion hóa 131 Bảng đại lượng vật lý 136 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Chùm hạt N qua mặt cầu tiết diện S 10 Hình 1.2 Phổ thông lựợng hạt lượng chùm photon 12 Hình 1.3 Hệ số suy giảm khối nước theo logarith lượng photon 14 Hình 1.4 Ba loại va chạm electron với nguyên tử vật chất 19 Hình 1.5 Năng suất hãm không giới hạn S/ giới han s/ 23 Hình 1.6 Quãng chạy R electron 24 Hình 1.7 Mô tả giai đoạn trình truyền lượng photon 25 Hình 1.8 Mô tả khái niệm hấp thụ lượng gần xa electron thứ cấp 26 Hình 1.9 Mô tả quỹ đạo electron 30 Hình 1.10 Liều hấp thụ tăng theo độ sâu vùng buildup 31 Hình 1.11 Điều kiện cân hạt mang điện CPE không thỏa mãn 33 Hình 2.1 Minh họa điều kiện Bragg-Gray môi trường nước 36 Hình 2.2 Trường chiếu hình chữ nhật hình tròn 42 Hình 2.3 Một phân bố liều hấp thụ cho chùm photon MV phantom 43 Hình 2.4 Bố trí hình học cho phép đo PDD photon 46 Hình 2.5 Bố trí cho phép đo TAR 47 Hình 2.6 Bố trí hình học cho phép đo TPR 49 Hình 2.7 Đường cong phần trăm liều hấp thụ theo độ sâu PDD 50 Hình 2.8 Bố trí hình học cho phép đo PDD electron 52 Hình 2.9 Đường cong PDD dọc trục trung tâm cho lượng electron 53 Hình 2.10 Đường cong PDD cho kích thước trường chiếu khác 54 Hình 2.11 Quãng chạy Rmax, Rp R50 55 Hình 2.12 Đường cong PDD ion hóa 56 Hình 2.13 Biểu đồ đẳng liều 57 Hình 2.14 Biểu diễn phân bố đường cong đẳng liều 58 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống đo liều buồng ion hóa 63 Hình 3.2 Cấu tạo buồng ion hóa hình trụ Farmer 64 Hình 3.3 Buồng ion hóa phẳng 67 Hình 3.4 Buồng ion hóa hình trụ dùng xác định liều tương đối 68 Hình 3.5 Phantom nước dùng chuẩn đo liều hấp thụ 71 Hình 3.6 Phantom plastic tương đương phantom nước dùng chuẩn liều hấp thụ 72 Hình 3.7 Electrometer MAX - 4000 74 Hình 3.8 Vị trí điểm điểm quy chiếu buồng ion hóa hình phẳng 75 Hình 3.9 Vị trí điểm điểm quy chiếu buồng ion hóa hình trụ 75 Hình 3.10 Dụng cụ dùng để đo áp suất 81 Hình 3.11 Một loại nhiệt kế dùng để nhiệt độ 81 Hình 3.12 Bố trí phép đo để xác định hệ số chất lượng chùm tia TPR20,10 88 Hình 3.13 Giá trị hệ số hiệu chỉnh chất lượng chùm tia kQ 92 Hình 3.14 Đường cong PDD ion hóa 102 Hình 3.15 Giá trị kQ cho số loại buồng ion hóa phẳng 106 Hình 3.16 Giá trị kQ cho số loại buồng ion hóa hình trụ 106 129 PHỤ LỤC  Ứng dụng code EGSnrc xác định hệ số hiệu chỉnh ảnh hƣởng vật liệu thành buồng ion hóa Pwall  Giới thiệu Code EGSnrc (Electron Gamma Shower National Research Cannada) Code EGSnrc cung cấp Viện nghiên cứu quốc gia Canada Code có lịch sử lâu đời, với phiên code EGS3 Hiện tại, với phiên code EGSRZnrc, có loại usercode: DOSRZnrc, FLURZnrc, CAVRZnrc SPRZnrc Việc phát triển EGSnrc gắn liền với hình thành, phát triển usercode có đóng góp nhà khoa học: Alex Bialajew, Dave Roger, Iwan Kawrakow, Jan Seuntjens Ernesto Mainegra Code EGSNRC chương trình dựa giao diện đồ hoạ người dùng Gui (Graphical user interface), viết ngôn ngữ C++ Đây chương trình ứng dụng Y tế liên quan đến lĩnh vực xạ trị, code dùng để mô tương tác hạt (photon, electron) với môi trường vật chất buồng ion hóa hình học dạng hình trụ Sau đây, tóm tắt qua nhiệm vụ ứng dụng loại usercode trình bày kết áp dụng loại usercode CAVRZnrc [13] để xác định hệ số hiệu chỉnh thành ảnh hưởng thành buồng ion hóa Pwall:  CAVRZnrc: Code dùng để xác định liều hấp môi trường có hình học trụ, đồng thời ghi nhận số giá trị đại lượng có liên quan tới buồng ion hóa mà ảnh hưởng tới giá trị liều hấp thụ Pwall, Ps, Patt…  DOSRZnrc: Code ghi nhận liều hấp thụ vật chất dạng hình trụ  SPRRZnrc: Code tính toán tỷ số suất hãm khối trung bình môi trường vật chất môi trường không khí lầy toàn phổ lượng Spencer-Attix  FURRZnrc: Code dùng để tính thông lượng hạt môi trường vật chất có hình học dạng hình trụ PHỤ LỤC 130  Áp dụng usercode CAVRZnrc code EGSRZnrc để xác định hệ số hiệu chỉnh thành buồng ion hóa Pwall  Bảng giá trị Pwall loại buồng ion hóa: Loại buồng ion hóa Capintec PR-06C (C552-Polystyrene) Capintec PR-05 (C552-Polystyrene) Capintec PR05P(mini) (C552Polystyrene) Extradin A1 Spokas (C552-C552) (2-mm buildup-cap) Extradin T2 Spokas(A150-A150) Extradin T1 mini Shonka(A150-A150) NEL Famer 2505A (Nylon-Arylic) NEL FARMER 2505-3,3A(GraphiteArylic) Vật liệu điện cực Giá trị hệ số Pwall tính Nath Schultz [9] Giá trị hệ số Pwall tính IAEA[7] 0,507 C-552 0,991 0,989 Polystyrene 0,536 C-552 0,989 0,977 0,125 Polystyrene 0,536 C-552 0,988 0,977 1,00034 +/0,60% C-150 0,1 C-552 0,2 C-552 0,985 0,978 1,01892+/0,87% 0,48 A-150 0,1 A-150 0,4 A-150 0.985 1,013 0,57 0,20 A-150 0,1 A-150 0,4 A-150 0,992 1,013 0,6 2,4 0,30 Nylon 66 0,055 Arylic 0,458 Aluminium 0,990 1,012 0,6 2,4 0,32 Graphite 0,038 Arylic 0,463 Aluminium 0,990 0,992 Thể tích hốc khí (cm3) Chiều cao hốc khí (cm3) Bán kính hốc khí (cm) Vật liệu thành buồng ion hóa Độ dày thành buồng ion hóa Vật liệu Buildup cap Độ dày vật liệu Buildup cap 0,65 2,2 0,32 C-552 0,028 Polystyrene 0,14 1,15 0,20 C-552 0,125 0,07 0,55 0,20 C-552 0,05 0,57 0,20 0,53 1,14 0,05 PHỤ LỤC Giá trị hệ số Pwall tính CAVRZnrc 0,9862 +/0,05% 0,98728 +/0,06% 1,00782 +/0,19% 0,99225+/0,18% 1,00964+/1,08% 0,98658+/0,16% 131 NEL Famer 25053,3B(NylonArylic) 10 NEL FARMER 2571 (Graphite-Delrin) 11 NEL NPL Secondary Standard 2561 (Graphite_Delrin) 12 PTW 23333(ArylicArylic)(3mm build-up) 13 PTW 23333(ArylicArylic)(4.6mm buildup) 14 PTW M23331Transit (Arylic-Arylic) 15 PTW M23332Normal (Arylic-Arylic) 16 Victoreen 550 (Delrin) 17 Victoreen 555-6 (Polysterene-Arylic) 18 Far West IC-18 (A150-A150) 0,6 2,4 0,32 Nylon 66 0,036 Arylic 0,463 Aluminium 0,990 1,009 1,00698 +/1,03% 0,6 2,4 0,32 Graphite 0,038 Delrin 0,387 Aluminium 0.990 0,992 0,98941 +/0,04% 0,33 0,92 0,37 Graphite 0,053 Delrin 0,421 Aluminium 0,984 0,990 1,00067+/0,54% 0,6 2,19 0,31 Arylic 0,050 Arylic 0,299 Aluminium 0,993 1,001 0,,99118+/5,96% 0,6 2,19 0,31 Arylic 0,045 Arylic 0,387 Aluminium 0,990 1,001 0,,98885 +/0,06% 1,0 2,20 0,40 Arylic 0,050 Arylic 0,289 Aluminium 0,992 1,001 0,3 1,80 0,25 Arylic 0,045 Arylic 0,3 Aluminium 0,993 1,001 0,3 0,43 0,25 Delrin 0,371 Aluminium 0,990 1,010 0,1 2,3 0,24 Polysterene 0,110 Arylic 0,404 0,991 0,993 0,1 0,95 0,23 A-150 0,162 A-150 0,343 PHỤ LỤC A-150 0,991 1,01457+/1,41% 1,01323+/1,42% 1,00348 +/0,03% 0,99838+/0,01% 0,99090+/0,04% 132  Đánh giá kết Dựa vào kết thu hệ số hiệu chỉnh thành buồng ion hóa Pwall so sánh với kết cho Nath Schultz IAEA, có nhân xét giá trị Pwall tính EGSnrc chênh lệch đáng kể Tuy nhiên, giá trị thu chưa thật đáng tin cậy (giá trị hiệu chỉnh Pwall đòi hỏi xác tốt) việc mô tả hình học môi trường thành phần môi trường buồng ion hóa chưa thật xác, số lần chạy code EGSnrc chưa đạt yêu cầu Ngoài ra, gặp khó khăn việc khai báo hiệu ứng tương tác xạ với môi trường vật liệu cấu thành buồng ion hóa kiến thức vật lý phần vượt kiến thức hạn chế người thực khóa luận PHỤ LỤC 133 PHỤ LỤC  Dữ liệu đại lƣợng vật lý A Hệ số hiệu chỉnh nhiễu loạn PQ Vì hiệu ứng có nguồn gốc từ buồng ion hóa gây nhiễu loạn nhỏ thành phần nhiễu loạn Pi có giá trị gần đơn vị nên ta xét thành phần độc lập với Đối với loại buồng ion hóa hình trụ, hệ số nhiễu loạn tổng tích thành phần Pcav, Pdis, Pwall, Pcel PQ = PcavPdisPwallPcel A Hệ số PQ cho chùm photon lƣợng cao  Hệ số Pcav hiệu chỉnh cho nhiễu loạn thông lượng electron tán xạ khác không khí hốc môi trường chứa hốc khí Giá trị Pcav cho gần 1, với sai số [...]...  Cơ sở liều lƣợng học Chương này trình bày các hiệu ứng tương tác electron với môi trường vật chất hấp thụ; các đại lượng quan trọng trong liều lượng học như: thông lượng và phổ thông lượng hạt; thông lượng năng lượng và phổ thông lượng năng lượng; năng suất hãm; kerma và liều hấp thụ Quan trong nhất, mối liên hệ giữa các đại lượng liều lượng như: thông lượng năng lượng và kerma; thông lượng hạt và. .. cố và phát triển nội dung khóa luận  Phần phụ lục: được trình bày để làm sáng tỏ hơn các giai đoạn trong thủ tục chuẩn liều hấp thụ và phương pháp xác định liều hấp thụ trong nước, bao gồm:  Hai bảng worksheet của thủ tục chuẩn liều hấp thụ trong nước cho chùm photon và electron năng lượng cao  Các số liệu đo được ở Bệnh Viện Chợ Rẫy TP HCM, các bước tính toán để kết luận thủ tục chuẩn liều hấp thụ. .. các thiết bị được sử dụng trong thủ tục chuẩn liều hấp thụ như buồng ion hóa, phantom nước và electrometer; phương pháp định vị buồng ion hóa trong nước, định chuẩn buồng ion hóa; hình thức luận để xác định liều hấp thụ theo các điều kiện chuẩn Hình thức luận này sẽ được vận dụng vào thủ tục chuẩn liều hấp thụ cho chùm photon và electron năng lượng cao (các photon và electron được phát ra từ máy gia... Bragg-Gray và phương pháp đo liều hấp thụ dựa trên điều kiện hốc khí Spencer-Attix Các phương pháp này là cơ sở cho thủ tục chuẩn liều hấp thụ trong thực tế Chương này cũng sẽ trình bày các tham số của chùm tia chiếu xạ ngoài Các tham số này thường được sử dụng trong kỹ thuật tính toán liều hấp thụ và thủ tục chuẩn liều hấp thụ trong phantom nước  Chƣơng 3  Thủ tục chuẩn liều hấp thụ trong nƣớc Chương này... quan tới lý thuyết đo liều hấp thụ trong môi trường vật chất (được trình bày trong chưong 2) Trong chương này, chúng ta cũng sẽ tìm hiểu các đại lượng quan trọng trong liều lượng học: kerma và liều hấp thụ Từ đó, chúng ta sẽ dẫn ra mối liên hệ giữa các mối liên hệ liên quan tới các đại lượng trên như: thông lượng năng lượng và kerma, thông lượng electron và liều hấp thụ; kerma và liều hấp thụ Các mối... sự mất năng lượng do sự ion hóa của electron tỷ lệ với Z và logarit năng lượng E còn sự mất năng lượng do phát bức xạ hãm của electron tỷ lệ với Z2 và năng lượng E Do đó, ở năng lượng thấp, sự mất năng lượng do sự ion hóa của electron là chủ yếu Ngược lại, ở năng lương cao, sự mất năng lượng do phát bức xạ hãm của electron là chiếm ưu thế Còn khi năng lượng đạt tới giới hạn thì sự mất năng lượng do... trường nước Công việc này được gọi là thủ tục chuẩn liều hấp thụ trong nước cho chùm photon và electron Thủ tục chuẩn liều hấp thụ là một trong những khâu quan trọng quyết định việc cung cấp một liều hấp thụ có chính xác cho người bệnh theo đúng chỉ định của bác sĩ Ngoài ra, một số khâu quan trọng khác là xác định liều hấp thụ tương đối; kiểm tra và đảm bảo chất lượng thiết bị xạ trị; lập kế hoạch điều... không thể nắm bắt và áp dụng dễ dàng khi mới tiếp cận Lý do là những kiến thức cơ sở về liều lượng học và cơ sở lý thuyết đo liều hấp thụ bằng buồng ion hóa không được trình bày trong tài liệu đó Với mục tiêu làm sáng tỏ nội dung của tài liệu này, bài khóa luận không chỉ trình bày lại nội dung của tài liệu mà còn trình bày cơ sở về liều lượng học và cơ sở của lý thuyết đo liều hấp thụ Theo tinh thần... năng lượng (cm-1); - g: tỷ lệ năng lượng mất đi của electron thứ cấp bởi việc phát bức xạ hãm, hủy cặp; - (1-g): tỷ lệ năng lượng mất đi của electron/ positron thứ cấp bời sự ion hóa và kích thích; - en: hệ số hấp thụ năng lượng (cm-1) Nếu chia hệ số hấp thụ năng lượng en cho khối lượng riêng  của môi trường vật chất thì ta cũng thu được hệ số hấp thụ năng lượng khối en  không phụ thuộc vào  và. .. hệ này được áp dụng vào nội dung lý thuyết đo liều hấp thụ trong môi trường vật chất 1.2 Thông lƣợng và phổ thông lƣợng Để mô tả chùm tia bức xạ, chúng ta phải tìm hiểu một số khái niệm cơ bản như thông lượng hạt và phổ thông lượng hạt; thông lượng năng lượng và phổ thông lượng năng lượng Việc trình bày các khái niệm trên là cần thiết vì nó được áp dụng vào lý thuyết đo liều hấp thụ trong môi trường ... trị, liều hấp thụ chùm photon electron lượng cao (phát từ thiết bị máy gia tốc thẳng) cần đo đạc môi trường nước Công việc gọi thủ tục chuẩn liều hấp thụ nước cho chùm photon electron Thủ tục chuẩn. .. sáng tỏ giai đoạn thủ tục chuẩn liều hấp thụ phương pháp xác định liều hấp thụ nước, bao gồm:  Hai bảng worksheet thủ tục chuẩn liều hấp thụ nước cho chùm photon electron lượng cao  Các số liệu... hình thức luận để xác định liều hấp thụ theo điều kiện chuẩn Hình thức luận vận dụng vào thủ tục chuẩn liều hấp thụ cho chùm photon electron lượng cao (các photon electron phát từ máy gia tốc

Ngày đăng: 22/04/2016, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan