1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CÔNG TY TNHH MAY MẶC GIANG NAM- XÍ NGHIỆP MAY NAM HƯNG

68 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 740 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN 1- TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1 1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng 1 1.1.1- Vị trí địa lý 1 1.1.2- quá trình hình thành và xây dựng công ty 1 1.2 Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng 3 1.3.1-Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng 4 1.3.2-Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận 5 1.4-Tình hình sản xuất kinh doanh 3 năm gần đây của công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng 6 1.5-Nghiên cứu các nghiệp vụ quản lý ở từng phòng ban, phân xưởng 9 PHẦN 2- HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CÔNG TY TNHH MAY MẶC GIANG NAM- XÍ NGHIỆP MAY NAM HƯNG 10 2.1- Những vấn đề chung về hạch toán kế toán 10 2.1.1- Hình thức kế toán mà đơn vị vận dụng 10 2.1.2- Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng 11 2.1.2.1-Sơ đồ 2.2- Sơ đồ khối về mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán 11 2.1.2.2- Quyền hạn của từng bộ phận kế toán 11 2.1.3- Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty THNN may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng 12 2.2- Các phần hạch toán kế toán trong công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng 12 2.2.1- Hạch toán kế toán tài sản cố định 12 2.2.1.1 Đặc điểm và nhiệm vụ của tài sản cố định 12 2.2.1.3-Chứng từ, sổ kế toán TSCĐ 16 2.2.1.4-Hạch toán tình hình biến động TSCĐ 16 2.2.1.5- KÕ to¸n khÊu hao TSC§. 22 2.2.1.6- Hạch toán sửa chữa TSCĐ 26 2.2.2 Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 27 2.2.2.1 Hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 27 2.2.2.2 Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 40 2.2.3 Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 40 2.2.3.1- Ý nghĩa của kế toán tiền lương 40 2.2.3.2- Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 40 2.2.3.3- Phân loại lao động và phân loại quỹ lương, quỹ thưởng 41 2.2.4- Hạch toán kế toán vốn bằng tiền 49 2.2.4.1- Hạch toán vốn bằng tiền 49 2.2.4.2- Hạch toán ngoại tệ 54 2.2.5-Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh 56 2.2.5.1- Khái niệm: 56 2.2.5.2- Phân loại 56 2.2.5.3-Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh 57 2.2.6-Hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh 61 2.2.6.1-Hạch toán kết quả kinh doanh 61 2.2.6.2-Hạch toán phân phối kết quả kinh doanh 61 2.2.7- Báo cáo kế toán tài chính 62 2.2.7.1- Mục đích và nội dung báo cáo tài chính 62 2.2.7.2- Trách nhiệm lập và thời hạn nộp báo cáo tài chính 63 2.2.7.3- Nội dung hệ thống báo cáo tài chính 63 PHẦN 3- NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 65 3.1 Một số nhận xét về tình hình tổ chức quản lý hạch toán các nghiệp vụ kế toán tại công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng 65 3.1.1- Ưu điểm 65 3.1.2 Nhược điểm 65 3.1.3- Kiến nghị 65

Trang 1

PHẦN 1- TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng

-Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn may mặc Giang Nam- Xí nghiệpmay Nam Hưng

-Tên viết tắt: Công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may NamHưmg

-Mã số thuế: 0200646591

-Địa điểm kinh doanh: Thôn Bạch Xa Trại, xã Nam Hưng, huyện Tiên Lãng,Hải Phòng

-Giám đốc: Hoàng Văn Cao

-Kế toán trưởng: Nguyễn Thị Ánh

-Hoạt động kinh doanh của công ty chấp hành đúng pháp luật và chế độchính sách quy định hiện hành của nhà nước

-Vốn điều lệ của công ty là: 1.000.000.000 đồng

1.1.1- Vị trí địa lý

Công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng nằm ở vịtrí rất thuân lợi, nằm sát sông Văn Úc, cách quốc lộ 212 là 3km, cách thị trấn TiênLãng là 15km Là cơ sở có đường giao thông thủy bộ thuận lợi để giao lưu sảnphẩm của công ty với các tỉnh lân cận

1.1.2- quá trình hình thành và xây dựng công ty

- Công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng đượcthành lập vào ngày 22 tháng 9 năm 2009 với nhiệm vụ sản xuất dệt may phục vụmay mặc cơ bản trên địa bàn xã Nam Hưng- Tiên Lãng, các vùng lân cận và xuấtkhẩu ra nước ngoài, công suất hoạt động ban đầu là 30.000.000 bộ quần áo/năm.Với máy móc thiết bị nội địa sản xuất theo công nghệ

nước ngoài Công ty hoạt động theo cơ chế hóa tập trung Cuối năm 2011,trong tình hình về chuyển đổi cơ cấu kinh tế công ty TNHH may mặc Giang Nam-

Xí nghiệp may Nam Hưng gặp không ít những khó khăn trước khi vươn lên đứng

Trang 2

vững và phát triển trong cơ chế hiện nay Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹthuật công ty đã mạnh dạn đổi mới cơ chế quản lý và công nghệ trong quá trình sảnxuất giảm được chi phí sản xuất và sức lao động của công nhân

- Tuy mới thành lập được 3 năm nhưng công ty đã phát triển một cách nhanhchóng, lợi nhuân vượt mức kế hoạch để ra Bởi lẽ công ty đữ mạnh dạn cải tiến bộmáy quản lý, tổ chức, xắp xếp lại sản xuất , tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suấtlao động, chất lượng sản phẩm, thu hút được nhiều nguồn đầu tư

- Công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng là mộtpháp nhân được phép sử dụng con dấu, mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng vàhoạt động theo luật doanh nghiệp

- Thực hiên hạch toán kinh tế độc lập và kê khai đăng ký tai sở kế hoạch vàđầu tư thành phố Hải Phòng

Trang 3

1.2 Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng

1 - Sản xuất, gia công, kinh doanh các sản phẩm may mặc

- Sản xuất, gia công, kinh doanh nguyên vật liệu, phụ

kiện may mặc

- Kinh doanh phụ tùng, thiết bị ngành may mặc

- Đào tạo nghề may

2 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy dệt, may,

da giày

46593

8 Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc và vải không dệt khác 13210

9 Sản xuất các sản phẩm khác từ giấy và bìa chưa được

phân vào đâu: sản xuất vàng mã

Trang 4

1.3.1-Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng

Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức quản lý tại công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng

Phòng cung ứng vàtiêu thụ sản phẩm

Trang 5

1.3.2-Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận

-Hội đồng quản trị: Có quyền nhân danh công ty để giải quyết tất cả nhữngvấn đề liên quan tới mục đích, quyền lợi của công ty

-Giám đốc: Là người quản lý và điều hành mọi hoạt động kinh doanh củacông ty chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về trách nhiệm quản lý, điềuhành công ty

-Cấc phòng ban của công ty có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng đều

có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau

-Phòng tài chính: Tham mưu cho giám đốc trong việc chỉ đạo thực hiện toàn

bộ công tác tài chính kế toán và hạch toán kinh tế của công ty

-Phòng cung ứng và tiêu thụ sản phẩm: Có nhiệm vụ xay dựng kế hoạchcông tác cung ứng vật tư, phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

-Phòng kế hoach, kỹ thuật và tiến độ sản xuất: Công tác quản lý lao động,công tác tiền lương, tiền thưởng

-Phòng thanh tra bảo vệ: Triển khai công tác bảo vệ an ninh phòng cháy chữa cháy Theo dõi việc kiểm tra giám sát sản xuất sản phẩm qua cổng công ty

Nguyên

vật

liệu

Cắt trải vải →Đặt mẫu → Đặt

sơ đồ

May: may bộ phậnphụ

→ ghép thànhphẩm

Thêu

h

Giặt,mài, tẩy

Nhập kho

Sơ đồ 1.2- Sơ đồ quy trình sản xuât của công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng

Vũ Thị Hậu – KT8K12 Báo cáo thực tập tốt

Đóng gói

5

Trang 6

- Công đoạn cắt: Nguyên liệu được đưa lên xưởng, sau khi trải vải công

nhân tiến hành giát sơ đốao cho tiết kiệm được nguyên liệu nhưng phải đảm bảochất lượng sản phẩm Tùy theo thiết kế mà sau khi cắt xong sản phẩm cắt có thểđược đem đi thêu hay không

- Công đoạn may: Các sản phẩm ở bộ phận phụ trợ được đưa lên tổ may để

ghép các sản phẩm cắt thành sản phẩm hoàn chỉnh Sau đó các sản phẩm này đượcđưa tới các phân xưởng mài, giặt, tẩy trắng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chất lượng

- Công đoạn là: Các thành phẩm đã được làm sạch, làm trắng được đưa

xuống bộ phận là để chuẩn bị đóng gói

- Công đoạn đóng gói: Tổ hoàn thiện thực hiện nốt giai đoạn cuối là đóng

gói thành phẩm

- Công đoạn nhập kho: Bộ phận bảo quản tiếp nhận từng sản phẩm hoàn

thiện đã được đóng gói, lưu trữ và xuất kho tiêu thụ trên thị trường

1.4-Tình hình sản xuất kinh doanh 3 năm gần đây của công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng

Trang 7

Bảng 1.2 Báo cáo sản xuất kinh doanh 3 năm của công ty TNHH may mặc Giang Nam-Xí nghiệp may NamHưng( 2010,2011,2012)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Trang 8

* Nhận xét: Tình hình sản xuất kinh doanh ba năm của công ty TNHH

may mặc Giang Nam- xí nghiệp may Nam Hưng có sự biến động cả về tươngđối và tuyệt đối

- Tổng doanh thu năm 2010 là 2028075160 đồng, tổng chi phí là

85844368 đồng, lợi nhuận gộp là 1942230792 đồng Vậy lợi nhuận sau thuếcủa công ty là 1456673094 đồng

- Trong năm 2011 doanh thu thuần tăng lên so với năm 2010 là

279414398 đồng chiếm 114% Nguyên nhân chính là do công ty đã mở rộngthêm về mẫu mã và kiểu cách của sản phẩm hàng hóa, kinh nghiệm cũng nhưtay nghề của cán bộ công nhân viên không ngừng được nâng cao Tuy chi phícủa năm 2011 cũng tăng so với năm 2010 nhưng tốc độ tăng chỉ là 68683927đồng tăng nhẹ so với doanh thu nên lợi nhuận gộp năm 2011 cũng tăng so vớinăm 2010 là

210730471 đồng Vậy lợi nhuận sau thuế năm 2011 là 1614720947 đồngtăng hơn năm 2010 là 158047583 đồng tương ứng với 111%

- Do năm 2012 công ty thực hiện chiến lược mới: Ngừng sản xuất một sốmặt hàng tiêu thụ kém mà chi phí lại cao, cùng với việc hạn chế nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ mua ngoài tận dụng nguyên vật liệu sẵn có để đưa vàosản xuất nên doing thu của công ty giảm xuống còn 2255548520 đồng giảm sovới năm 2011 là 51941038 đồng tương ứng với 89% đồng thời tổng chi phí củacông ty cũng giảm mạnh: năm 2012 chịu chi phí là 99654768 đồng giảm sovới năm 2011 là 54873527 tương ứng với 77% Tuy doanh thu cỉa công ty cógiảm xong chi phí còn giảm mạnh hơn điều đó làm cho lợi nhuận sau thuế củacông ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng năm 2012 vẫntăng so với năm 2011 là 2199267 đồng tương ứng 101%

Như vậy, sau khi đã có những định hướng về tình hình sản xuất kinhdoanh cụ thể tình hình sản xuất của công ty tăng lên nhanh chóng Điều nay

Trang 9

cho thấy công ty đã có những chiến lược phù hợp vì vậy các nhà quản lý cầnphát huy chiến lược này và tìm ra nhiều chiến lược khác để đưa công ty ngàycàng lớn mạnh

1.5-Nghiên cứu các nghiệp vụ quản lý ở từng phòng ban, phân xưởng

- Phòng kinh doanh: Nghiên cứu về các loại kế hoạch, dự án, phươngpháp lập, phương án điều hành

- Phòng hành chính kế toán: Nghiên cứu về quản lý nhân lực, kế hoạchquỹ lương, các hình thức trả lương, công tác sử dụng vốn và tài sản, tổ chứchạch toán toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài chính

- Phòng kỹ thuật: Nghiên cứu về tổ chức kiểm tra các tổ, đội, thành viên

về chất lượng sản phẩm, đào tạo công nhân kỹ thuật, tổ chức nâng bậc chocông nhân

- Các tổ, phân xưởng: Nghiên cứu về tổ chức sản xuất, điều độ sản xuất

Trang 10

PHẦN 2- HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CÔNG TY TNHH MAY MẶC GIANG NAM- XÍ NGHIỆP MAY NAM

HƯNG 2.1- Những vấn đề chung về hạch toán kế toán

2.1.1- Hình thức kế toán mà đơn vị vận dụng

Hình thức kế toán mà đơn vị vận dụng là hình thức Nhật ký chứng từ:Hình thức Nhật ký chứng từ là hình thức kế toán được sử dụng để ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế tài chính theo số phát sinh bên Có của từng tài khoản kế toán

có quan hệ đối ứng với bên Nợ các tài khoản có liên quan

Chứng từ gốc và cácbảng phân bổ

B

ảng kê

sổ kế toán chitiết

Sổ cái

Bảngtổng hợp chitiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 11

Sơ đồ 2.1- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký-chứng từ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu

- Ưu điểm: đảm bảo tính chuyên môn hóa cao của sổ kế toán, giảm nhẹ

khối lượng ghi sổ do hầu hết sổ kết cấu theo một bên của tài khoản (trừ một sốtài khoản thanh toán) Việc kiểm tra, đối chiếu được tiến hành thường xuyêntrên tờ số do sổ được kết cấu theo kiểu bàn cờ tức là được ghi theo quan hệ đốiứng ngay trên tờ sổ Cung cấp số liệu kế toán kịp thời cho công tác quản lý vàlập báo cáo định kỳ kịp thời

- Nhược điểm: số lượng nhiều, kết cấu số phức tạp nên khó vận dụng

phương tiện máy tính vào xử lý số liệu kế toán

-Điều kiện vận dụng: thích hợp với đơn vị có quy mô lớn, đội ngũ cán

bộ kế toán có trình độ cao và đơn vị hạch toán kế toán chủ yếu bằng thủ công

2.1.2- Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng

2.1.2.1-Sơ đồ 2.2- Sơ đồ khối về mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán

Kếtoán tiềnlương

K

ế toánNVL,CCDC,TSCĐ

Trang 12

-Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm cao nhất trong bộ máy kế

toán của công ty Kế toán trưởng theo dõi tất cả các hoạt động của các kế toánviên, ký duyệt các chứng từ, sổ sách hàng tháng có trách nhiệm duyệt các báocáo và lập các báo cáo

-Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi theo số tiền đã ký duyệt cuối cùng tiến

hành đối chiếu số đư trên tài khoản tiền mặt để đảm bảo thu chi hợp lý, lập báocáo quỹ gửi về phòng kế toán để đối chiếu kiểm tra

-Kế toán tổng hợp: Tập hợp toàn bộ chi phí hàng năm của đơn vị, hàng

tháng, quý, năm lập báo cáo quyết toán tài chính theo quy định của bộ tài chính

-Kế toán tiền lương: hàng tháng có nhiệm vụ trích lương, phân bổ lương

và các khoản trích theo lương cho các cán bộ công nhân viên

-Kế toán NVL, CCDC, TSCĐ: Theo dõi nhập, xuất, tồn NVL,

CCDC,TSCĐ Đồng thời ghi chép phản ánh số liệu về tình trạng tăng giảmTSCĐ, trích khấu hao và phân bổ khấu hao, thay thế TSCĐ và việc sử dụngnguồn vốn khấu hao TSCĐ

2.1.3- Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty THNN may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng

- Hình thức kế toán: Nhật ký – chứng từ

- Sổ kế toán sử dụng: bao gồm các Nhật ký- chứng từ, các bảng kê, các

sổ thẻ kế toán chi tiết và các sổ cái

- Hệ thống tài khoản sử dụng ban hành theo quyết định số 15/QĐ – BTC( sửa đổi theo thông tư 244 TT- BTC)

- Các loại báo cáo kế toán: Báo cáo tài chính, Báo cáo luân chuyển tiền

tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính

2.2- Các phần hạch toán kế toán trong công ty TNHH may mặc Giang Nam- Xí nghiệp may Nam Hưng

2.2.1- Hạch toán kế toán tài sản cố định

2.2.1.1 Đặc điểm và nhiệm vụ của tài sản cố định

Trang 13

2.2.1.1.1- Đặc điểm của tài sản cố định:

Tài sản cố định (TSCĐ) trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động cógiá trị lớn thời gian sử dụng dài và có đặc điểm là:

-Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất

-Khi tham gia vào quá trình sản xuất- kinh doanh,TSCĐ bị hao mòn dần

và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất – kinh doanh

-TSCĐ giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng

2.2.1.1.2- Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ

- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng, thời gian, địa điểm sửdụng TSCĐ và hiện trạng của nó

- Tính đúng và đủ số hao mòn TSCĐ Trích nộp khấu hao và sử dụnghợp lý quỹ này

- Lập và chấp hành câc dự toán chi phí sửa chữa lớn, khai thác triệt đểTSCĐ, thanh lý kịp thời những TSCĐ không sswr dụng được thu hồi vốn để táiđầu tư TSCĐ

2.2.1.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ

2.2.1.2.1- Phân loai TSCĐ

TSCĐ ở doanh nghiệp có nhiều loại có những loại có hình thái vật chất

cụ thể như nhà cửa, máy móc thiết bị, có những loại không có hình thái vậtchất thể hiện một lượng giá tri đã được đầu tư, chi trả, mỗi loại đều có đặc điểm

và yêu cầu quản lý khác nhau

- Phân loại theo nguồn hình thành

+ TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn được cấp(ngân sách hoặc cấptrên)

+ TSCĐ mua sắm bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị ( quỹ phát triểnsản xuất, quỹ phúc lợi…)

+ TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật

Trang 14

+ TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay

- Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng

+ TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh

+ TSCĐ hành chính sự nghiệp

+ TSCĐ phúc lợi

+ TSCĐ chờ xử lý

+ TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước

Taị công ty TNHH may mặc Giang Nam-Xí nghiệp may Nam Hưng phan loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện

- Đối với TSCĐ hữu hình

+ TSCĐ mua sắm: nguyên giá bao gồm giá mua (-) trừ đi số giảm giá,chiết khấu thương

Trang 15

mại được hưởng (nếu có) (+) cộng các chi phí có liên quan trực tiếp đãchi ra tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sang sử dụng chi phívận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) Đối với

cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,giá trị TSCĐ mua vào là giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào Đối với cơ sởkinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trênGTGT, giá trị TSCĐ mua vào là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT)

+ TSCĐ hữu hình mua trả chậm: Nguyên giá bao gồm: giá mua trả ngaytại thời điểm mua, các chi phí liên quan trực tiếp khác Khoản chênh lệch giữagiá mua trả chậm và giá mua trả ngay được hạch toán vào chi phí trả trwocs dàihạn và định kỳ phân bổ vào chi phí tài chính trong kỳ

+ TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá là giá thành thực

tế (giá trị quyết toán) của TSCĐ tự xây dựng tự chế và các chi phí liên quantrực tiếp khác

+ TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành theo phươngthức giao thầu: Nguyên giá là giá quyết toán công trình hoàn thành và các chiphí có liên trực tiếp khác

+ TSCĐ hữu hình thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị khác:Nguyên giá là giá trị TSCĐ do các bên tham gia đáng giá và các chi phí vậnchuyển lắp đặt

Nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải

bỏ ra để có TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo

Trang 16

+ Biên bản thanh lý TSCĐ + Mẫu 02- TSCĐ/HD

+ Biên bản sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành + Mẫu 03- TSCĐ/HD+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ + Mẫu 04- TSCĐ/HD+ Biên bản kiểm kê TSCĐ + Mẫu 05- TSCĐ/HD+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ + Mẫu 06- TSCĐ/HD+ Hóa đơn GTGT

2.2.1.4-Hạch toán tình hình biến động TSCĐ

Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình

TrÝch mét nhiÖp vô ph¸t sinh ë c«ng ty trong th¸ng 10 n¨m 2012.

Ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2012, c«ng ty mua 01 ô tô của công ty TNHH Hoàng Nam,giá mua chưa thuế là 500.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng là 10%,thanh toán bằng chuyển khoản,sử dụng cho bộ phận quản lý.Đưa vào sử dụng vào ngày 20/10/2012 TSCĐ được sử dụng trong 10 năm ,vào được đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh.

Trang 17

Biểu 2.1

Hóa đơn giá trị gia tăng

Liên 2: Giao cho khách hàng

Ngày 15 tháng 10 năm 2012

Mẫu số: 01GTKT-3LL

AL/2012B 007450

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hoàng Nam

Địa chỉ:Số 120- Đờng Ngô Quyền - Vạn Mỹ - Hải Phòng

Số tài khoản:

Điện thoại: 04.38639934 MST: 0100520883

Họ tên người mua hàng Tên đơn vị: Cụng ty TNHH may mặc Giang Nam-Xớ nghiệp may Nam Hưng

Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 50.000.000

Tổng cộng tiền thanh toán 550.000.000

Số tiền viết bằng chữ: Năm trăm năm mươi triờu đồng chẵn./.

Người bán hàng Người mua hàng Thủ trưởng đơn vị

Biểu 2.2

Đơn vi:Cụng ty TNHH MM Giang Nam-XN may Nam Hưng Mẫu sổ: 01-TSCĐ

Địa chỉ: Nam Hưng-Tiờn Lóng-Hải Phũng (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC

Trang 18

- Ông (Bà): Nguyễn Văn Nam Chức vụ: Nhân viên kỹ thuật Đại diện bên giao.

- Ông (Bà): Trần Đức Tiến Chức vụ: Phó GĐ Công ty Đại diện bên nhận.

- Ông (Bà): Hoàng Thị Xuân Chức vụ: Kế toán - Ủy viên

Địa điểm giao nhận TSCĐ: Cụng ty TNHH may mặc Giang Nam-Xớ nghiệp may Nam Hưng

Xác nh n vi c giao nh n TSC nh ận việc giao nhận TSCĐ như ệc giao nhận TSCĐ như ận việc giao nhận TSCĐ như Đ như ư sau:

Nướ

c SX

Nă m SX

Nă m đưa vào sử dụn g

Côn g suất diện tích thiết kế

ỷ lệ h a o m ò n

%

Tài liệu kỹ thuậ t kèm theo

Giá mua (giá thành sản xuất)

Cướ c phí vận chu yển

CP chạ y thử

Và ghi vào sổ cái các TK liên quan.

Đồng thời kế toán lập thẻ TSCĐ và vào Sổ chi tiết TSCĐ theo mẫu quy định của Bộ tài chính Trích sổ chi tiết TSCĐ.

Biểu 2.3

Đơn vị: Cụng ty TNHH MM Giang Nan-XN may Nam Hưng Mẫu số S12- DNN

Dịa chỉ: Nam Hưng-Tiờn Lóng-Hải Phũng

ngày 20/03 /2006 của Bộ trưởng BTC)

Trang 19

THẺ TµI SẢN CỐ ĐỊNH

Số: 009

Ngày 15 th¸ng 10 năm 2012

Căn cứ vào biªn bản giao nhận ngày 15 th¸ng 10 năm 2012

Tªn, ký hiệu, quy c¸ch TSCĐ: M¸y tÝnh laptop, ký hiệu AT 486

Níc sản xuất: NB Năm sản xuất: 2007

Bộ phận quản lý sử dụng : Phßng kế to¸n Năm sử dụng: 2012

C«ng suất (diện tÝch thiết kế):……….

Cộng dồn

D ng c , ph tïng kÌ ụng cụ phụ ụng cụ phụ ụng cụ phụ m theo:

STT Tªn, quy c¸ch phụ tïng Đơn vị tÝnh Số lượng Đơn gi¸

Ghi giảm TSCĐ chứng từ số … ngày… th¸ng … năm …

Lý do giảm: ………

Hải phòng, ngày 15 th¸ng 10 năm 2012

Người lập Kế to¸n trưởng Gi¸m đốc

(ký,họ tªn) (ký, họ tªn) (ký,họ tªn)

(§· ký) (§· ký) (§· ký)

2.2.1.4.2- Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình

Khi cã nghiÖp vô gi¶m TSC§, c¨n cø vµo biªn b¶n thanh lý nhîng TSC§, biªn b¶n giao nhËn TSC§ vµ c¸c chøng tõ liªn quan nh: phiÕu thu, phiÕu chi, H§ GTGT …

kÕ to¸n ghi gi¶m TSC§ trªn sæ chi tiÕt TSC§ vµ ghi vµo sæ nhËt ký chung, sæ c¸i c¸c

TK liªn quan b»ng bót to¸n:

Bót to¸n 1: Nî TK 214: Hao mßn lòy kÕ.

Nî TK 811: Gi¸ trÞ cßn l¹i

Cã TK 211: Nguyªn gi¸

Trang 20

Bót to¸n 2: Nî TK 811: Chi phÝ thanh lý

Trong th¸ng 10 n¨m 2012 công ty không phát sinh nghiệp vụ làm giảm TSCĐ

Trang 21

Biểu 2.4

Đơn vị: Cụng ty TNHH MM Giang Nam-XN May Nam Hưng

Địa chỉ: Nam Hưng- Tiờn Lóng –Hải Phũng

Số hiệu TSCĐ Nguyên giá TSCĐ

Khấu hao

Khấu hao đã

tính đến khi ghi giảm TSCĐ

Trang 22

2.2.1.5- Kế toán khấu hao TSCĐ.

* Nguyên tắc tính khấu hao của công ty:

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần về mặt giá trị và hiện vật Phần hao mòn này đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm ra dới hình thức trích khấu hao và tinh vào chi phi sản xuất kinh doanh trong kỳ Công ty không tính và trích kấu hao đối với TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn còn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đối với TSCĐ cha khấu háo hết đã hỏng, công ty xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù thiệt hại và tính vào chi phí khác Những TSCĐ khong tham gia vòa hoạt

động sản xuất kinh doanh thì không phải trích khấu hao.

* Phơng pháp tính khấu hao:

Công ty áp dụng phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng Theo chế độ hiện hành (Quyết định 206/2003/QĐ - BTC), việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Vì thế để đơn giản cho việc tính toán, nếu trong tháng trớc không có biến động tăng, giảm TSCĐ thì kế toán sẽ tiến hành trích khấu hao TSCĐ phân bổ cho từng

bộ phận sử dụng theo công thức sau:

Hoặc:

Mức khấu hao bình quân

phải trích trong năm =

Nguyên giá TSCĐ X

Tỷ lệ khấu hao Mức khấu hao bình quân

+

Số khấu hao tăng trong tháng

-Số khấu hao giảm trong tháng

Trong đó:

Mức khấu hao một tháng của TSCĐ tăng Số ngày

Mức khấu hao một tháng của TSCĐ tăng Số ngày

Mức khấu hao bình quân phải

trích trong năm =

Nguyên giá

Thời gian sử dụng

Trang 23

) + (

trong tháng 1

N-X

cha tính khấu hao TSCĐ

trong tháng N-1

)

Số ngày trong tháng N

Số ngày trong tháng N-1

Số khấu hao

giảm trong

Mức khấu hao một tháng của TSCĐ giảm trong tháng N

x

Số ngày không tính khấu hao trong tháng N ) + (

Mức khấu hao một tháng của TSCĐ giảm trong tháng N-1

X

Số ngày đã tính khấu hao TSCĐ trong tháng

Số ngày trong tháng N Số ngày trongtháng N-1

* Mức khấu hao TSCĐ tăng trong tháng 10 năm 2012

Mức khấu hao bình quân phải

trích trong năm củaTSCĐ =

500.000.000

= 50.000.000 (đồng/ năm) 10

Mức khấu hao bình quân

tháng của TSCĐ = 50.000.000 = 4.166.666,667 (đồng/

tháng) 12

Mức khấu hao tăng

trong tháng 10 của

TSCĐ

= 4.166.666,667 31

x 15 = 2.083.333,333 (đồng) Trong tháng 10 không phát sinh nghiệp vụ làm giảm TSCĐ

Cuối tháng kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao.

Trang 24

§¬n vi: Công ty TNHH MM Giang Nam-XN May Nam Hưng

§Þa chØ: Tiên Lãng-Hải Phòng

1 Sè khÊu hao trÝch th¸ng tríc 1.989.003.600 8.287.515 6,695,000 1.592.515

-4 Sè khÊu hao ph¶i trÝch th¸ng nµy 10.370.848,33 6,695,000 3.679.848,333

Hải Phòng, ngµy 31 th¸ng 10 n¨m 2012

Ngêi lËp biÓu

Trang 25

Đơn vị: Công ty TNHH MM Giang Nam-XN may Mẫu số S04b-DN

Nam Hưng ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Địa chỉ: Tiên Lãng-Hải Phòng ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

Trang 26

2.2.1.6- Hạch toán sửa chữa TSCĐ

2.2.1.6.1 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ

+ Đối với TSCĐ sửa chữa dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụchịu thuế theo phương pháp khấu trừ ghi

Thuê ngoài TK211,213 Ghi tăng nguyên giá TSCĐ

Sơ đồ 2.5- Trình tự hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ

Trang 27

2.2.2 Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

2.2.2.1 Hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

2.2.2.1.1- Đặc điểm của nguyên vật liệu

- Được mua sắm bằng vốn lưu động

- Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định Sau chu kỳsản xuất giá trị được bảo tồn và chuyển dịch toàn bộ vào sản phẩm

- Vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: mua ngoài, tự sản xuất,nhận góp vốn liên doanh

2.2.2.1.2- Đặc điểm của công cụ dụng cụ

- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, khi sử dụng bị hao mòndần, khi bị hư hỏng có thể sửa chữa, honhr hẳn có thể thu hồi phế liệu, sau mỗi chu

kỳ sản xuất giá trị dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm

- Được mua bằng vốn lưu động, bảo quản ở kho như bảo quản vật liệu

- Công cụ dụng cụ sử dụng trong các doanh nghiệp dễ phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh, hoạt động bán hàng và hoạt động quản lý doanh nghiệp Nóđược hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: mua ngoài, tự sản xuất,nhận góp vốn,…

2.2.2.1.3- Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ

- Kiểm tra chi phí thu mua, tính giá thực tế vật liệu, dụng cụ nhập xuất tồnkho Kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập xuất tồn kho

- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng và giátrị thực tế của từng loại, từng thứ vật liệu, dụng cụ nhập, xuất, tồn kho, vật liệu, dụng

cụ tiêu hao sử dụng cho sản xuất

- Phản ánh tình hình thực hiên kế hoạch thu mua và dự trữ vật liệu, dụng cụ.Phát hiện kịp thời vật liệu tồn đọng, kém phẩm chất để có biện pháp xử lý nhằm hạnchế thiệt hại ở mức thấp nhất

- Phân bổ giá trị vật liệu, dụng cụ sử dung vào chi phí sản xuất kinh doanh

2.2.2.1.4- Phân loại vật liệu

- Phân loại yheo nội dung kinh tế

+ Nguyên vật liệu chính; VD: sắt thép trong công nghiệp cơ khí, vải trongcông nghiệp may mặc…

Vũ Thị Hậu – KT8K12 Báo cáo thực tập tốt 27

Trang 28

+ Vật liệu phụ: VD: thuốc nhuộm, thuốc tẩy trong công nghiệp dệt; sơn véc nitrong sản xuất xe đạp, doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ,…

+ Nhiên liệu: xăng, dầu, hơi đốt,…

+ Phụ tùng thay thế: vòng bi, vòng đệm,săm, lốp,…

+ Vật kết cấu và thiết bị xây dựng cơ bản

+ Phế liệu

+ Vật liệu khác

- Phân loại nguyên vật liệu theo danh điểm

+ Nhóm kim loại(đen, màu)

+ Nhóm hóa chất(chất ăn màu, chất nổ)

+ Nhóm thảo mộc

+ Nhóm thủy tinh, sành sứ

- Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn cung cấp

+ Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: vật liệu góp vốn liên doanh; vật liệuđược cấp; vật liệu được biếu tặng; vật liệu mua ngoài

+ Nguyên vật liệu tự chế( do doanh nghiệp tự sản xuất)

- Phân loại theo mục đích, công dụng

+ Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh

+ Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác

2.2.2.1.5- Phân loại công cụ dụng cụ

- Phân loại theo nguồn hình thành

+ Công cụ dụng cụ mua ngoài

+ Công cụ dụng cụ tự chế

+ Công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến

+ Công cụ dụng cụ góp vốn liên doanh

+ Công cụ dụng cụ được cấp

+ Công cụ dụng cụ được biếu tặng

- Phân loại theo mục đích và nơi sử dụng công cụ dụng cụ

+ Dụng cụ dùng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh

+ Dụng cụ chuyên dùng để chế tạo các đơn đặt hàng

Trang 29

+ Dụng cụ thay thế

+ Dụng cụ quản lý

+ Dụng cụ bảo hộ

+ Dụng cụ khác

- Phân loại theo hình thức quản lý

+ Công cụ dụng cụ ở trong kho

+ Công cụ dụng cụ đang dùng

- Phân loại theo các hình thức phân bổ ( theo giá trị và thời gian sử dụng) + Loại phân bổ 1 lần

+ Loại phân bổ 2 lần

+ Loại phân bổ nhiều lần

2.2.2.1.6- Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ

- Nguyên tắc giá gốc: vật liệu phải được đánh giá theo giá gốc

- Nguyên tắc thận trọng: vật liệu phải được tính theo giá gốc, nhưng trườnghợp giá trị thuần có thể thức hiện thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thểthực hiện được Thực hiên nguyên tắc than trọng bằng cách trích lập dự phòng giamgiá hàng tồn kho

- Nguyên tắc nhất quán: các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá vậtliệu phải đảm bảo tính nhất quán Tức là kế toán đã chọn phương pháp nào thì phải

áp dụng phương pháp đó thống nhất trong suốt niên độ kế toán

Trang 30

2.2.2.1.7- Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

- Phương pháp ghi thẻ song song

Thẻ kho

Sổ kế toán chi tiết

Đối chiếu hàng ngày

Đối chiếu cuối tháng

2.2.1.8 Kế toán tổng howpjNVl, CCDC

C«ng ty h¹ch to¸n tæng hîp NVL, CCDC theo ph¬ng ph¸p kª khai thêng xuyªn.

Trang 31

* Nghiệp vụ nhập kho

Khi NVL, CCDC về đến kho trớc khi nhập kho căn cứ vào hợp đồng mua bán hàng hóa với nhà cung cấp hoặc hóa đơn GTGT, ban kiểm nghiệm công ty kiểm tra về số lợng, chất lợng, quy cách NVL, CCDC Trên cơ sở hóa đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm, lập phiếu nhập kho Vật liệu hoàn thành thủ tục nhập kho theo đúng quy định sẽ đợc thủ kho sắp xếp, bố trí trong kho một cách có khoa học, hợp lý để tiện cho việc bảo quản vật t và thuận tiện cho công tác theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn

Ngày 08/10/2012 Nhập 500m vải quần mó #9288, đơn giá 50.000đ/một Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 10% đã nhận đợc hóa đơn của công ty TNHH An Vinh và Công ty ch-

a thanh toán Căn cứ vào hợp đồng mua bán và hóa đơn GTGT số 006045 công ty đã tiến

hành kiểm nghiệm số hàng trớc khi nhập kho theo “Biên bản kiểm nghiệp vật t“ số 0124

Trang 32

Biểu số 2.9

Đơn vị: Cụng ty TNHH MM Giang Nam-XN May Nam

Bộ phận: Phũng Kế hoạch vật tư (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC

Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIấN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ, CễNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HểA

Đại diện: Cty

+ễng/Bà: Nguyễn Lan Anh Chức vụ: NV kinh doanh

Đại diện: Cty

+ễng/Bà: Trần Văn Dũng

Chức vụ: Thủ kho

Đại diện: C.ty

Đó kiểm nghiệm cỏc loại:

Đơn vị tớnh

Số lượng theo chứng từ

Kết quả kiểm nghiệm

Ghi chỳ

Số lượng đỳng quy cỏch, phẩm chất

Số lượng khụng đỳng quy cỏch, phẩm chất

í kiến của Ban kiểm nghiệm: Đủ số lượng và đạt tiờu chuẩn.

Thủ kho của công ty đã viết phiếu nhập kho số 1035

Trang 33

BiÓu sè 2.10

Đơn vị: Công ty TNHH MM Giang Nam-XN may Nam

Hưng Địa chỉ:Nam Hưng-Tiên Lãng- Hải phòng

MÉu sè 01-VT

(Ban hµnh theoQ§sè 15 /2006/Q§-BTC ngµy 20/3 /2006 cña Bé trëng BTC )

PhiÕu nhËp kho Sè: 1035

Cã TK :331

Hä vµ tªn ngêi giao: NguyÔn Thu Hoµi

Theo biªn b¶n kiÓm nghiªm vËt t, sè 0124 ngµy 08 th¸ng 10 n¨m 2012

NhËp t¹i kho: ChÞ Lan §Þa ®iÓm: kho vật tư

Sè lîng

§¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo

chøng tõ

Thùc nhËp

Trang 34

Và vào thẻ kho:

Biểu 2.11

Đơn vi: Cụng ty TNHH MM Giang Nam-XN May Nam Hưng

Địa chỉ: Nam Hưng-Tiờn Lóng-Hải Phũng

*Nghiệp vụ xuất kho:

Sau khi ký hợp đồng với khách hàng về số lợng, chủng loại, phòng kinh doanh nhận lệnh của ban giám đốc lập kế hoạch sản xuất trình lên ban giám đốc Khi có quyết định sản xuất, dựa vào bản thiết kế của phòng kỹ thuật vật t cán bộ quản lý vật t viết phiếu xuất kho NVL.

Ngày 12/10/12 xuất kho 300m vải quần mó #9288 để phục vụ sản xuất Trích phiếu xuất kho:

Biểu số 2.12

Đơn vị:Cụng ty TNHH MM Giang Nam-XN may Nam

Hưng Địa chỉ :Nam Hưng-Tiờn Lóng-Hải Phũng

Mẫu số 02-VT

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC)

Phiếu xuất kho Số: 1332

Ngày đăng: 22/04/2016, 18:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w