1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 1.toan 6-7

1 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 6 (2006- 2007) Lớp: 6 . Thời gian: 90 phút. (HS làm luôn bài vào đề). Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - - - - - - - - - - - - - Câu 1: (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng: 1.1- Viết tích của hai lũy thừa 3 3 . 3 2 dới dạng một lũy thừa, kết quả đúng là: A. 3 5 . B. 3 6 . C. 9 3 . D. 9 2 . 1.2- Kết quả phân tích số 1 080 ra thừa số nguyên tố là: A. 2 4 . 3 3 . 5. B. 2 2 . 3 3 . 5 2 . C. 2 3 . 3 3 . 5. D. Cả ba đáp án cùng sai. 1.3- Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là: A. 9 216. B. 55 381. C. 3 996. D. 13 425. 1.4- Bội chung nhỏ nhất của 12 và 15 là: A. 180. B. 3. C. 60. D. 120. 1.5- Cho 8 < 3 + x < 6. x có giá trị là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 1.6- Giá trị tuyệt đối của (+ 7) là: A. 7. B. 7. C. 7. D. Một đáp án khác. 1.7- Cho 2 x . 2 2 = 32. x có giá trị là: A. 3. B. 4. C. 2. D. Cả ba đáp án đều sai. 1.8- Nếu có DE + EK = DK thì: A. D nằm giữa E và K. B. K nằm giữa E và D. C. E nằm giữa D và K. D. Một đáp án khác. 1.9- Cho 3 điểm phân biệt P, Q, R biết PQ = 2cm; PR = 4cm; QR = 2cm, điểm nằm giữa 2 điểm còn lại là: A. P. B. Q. C. R. D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. 1.10- Trên tia Ox lấy 3 điểm M, N, E sao cho OM = 2cm; ON = 3cm; OE = 4cm, ta có: A. M nằm giữa N và E. B. N nằm giữa M và E. C. E nằm giữa O và M. D. N nằm giữa O và M. Câu 2: (2,0 điểm) Tính: a) 160 + ( 150) + ( 3). c) 2005 + ( 2006) + 2007 + ( 2008). b) 2 . 7 2 6 2 : 2. d) 47 + ( 53). Câu 3: (2,0 điểm) Tìm x biết: a) x 137 = ( 237). c) 299 17 (5 + 2x) = 10. b) 100 x = 42 [15 + ( 7)]. d) 2x 1 5 = 5. Câu 4: (1,5 điểm) Một liên đội có số đội viên nhỏ hơn 1000. Mỗi lần xếp hàng 11; 15; 18 đều vừa đủ. Tính số đội viên của liên đội đó ? Câu 5: (2,0 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 7cm. a) Tính độ dài AB ? b) Trên tia đối của tia Ox lấy C sao cho OC = 1cm. Chứng tỏ rằng A là trung điểm của BC? Đề số 1 (  HS lµm tiÕp bµi sang mÆt giÊy sau) Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 6 (2006- 2007) Lớp: 6 . Thời gian: 90 phút. (HS làm luôn bài vào đề). Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - - - - - - - - - - - - - Câu 1: (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng: 1.1- Viết tích của hai lũy thừa 5 3 . 5 2 dới dạng một lũy thừa, kết quả đúng là: A. 5 5 . B. 5 6 . C. 25 6 . D. 25 5 . 1.2- Kết quả phân tích số 2 160 ra thừa số nguyên tố là: A. 2 4 . 3 3 . 5. B. 2 2 . 3 3 . 5 2 . C. 2 3 . 3 3 . 5. D. Cả ba đáp án cùng sai. 1.3- Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là: A. 92 163. B. 55 388. C. 39 962. D. 53 425. 1.4- Bội chung nhỏ nhất của 18 và 15 là: A. 180. B. 90. C. 60. D. 270. 1.5- Cho 9 < 3 + x < 7. x có giá trị là: A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. 1.6- Giá trị tuyệt đối của (+ 17) là: A. 17. B. 17. C. 17. D. Một đáp án khác. 1.7- Cho 2 x . 2 2 = 64. x có giá trị là: A. 3. B. 4. C. 5. D. Cả ba đáp án đều sai. 1.8- Nếu có ED + DK = EK thì: A. D nằm giữa E và K. B. K nằm giữa E và D. C. E nằm giữa D và K. D. Một đáp án khác. 1.9- Cho 3 điểm phân biệt P, Q, R biết PQ = 3cm; PR = 4cm; QR = 1cm, điểm nằm giữa 2 điểm còn lại là: A. P. B. Q. C. R. D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. 1.10- Trên tia Ox lấy 3 điểm M, N, E sao cho OM = 2cm; ON = 5cm; OE = 4cm, ta có: A. M nằm giữa N và E. B. N nằm giữa M và E. C. E nằm giữa N và M. D. N nằm giữa O và M. Câu 2: (2,0 điểm) Tính: a) 166 + ( 150) + ( 23). c) 2004 + ( 2005) + 2006 + ( 2007). b) 3 . 7 2 6 2 : 3 2 . d) 41 + ( 59). Câu 3: (2,0 điểm) Tìm x biết: a) x 139 = ( 239). c) 299 17 (5 + 2x) = 78. b) 120 x = 42 [25 + ( 7)]. d) 2x 2 5 = 15. Câu 4: (1,5 điểm) Một liên đội có số đội viên khoảng từ 700 đến 800. Mỗi lần xếp hàng 11; 12; 18 đều vừa đủ. Tính số đội viên của liên đội đó ? Câu 5: (2,0 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 6cm. a) Tính độ dài AB ? b) Trên tia đối của tia Ox lấy C sao cho Bài 1: CMR:với n thuộc N thì: (n+3).(n+8 )+15 không chia hết cho 25 Bài 2: Cho a;b;c;d thuộc Z cho:a^2+ac+ba=1-bc CMR:b=c Bài 3: Cho tỉ lệ thức {a+b+c}/{a+b-c} = {a-b+c}/{a-b-c} Trong b khác CMR: c = Bài 4: Cho tam giác ABC có AC gấp đôi đường cao AH.CMR: tam giác ABC cân Bài 5: Tìm số tự nhiên có chữ số, cho tổng số số viết theo thứ tự ngược lại số phương Bài 6: Cho 50 số tự nhiên, có số khác chúng phải lập thành tỉ lệ thức chứng 50 số đó: a/ Có nhiều số khác b/ Có 13 số nhau.Mấy cô ơi!!! Bài 7:Cho tam giác ABC có góc nhỏ 120 độ Ở phía tam giác ABC, vẽ tam giác ABM ACN a/ CMR MC = BN b/ GỌi K giao điểm BN CM Tính góc BKC Bài 8: Tam giác ABC cân A có góc A=40 độ Đường trung trực AB cắt BC D a/ Tính góc CAD b/Trên tia đối tia AD lấy điểm M / AM= CD CMR tam giác B Bài 9: a) cho a, b, c thỏa mãn 1/a + 1/b + 1/c = 1/(a + b + c) chứng minh: số a, b, c phải có số đối b) chứng minh: a, b, c thỏa mãn điều kiện phần a với n số tự nhiên n lẻ 1/ (a^n) + 1/(b^n) + 1/(c^n) = 1/(a^n + b^n + c^n) Bài 10: chứng minh a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2(a^5 + b^5 + c^5) = 5(a^2 + b^2 + c^2) NHiÖt liÖt chµo mõng Ng­êi thùc hiÖn: phan thÞ liªn Chương II : Số nguyên Bài 1:Làm quen với số nguyên âm -3 C nghĩa là gì? vì sao ta cần đến số có dấu - đằng trước? 1.Các ví dụ Ví dụ1:để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế(xem hình 31).nhiệt độ của nước đấ đang tan là 0 C(đọc là không độ C),nhiệt độ của nước đang sôi là 100 C. nhiệt độ dưới 0 C được viết với dấu - đằng trước. Chẳng hạn :nhiệt độ 3 độ dưới 0 Cđược viết -3 C(đọc là âm 3 độ C hoặc trừ ba độ C) ?1 Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây: Hà nội 18 C Bắc Kinh - 2 C Huế 20 C Mát -xcơ- va -7 C Đà Lạt 19 C Pa-ri 0 C TP. Hồ Chí Minh 25 C Niu-yóoc 2 C ví dụ2:Để đo độ cao ở các địa điểm khác nhau trên Trái Đất người ta lấy mực nước biển làm chuẩn, nghĩa là quy ước độ cao của mực nước biển là 0 m. -Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600m. Ta nói độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m. - Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m.Khi đó ta có thể nói:độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65 m. Chương II : Số nguyên Bài 1:Làm quen với số nguyên âm 1.Các ví dụ ?2 Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây: Độ cao của đỉnh phan xi- păng là 314 mét. Độ cao của vịnh cam ranh là -30 mét. Ví dụ 3:Nếu ông A có 10000 đồng ,ta nói ông A có 10000 đồng .Còn nếu ông A nợ 10000 đồng ,thì ta có thể nói:ông A có -10000 đồng. ?3: Đọc các câu sau: Ông Bảy có -150 000 đồng. Bà Năm có 200 000 đồng. Cô Ba có -300 000 đồng. đáp án 2 - độ cao trung bình của đỉnh núi Phan-xi-păng cao hơn mực nước biển là 3143m. - Vịnh Cam Ranh có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là: 30m. đáp án 3 - Ông Bảy nợ 150.000đ. - Bà Năm có 200.000đ - Cô Ba nợ 30.000đ. 2. Trục số. Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi các số -1, -2, -3 . như trong hình 32. Như vậy ta được một trục số.điểm 0(không)được gọi là điểm gốc của trục số.trên hình 32,chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương (thường được đánh dấu bằng mũi tên)chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số . ?4. Các điểm A,B,C,D ở trục số trên hình 33 biểu diễn những điểm nào? ?4 . đáp án điẻm A biểu diễn số -6 . Điểm B biểu diễn số 2. Điểm C biểu diễn số 1 . Điểm D biểu diễn số 5. chú ý: Ta cũng có thể vẽ trục số như ở hình 34. bài 1:ở hình 35minh hoạ một phần các nhiệt kế(tính theo độ C) a/Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế. b/ Trong hai nhiệt kế a và b,nhiệt độ nào cao hơn? Đố em tìm thấy vị trí của \"kho báu\" trên hình 11, biết rằng kho báu nằm tại giao điểm 5. Đố. Đố em tìm thấy vị trí của "kho báu" trên hình 11, biết rằng kho báu nằm tại giao điểm các đường chéo của tứ giác ABCD, trong đó các đỉnh của tứ giác có tọa độ như sau: A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5). Bài giải: Các bước làm như sau: - Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5). - Vẽ tứ giác ABCD. - Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó. - Xác định tọa độ của điểm K: K(5 ; 6) Vậy vị trí kho báu có tọa độ K(5 ; 6) trên hình vẽ. Dựa vào cách vẽ các tam giác đã học, hãy vẽ lại các tứ giác ở hình 9 4. Dựa vào cách vẽ các tam giác đã học, hãy vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 vào vở. Bài giải: Vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 sgk vào vở * Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD (hoặc ngược lại). - Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm. - Hai cung tròn trên cắt nhau tại B. - Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC. Tương tự ta sẽ được tam giác ACD. Tứ giác ABCD là tứ giác cần vẽ. * Cách vẽ hình 10: Vẽ tam giác MQP trước rồi vẽ tam giác MNP. Vẽ tam giác MQP biết hai cạnh và góc xen giữa. - Vẽ góc - Trên tia Qx lấy điểm M sao cho QM = 2cm. - Trên tia Qy lấy điểm P sao cho QP= 4cm. - Vẽ đoạn thẳng MP, ta được tam giác MQP. Vẽ tam giác MNP biết ba cạnh, với cạnh MP đã vẽ. Tương tự cách vẽ hình 9, điểm N là giao điểm của hai cung tròn tâm M, P bán kính lần lướt là 1,5cm; 3cm. Tứ giác MNPQ là tứ giác cần vẽ. Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau 1. Kết luận nào sau đây đúng ? Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì: a) Chúng có cùng số mol chất. b) Chúng có cùng khối lượng . c) Chúng có cùng số phân tử. d) Không thể kết luận được điều gì cả. Bài giải: Câu a và c đúng.

Ngày đăng: 22/04/2016, 14:17

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w