Trờng THPT Lê Văn Linh Kiểm tra: 1 tiết Môn: Vật Lý Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn (5 điểm) Câu 1: Câu nào đúng? Phơng trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục ox có dạng trong trờng hợp vật không chuyển động tại o là A. s = vt. B. x = xo + vt. C. x = vt. D. Một phơng trình khác. Câu 2: Phơng trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục ox có dạng: X = 6 + 60t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm 0 với vận tốc 6 km/h. B. Từ điểm 0 với vận tốc 60 km/h. C. Từ điểm M cách 0 là 6 km với vận tốc 6 km/h. D. Từ điểm M cách 0 là 6km với vận tốc 60 km/h. Câu 3: một vật rơi tự do không có vận tốc ban đầu. Khi vật rơi đợc đoạn đờng h thì có vận tốc v. Kể từ lúc đó cho tới khi vận tốc của vật bằng 2 v thì vật rơi thêm một đoạn đờng bằng bao nhiêu? A. h. B. 2h. C. 3h. D. 4h. Câu 4: Một chiếc ca nô đi ngợc dòng sông từ A đến B mất 4 giờ. Biết A và B cách nhau 60 km và nớc chảy với vận tốc 3 km/h. Vận tốc tơng đối của ca nô so với nớc có giá trị bằng bao nhiêu? A. 12 km/h. B. 15 km/h. C. 18 km/h. D. 21 km/h. Câu 5: Trong các câu sau câu nào sai? Trong chuyển động rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 A. gia tốc tăng đều theo thời gian. B. vận tốc tăng đều theo thời gian. C. quảng đờng rơi đợc tỉ lệ thuận với bình phơng thời gian rơi. D. vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. Câu 6: Trong chuyển động tròn đều. công thức nào sau đây là đúng? A. 2 f = . B. 2 /f T = . C. 2 T = . D. 2 /f = . Câu 7: Từ đồ thị vận tốc - thời gian của 2 ô tô ta thấy A. hai ô tô có vận tốc ban đầu khác nhau. B. Hai ô tô có gia tốc khác nhau. C. Hai ô tô có gia tốc bằng nhau. D. Quảng đờng hai ô tô đi đợc là khác nhau. Câu nào không đúng? Câu 8: Câu nào sai? Chuyển động tròn đều có A. Quỹ đạo là đờng tròn. B. Tốc độ dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Véctơ gia tốc không đổi. Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động có phơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống dới. B. Gia tốc của chuyển động có phơng không đổi.; C. Hiệu quãng đuờng đi đợc trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một đại l- ợng không đổi. D. Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian. Câu 10: Nếu xét trạng thái của vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là không đúng? A. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động. B. Vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau. C. Vật có thể có hình dạng khác nhau. D. Vật có thể có vận tốc khác nhau. họ và tên: Lớp: v t Phần II: Trắc nghiệm điền trống(2 điểm) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. A. Véctơ vận tốc trong chuyển động chậm dần đều .h ớng với véctơ gia tốc. B. Quảng đờng đi đợc của vật rơi tự do ( với vận tốc ban đàu bằng 0) tỉ lệ với thời gian rơi của vật. C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, nếu vận tốc ban đàu bằng 0 thì vận tốc của vật ở thời điểm bất kì tỉ lệ với .quảng đ ờng đi đợc. D. Trong chuyển động tròn đều véctơ gia tốc luôn .với véctơ vận tốc và hớng về quỹ đạo. Phần III: Bài tập tự luận(3 điểm). Hai ô tô 1 và 2 lúc t=o ở hai điển A và B cách nhau 60 km trên cùng một tuyến đờng. Ngay sau đó ô tô 1 chuyển động từ A với vận tốc 60 km/h về phía ô tô 2 và ô tô 2 chuyển động về phía ô tô 1 với vận tốc 40 km/h. Chọn gốc toạ độ tại A, chiều dơng từ A đến B. a. Viết phơng trình chuyển động của ô tô 1 và ô tô 2? b. Tìm thời điểm 2 xe gặp nhau? c. Tìm vị trí 2 xe gặp nhau cách B bao nhiêu? Bài làm: Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Phần II:(Ghi ngay vào phần bỏ trống trên phần câu hỏi) Phần III: Lời giải: TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ HƯNG HUYỆN THANH OAI – TP HÀ NỘI CHỦ ĐIỂM NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN KHỐI KHỞI ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI CÂU SỐ CÂU SỐ CÂU SỐ CÂU SỐ CÂU SỐ CÂU SỐ 10 Có hình ảnh so sánh câu thơ sau: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà A Không có hình ảnh B Có hình ảnh C Có hình ảnh Home CÂU SỐ 10 Hãy nghe hát “Chú đội” cho biết có tiếng “chú”? A B C Home CÂU SỐ Bạn cho biết tên người gái đất đỏ anh hùng? 10 Chị Võ Thị Sáu Home CÂU SỐ Câu đố: Đội viên đội Thiếu niên TPHCM ai? Anh Kim Đồng 10 Home CÂU SỐ Viết số lớn có chữ số khác nhau? 10 987 Home GIAO LƯU Thi vẽ tranh tặng đội “ Nối vòng tay lớn hát đội, anh hùng… Tổng kết Gọi gõ đầu trẻ thật oan cô láiNON đò ngang gì! EM Gọi LÀ MẦM CỦAđúng ĐẢNG Công lênh bì Người mô phạm đoán xem? Là nghề gì? Bút mực .00000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000 Họ và tên HS: . Lớp: .Trường TH Nguyễn Văn Trỗi,T.kỳ Số báo danh: Phòng: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKI MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4 Năm học: 2008 - 2009. Ngày kiểm tra: / / 200 Chữ ký giám thị Mật mã: . Điểm: Chữ ký của giám khảo: Mật mã Câu 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng nhất: 1.Vai trò của chất bột đường: A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. B. Xây dựng và đổi mới cơ thể. C. Giúp cơ thể phòng chống bệnh. D. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. 2. Cần phải ăn uống như thế nào để phòng tránh được bệnh béo phì: A. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt ăn muối có bổ sung i ốt B. Ăn uống hợp lý, rèn thói quen ăn điều độ, ăn chậm nhai kĩ; Năng rèn luyện, vận động, đi bộ và tập thể dục thể thao. C. Ăn uống đầy đủ, đề phòng các bệnh nhiễm trùng, bệnh tiêu chảy và các bệnh đường ruột khác. D. Ăn sạch, uống sạch, ở sạch, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thức ăn bị ruồi, gián chuột bò vào. 3. Lau khô thành ngoài cốc rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt, đó là vì : A. Nước đá bốc hơi đọng lại ở thành cốc. B. Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài. C. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại. Câu 2 : Viết chữ Đ vào trước câu đúng và chữ S vào trước câu sai : Trong quá trình sống con người lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. Nguồn nước là vô tận, chúng ta không cần tiết kiệm. Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy mệt mỏi, khó chịu. Ta chỉ nên đi bơi hoặc tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. . Câu 4: Cho trước các từ: bay hơi, dông đặc, ngưng tụ, nóng chảy hãy điền các từ đã cho vào ô trống trong sơ đồ cho phù hợp : Nước ở thể lỏng Hơi nước Nước ở thể rắn Nước ở thể lỏng Câu 5: Để đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá chúng ta cần phải làm gì? . . . . . . . . . Câu 6: Những nguyên nhân nào làm nguồn nước bị ô nhiễm? . . . . . . . Đề 1 Tiếng Việt lớp 4 (Thời gian 60 phút) I- Từ ngữ: 1- Tìm một số từ thờng dùng khi nói về trẻ em mới tập đi , tập nói. 2- Viết một đoạn văn ( khoảng 8-10 dòng ) về chủ đề:"Tình bạn " có dùng từ ghép , từ láy. II- Ngữ pháp 1- Điền các từ : sự, cuộc, niềm, lòng, cơn vào các từ: vui, khó khăn, kính yêu, liên hoan,giận để tạo thành những danh t trừu tợng. 2-Đặt ba câu trong đó : - Một câu có tính từ làm vị ngữ. - Một câu có danh từ trừu tợng làm chủ ngữ. - Một câu cóhai trạng ngữ chỉ thời gian. 3-Tìm các bộ phận chính ( Chủ ngữ, vị ngữ ) và bộ phận phụ ( trạng ngữ ) trong hai câu sau: a- Tình bạn của chúng em từ ngày ấy lại càng thắm thiết . b- Xa xa, đoàn thuyền trên dòng sông đang từ từ trôi. III- Cảm thụ : " . Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đa gió về Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời" ( Trích " Mẹ"- Trần Quốc Minh"). THeo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của khổ thơ trên , vì sao? IV- Tập làm văn Viết một bài văn ( khoảng 25 dòng) tả ngôi trờng thân quen của em. Đề 2 Tiếng Việt lớp 4 (Thời gian 60 phút) I Từ ngữ 1- Giải thích nghĩa của hai câu tục ngữ sau: - Cái nết đánh chết cái đẹp. -Thơng ngời nh thể thơng thân. 2- Hãy mở rộng từ "thơm" để tìm các sắc độ khác nhau. II- Ngữ pháp 1- Có thể xếp các câu sau đây theo trật tự nh thế nào cho thành một đoạn văn. Trăng rất trong. Mặt nớc loé sáng . Trăng mọc trên biển đẹp quá sức tởng tợng. Bầu trời cũng sáng lên. Trăng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần . Cả một vùng nớc sóng sánh , vàng chói lọi. 2-Đặt ba câu: a- Câu có chủ ngữ do danh từ tạo thành b- Câu có vị ngữ do động từ tạo thành c- Câu có vị ngữ do tính từ tạo thành III- Cảm thụ văn học . Nớc chúng ta , Nớc của những ngời cha bao giờ khuất, Đêm Đêm rì rầm trong tiếng đất, Những buổi ngày xa vọng nói về " ( Nguyễn Đình Thi- " Đất nớc ", Tiếng Việt 4 tập 1) Em hiểu hai dòng thơ cuối của đoạn thơ trên nh thế nào? IV- Tập làm văn Viết một bài văn ngắn( khoảng 20 dòng) tả một đồ vật từng gắn bó thân thiết với em. Đề 3 Tiếng Việt lớp 4 (Thời gian 60 phút) I- Từ ngữ 1- Tìm 5 từ tợng hình, 5 từ tợg thanh. 2- Giải nghĩa từ :" cổ tích" 3- Tìm thêm 5 từ ghép có gốc " cổ" và giải nghĩa. 4- Viết một đoạn văn ( khoảng 5 dòng) về chủ đề "quê hơng" II- Ngữ pháp 1- Gạch dới bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong đoạn văn sau: " Mùa xuân , cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững nh một tháp đèn khổng lồ. hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay đi, bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít ." 2- Thêm các bộ phận chính còn thiếu để tạo thành câu văn trọn vẹn cho các dòng sau: - Trên trời xanh . - Mặt trời . - Từng đàn chim én . - hót thánh thót. - đẹp tuyệt vời. 3- Hãy đặt câu có chủ ngữ là danh từ, động từ, tính từ ( một loại một câu). III- Tập làm văn: 8 điểm Hãy kể lại một câu chuyện thật ngắn và thật hay mà em đã đợc nghe hoặc đọc . IV- Cảm thụ văn học: 2 điểm - Chép lại khổ 2 bài thơ " Trên hồ Ba Bể" ( Văn 4 ). - Những từ ngữ, hình ảnh nào góp phần làm cho đoạn thơ thêm hay? Cảnh hồ thêm đẹp. - Viết một đoạn văn ngắn năm dòng nói lên cảm xúc của em trớc cảnh đẹp của hồ Ba Bể. Đề 4 Tiếng Lớp 4: Tuần 12 Học hát bài:cò lả - Dân ca Đồng Bằng Bắc Bộ - I .Mục tiêu : - Dạy học sinh học bài hát mới, kết hợp với gõ đệm - Thuộc lời đúng giai điệu, đồng đều,hoà giọng - Giúp học sinh yêu thích những làn điệu dân ca II. Chuẩn bị : *Giáo viên : - Đàn, tranh minh hoạ *Học sinh : - Sách giáo khoa, Thanh phách III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1) Giới thiệu về tác giả,tác phẩm, nội dung bài hát: - Giáo viên hát mẫu và đệm đàn - Cho học sinh đọc lời ca. - Giáo viên đọc mẫu HS đọc theo tiết tấu. - Dạy học sinh học hát từng câu, GV sửa sai. - Chú ý nhắc học sinh tiếng cuối câu hát, ngân dài. - Cho học sinh hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. 2) Hát kết hợp với vận động phụ hoạ: - Giáo viên làm mẫu và hớng dẫn học sinh hát và vỗ đệp theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu, GV dùng các loại nhạc cụ gõ để hớng dẫn. - Giáo viên quan sát và sửa sai - Giáo viên cho học sinh làm lại nhiều lần theo nhóm, tổ, cá nhân. - Gọi học sinh nhận xét từng tổ - Giáo viên nhận xét và bổ sung 3) Củng cố dặn dò: - Cho học sinh ôn lại bài hát, kết hợp gõ đệm. - Hỏi học sinh nhắc lại tên bài hát và tác giảHoạt động của học sinh - Ghi bài - Chú ý lắng nghe - Quan sát - Đọc theo yêu cầu của giáo viên - Lắng nghe - Thực hiện - Ghi bài - Quan sát - Thực hiện - L¾ng nghe vµ thùc hiÖn - C¸ nh©n tr¶ lêi - - Thùc hiÖn TRƯỜNG TH …………………………… Họ và tên: ……………………………………. Lớp: ………… KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 Năm học: 2008 – 2009 MÔN: TOÁN - Lớp 4 Thời gian làm bài: 40 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (2đ) 1. Viết số gồm: 5 triệu, 4 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 3 nghìnvà 2 chục. a. 5473820; b. 5473020; c. 5473200; d. 5473002 2. 4kg8dag = …………… dag a. 480 dag; b. 840 dag; c. 804 dag; d. 408 dag 3. 2phút 15giây = ………… giây a. 153 giây b. 531 giây c. 315 giây d. 135 giây 4. Số trung bình cộng của các số: 170; 109 và 123 là: a. 100 b. 143 c. 134 d. 140 Bài 2: Đặt tính rồi tính (2đ) a. 33907 + 1654 b. 81000 - 27500 …………………………………… …………………………………………. …………………………………… …………………………………………. …………………………………… …………………………………………. …………………………………… …………………………………………. …………………………………… ………………………………………… c. 5007 x 7 d. 62454 : 6 …………………………………… …………………………………………. …………………………………… …………………………………………. …………………………………… …………………………………………. …………………………………… …………………………………………. …………………………………… ………………………………………… Bài 3: Tính giá trị biểu thức (2đ) a. 513 x 3 + 4084 : 4 b. 1455 + 7140 : 3 …………………………………… …………………………………………. …………………………………… …………………………………………. …………………………………… …………………………………………. …………………………………… …………………………………………. …………………………………… ………………………………………… Bài 4: Tìm x (1 đ): x x 5 = 100 - 35 Bài 5: Một đoàn ghe chở gạo gồm 4 ghe lớn mỗi ghe chở 5 tấn gạo và 5 ghe nhỏ, mỗi ghe chở 41 tạ gạo. Hỏi trung bình mỗi ghe chở được bao nhiêu tạ gạo? (3đ) . . . . . . . . . . . . TRƯỜNG TH . LỚP: ……………………………………… HỌ TÊN: …………………………………. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 10 Năm học 2008-2009 MÔN: TIẾNG VIỆT - Lớp 4 Điểm viết Điểm đọc Trung bình Nhận xét của giáo viên A. Kiểm tra viết (10đ) 1. Chính tả (5 đ) – Nghe viết: GV đọc cho HS viết bài “Trung thu độc lập”.TV4,T1/66, 67 Bài viết: “Ngày mai, các em có quyền . sẽ đến với các em”.