ĐẠI SỐ (CƠ SỞ)Tài liệu ôn thi cao học năm 2005Phiên bản đã chỉnh sửaTS Trần HuyênNgày 19 tháng 11 năm 2004Bài 3. Các Dạng Toán Kiểm Tra NhómCyclic Và Cấp Một Phần Tử TrongNhómĐể kiểm tra một nhóm cho trước là cyclic, thông thường ta áp dụng định nghĩa về nhóm cyclic.Ta nhắc lại định nghĩa đó:Định nghĩa 1 Nhóm X được gọi là nhóm cyclic nếu tồn tại một phần tử a ∈ X và X = a,tức X trùng với nhóm con sinh bởi phần tử a, bao gồm tất cả các lũy thừa nguyên của a.Vậy :X = a = {an: n ∈ Z}Như vậy, để chứng minh nhóm X là cyclic, theo định nghĩa 1, ta bắt buộc phải chỉ ra cho đượcmột phần tử sinh a ∈ X, đồng thời phải chứng minh rằng bất kỳ phần tử x ∈ X đều viết đượcdưới dạng một lũy thừa nguyên của a.Ví dụ 1 Cho X là nhóm cyclic, X = a. Chứng minh rằng mọi nhóm con A ⊂nX đều lànhóm cyclic.Bài giải Trường hợp A = {e} thì A = e.Trường hợp A = {e}, do A ⊂nX = {an: n ∈ Z}, ắt tồn tại một lũy thừa ak= e mà ak∈ A,và khi đó a−k∈ A do A là nhóm con. Tức tồn tại một lũy thừa nguyên dương của a thuộc vàoA (hoặc ak, hoặc a−k).Đặt m = min{k > 0 : ak∈ A}, ta chứng minh A = am. Thật vậy, với mọi x ∈ A thìx = akvới k = q.m+r(0 ≤ r < m), và từ ak= aq.m+r= (am)q.arta suy ra: ar= ak. (am)−q∈ Ado ak, am∈ A. Bởi điều kiện 0 ≤ r < m và m là một số nguyên dương bé nhất để am∈ A,buộc r = 0. Tức là k = q.m hay x = ak= (am)q. Vậy A là nhóm cyclic.Nhận xét Để dự đoán được phần tử sinh của A là lũy thừa nguyên dương bé nhất am∈ A, tacăn cứ vào tính chất của phần tử sinh: nếu amlà phần tử sinh của A thì mọi phần tử ak∈ Atất phải có ak= (am)q, tức k = m.q từ đó có thể thấy m phải là số bé nhất bởi nó là ước củamọi số k mà ak∈ A.1
Ví dụ 2 Cho A là tập các căn phức bậc n của đơn vị 1. Chứng minh A với phép nhân thôngthường các số phức là một nhón cyclic.Phân tích ban đầu: Vì A ⊂ (C∗, ·) nên ta chứng minh A là nhóm con cyclic của (C∗, ·)bằng cách tìm một phần tử a ∈ C∗mà A = a, và từ đó có kết luận A là nhóm cyclic.Bài giải Ta biểu diễn A =cos2kπn+ i sin2kπn: k ∈ Zhay A =cos2πn+ i sin2πnk: k ∈ ZVậy: A = a với a = cos2πn+ i sin2πn∈ C∗tức là A là nhóm cyclicNhận xét Việc chứng minh A là nhóm cyclic buộc ta phải lựa chọn cách biểu diễn các phầntử của A dưới dạng cụ thể, để từ đó có thể nhận ra được phần tử sinh của A.Liên quan đến các nhóm cyclic là khái niệm cấp của phần tử trong nhóm.Định nghĩa 2 Cho nhóm X và a ∈ X. Cấp của phần tử a là cấp của nhóm con cyclic sinhbởi phần tử a(cấp của nhóm con là số phần tử của nhóm đó, khi nhóm là hữu hạn; còn nếu nhóm con cósố phần tử là vô hạn thì cấp của nó là ∞!)Để tính cấp của phần tử a ∈ X, thông thường ta sử dụng một kết quả tiện dụng hơn sauđây:"Cấp của phần tử a (trong trường hợp hữu hạn) là số nguyên dương n bé nhất mà an= e."Khái niệm bé nhất trong mệnh đề trên hiểu theo nghĩa so sánh về giá trị lớn bé của các số,tuy nhiên nó còn được chính xác hóa hơn như ví dụ sau:Ví dụ 3 Cho X là nhóm và a ∈ X với cấp a = n. Chứng minh rằng ak= e khi và chỉ khi k .n.Bài giải – Hiển nhiên khi k .n thì k = l.n, do đó ak= al.n= (an)l= el= ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014 Môn: CÔNG NGHỆ Số câu Cấp Độ Nội dung câu hỏi CHỦ ĐỀ Phần khí Phần vẽ kĩ thuật Nêu tên truyền động Nêu tên mối ghép cố định Nêu tên dụng cụ khí Thao tác cưa kim loại Công dụng biến đổi chuyển động Tính tỉ số truyền động Nhận biết vẽ nhà Phép chiếu vuông góc Công dụng hình cắt Xác định hình chiếu vật thể Trình tự đọc vẽ chi tiết Cộng TỈ LỆ DUYỆT TỔ TRƯỞNG TN KQ TL Nhận biết TNKQ 01 0,5 điểm 02 1,0 điểm 01 0,5 điểm Thông hiểu Tự luận 01 TNKQ Tự luận Vận dụng Vận dụng cấp độ thấp 0,5 điểm 01 0,5 điểm 01 01 2,0 điểm 0,5 điểm 01 0,5 điểm 01 0,5 điểm 03 1,5 điểm 01 12 Vận dụng cấp độ cao 02 2,0 điểm 3,5 điểm 35% 2,0 điểm 2,5 điểm 20% 25% Văn Giáo, ngày tháng 12 năm 2013 GIÁO VIÊN BỘ MÔN Vũ Thành Lâm 2,0 điểm 20% PHÒNG GD & ĐT TỊNH BIÊN TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN ĐỀ CHÍNH THỨC Họ tên: …… ………………… Lớp 8A… SBD:……………… ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2013– 2014 MÔN: CÔNG NGHỆ – KHỐI THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) CHỮ KÍ GIÁM THỊ GT GT2 CHỮ KÍ GIÁM KHẢO GK1 GK2 Phòng thi: ……… PHẦN I: Trắc nghiệm(6,0 đ) Em chọn A, B, C D cho đáp án câu đây: Câu 1: Bản vẽ dùng thiết kế thi công xây dựng nhà gọi A Bản vẽ nhà B.Bản vẽ chi tiết C Bản vẽ lắp D Bản vẽ cắt Câu 2: Dùng phép chiếu để vẽ hình chiếu vuông góc ? A.Phép chiếu xuyên tâm C.Phép chiếu ngang hàng B.Phép chiếu song song D.Phép chiếu vuông góc Câu : Hình cắt dùng để làm ? A Biểu diễn hình dạng bên vật thể B Biểu diễn hình dạng bên vật thể C Biểu diễn hình dạng bên vật thể D Biểu diễn hình dạng bên vật thể Câu 4: Quan sát hình cho biết tên truyền động A.Bộ truyền động ma sát B.Bộ truyền động bánh C.Bộ truyền động xích D.Bộ truyền động khác Hình Hình Hình Hình Câu 5: Quan sát hình cho biết tên mối ghép A.Mối ghép ren B.Mối ghép then chốt C.Mối ghép hàn D.Mối ghép đinh tán Câu 6: Quan sát hình cho biết tên dụng cụ khí A.Thước B.Thước Êke C.Mỏ lết D.Ê tô Câu 7: Quan sát hình cho biết nữ công nhân làm ? A.Cưa kim loại B.Dũa kim loại C.Nấu kim loại D.Rửa kim loại Câu 8: Quan sát hình cho biết mối ghép ? A.Mối ghép ren B.Mối ghép then C.Mối ghép hàn D.Mối ghép đinh tán Hình Câu 9: Quan sát hình cho biết cấu biến đổi chuyển động ? A Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến B Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc C Biến đổi chuyển động lắc thành chuyển động lắc D Biến đổi chuyển động lắc thành chuyển động lắc Hình Cho vật thể A, B, C, D hình chiếu 1, 2,3,4 Em trả lời câu hỏi sau A B C Vật thể Câu 10 : Vật thể A có hình chiếu là: A B Câu 11 : Vật thể B có hình chiếu là: A B Câu 12 : Vật thể C có hình chiếu là: A B D Hình chiếu C D C D C D 4 PHẦN II: Tự luận (4,0 đ) Câu 13: Nêu trình tự đọc vẽ chi tiết? (2,0 điểm) Câu 14: Đĩa xích xe xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 Tính tỉ số truyền i cho biết chi tiết quay nhanh hơn? (2,0 điểm) BÀI LÀM I.Trắc nghiệm: Câu 10 11 Đáp án II.Tự luận: Câu 13: Câu 14: 12 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ - CÔNG NGHỆ Thời gian : 45 phút(Không tính thời gian giao đề) : I/ TRẮC NGHIỆM : (6,0 đ) Mỗi câu 0,5đ Câu Đáp án A D C C A D A B B 10 D 11 C 12 B II/ TỰ LUẬN: (4,0 đ) Câu 13: (2,0 đ) - Khung tên (0,5 đ) - Hình biểu diễn.(0,5 đ) - Kích thước (0,5 đ) - Yêu cầu kĩ thuật (0,25 đ) - Tổng hợp (0,25 đ) Câu 14 : (2,0 đ) - I = 50/20 = 2,5 (1,0 đ) - Líp xe quay nhanh (1,0 đ) DUYỆT TỔ TRƯỞNG Văn Giáo, ngày tháng 12 năm 2013 GIÁO VIÊN BỘ MÔN Vũ Thành Lâm ĐỀ DỰ BỊ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014 Môn: CÔNG NGHỆ Số câu Cấp Độ Nội dung câu hỏi CHỦ ĐỀ Phần khí Phần vẽ kĩ thuật Nêu tên truyền động Nêu tên mối ghép động Nêu tên dụng cụ khí Thao tác dũa kim loại Công dụng biến đổi chuyển động ứng dụng mối ghép đinh tán Nhận biết vẽ lắp Phép chiếu vuông góc Công dụng hình cắt Xác định hình chiếu vật thể Quy ước vẽ ren trục Cộng TỈ LỆ DUYỆT TỔ TRƯỞNG TN KQ TL Nhận biết TNKQ 01 0,5 điểm 02 1,0 điểm 01 0,5 điểm Thông hiểu Tự luận 01 TNKQ Tự luận Vận dụng Vận dụng cấp độ thấp 0,5 điểm 01 0,5 điểm 01 01 2,0 điểm 0,5 điểm 01 0,5 điểm 01 0,5 điểm 03 1,5 điểm 01 12 Vận dụng cấp độ cao 02 2,0 điểm 3,5 điểm 35% 2,0 điểm 2,5 điểm 20% 25% Văn Giáo, ngày tháng 12 năm 2013 GIÁO VIÊN BỘ MÔN Vũ Thành Lâm 2,0 điểm 20% PHÒNG GD & ĐT TỊNH BIÊN TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN ĐỀ DỰ BỊ Họ tên: …… ………………… Lớp 8A… SBD:……………… ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2013– 2014 MÔN: CÔNG NGHỆ – KHỐI THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) CHỮ KÍ GIÁM THỊ GT GT2 CHỮ KÍ GIÁM KHẢO GK1 GK2 Phòng thi: ……… PHẦN I: Trắc nghiệm(6,0 đ) Em chọn A, B, C D cho đáp án câu đây: Câu 1: Bản vẽ lắp dùng để làm gì? A.Dùng để ứng dụng vẽ B.Dùng thiết kế C.Dùng thiết kế, lắp ráp sử dụng sản phẩm D.Dùng kĩ thuật Câu 2: Dùng phép chiếu để vẽ hình chiếu vuông góc ? A.Phép chiếu xuyên tâm C.Phép chiếu ngang hàng B.Phép chiếu song song D.Phép chiếu vuông góc Câu : Hình cắt dùng để làm ? A Biểu diễn hình dạng bên vật thể B Biểu diễn hình dạng bên vật thể C Biểu ...ĐẠI SỐ (CƠ SỞ)Tài liệu ôn thi cao học năm 2005Phiên bản đã chỉnh sửaTS Trần HuyênNgày 23 tháng 11 năm 2004Bài 4. Các Bài Toán Kiểm Tra NhómCon Chuẩn TắcMột nhóm con A của nhóm X được gọi là nhóm con chuẩn tắc (hay ước chuẩn tắc) của X,nếu A thỏa thêm điều kiện:∀x ∈ X, ∀a ∈ A thì xax−1∈ A (∗)( hoặc x−1ax ∈ A)Điều kiện (∗) được gọi là điều kiện chuẩn tắcVậy : A X nếu A ⊂nX và A thỏa điều kiện chuẩn tắc.Và để kiểm tra A X thì ta phải kiểm tra :• A là nhóm con của X và sau đó tiếp tục• Kiểm tra A thỏa điều kiện chuẩn tắc.Ví dụ 1. Cho nhómX =a b0 c: ac = 0và A =1 b0 c: c = 0Chứng minh rằng : A XGIẢI:Hiển nhiên là A = ∅. Trước hết ta chứng minh A ⊂nX.Thật vậy:1
• ∀1 b10 c1,1 b20 c2∈ A :1 b10 c11 b20 c2=1 b2+ b1c20 c1c2với c1c2= 0, nên1 b10 c11 b20 c2∈ A.• ∀1 b0 c∈ A thì1 b0 c−1=1 −b/c0 1/c∈ ATheo tiêu chuẩn 2 về nhóm con ta có A ⊂nXTiếp tục kiểm tra điều kiện chuẩn tắc:• ∀a b0 c∈ X, ∀1 b10 c1∈ A thì:a b0 c1 b10 c1a b0 c−1=a b0 c1 b10 c11/a −b/ac0 1/c=1 x0 c1∈ A(với x =−bc+ab1+ bc2c, tuy nhiên ở đây có thể ta không cần tính cụ thể x, vì đòi hỏi một matrận thuộc A chỉ cần có số 1 ở góc trên bên trái và c1= 0).Vậy: A XVí dụ 2. Cho nhóm X = Z × Z = {(k1, k2) : k1, k2∈ Z} với phép toán hai ngôi:(k1, k2)(l1, l2) = (k1+ l1, k2+ (−1)k1l2)(đã kiểm tra X là nhóm trong ví dụ 1.§1)Chứng minh rằng nhóm con A sinh bởi phần tử a = (0, 1) là nhóm con chuẩn tắc của X.Phân tích ban đầu: Trong bài toán này giả thiết đã cho A là nhóm con < a >. Vì vậy chỉ cònphải kiểm tra A thoả điều kiện chuẩn tắc. Tuy nhiên muốn làm điều đó thì phải biết được dạngtổng quát phần tử của A, tức trước hết phải mô tả tường minh các phần tử của A.GIẢI:Ta có: A =< a >= {an: n ∈ Z} với a = (0, 1)Trước hết ta chỉ ra (0, 1)n= (0, n) khi n > 0 theo qui nạp.Thật vậy:Với n = 1 thì (0, 1)1= (0, 1)Giả sử (0, 1)n−1= (0, n − 1) với n ≥ 2Khi đó: (0, 1)n= (0, n − 1)(0, 1) = (0 + 0, n − 1 + (−1)01) = (0, n)Vậy: (0, 1)n= (0, n) với mọi n > 0Với n < 0 thì −n > 0 nên:(0, 1)n= [(0, 1)−n]−1= (0, −n)−1= (0, (−1)0+1(−n)) = (0, n)Cuối cùng: (0, 1)0= (0, 0).Vậy: A = {(0, 1)n: n ∈ Z} = {(0, n) : n ∈ Z}Bây giờ ta kiểm tra A thỏa điều kiện chuẩn tắc:∀(k1, k2) ∈ X, ∀(0, n) ∈ A:2
(k1, k2)(0, n)(k1, k2)−1= (k1, k2)(0, n)(−k1, (−1)k1+1k2) = (0, m) ∈ A(với m = (−1)k1n; tuy nhiên giá trị m có thể không phải tính cụ thể vì đòi hỏi phần tử thuộcA chỉ cần thành phần đầu bằng 0 là đủ !)Kết luận: A XVí dụ 3. Cho nhóm X như ví dụ 2, và cho tậpB = {(n, 0) : n ∈ Z} ⊂ XChứng minh rằng B là nhóm con không chuẩn tắc của X.GIẢI:Để kiểm tra B ⊂nX, ta có thể dùng tiêu chuẩn 2• ∀(n, 0), (m, 0) ∈ B ta có:(n, 0)(m, 0) = (n + m, 0) ∈ B• ∀(n, 0) ∈ B : (n, 0)−1= (−n, 0) ∈ BVậy B ⊂nX Để chỉ ra B không thỏa điều kiện chuẩn tắc ta chỉ ra tồn tại các phần tử (1, 1) ∈ Xvà (1, 0) ∈ B mà:(1, 1)(1, 0)(1, 1)−1= (1 + 1, 1)(−1, 1) = (1, 1 + (−1)21) = (1, 2) /∈ BVậy : B là nhóm con không chuẩn tắc của X.Khái niệm nhóm con chuẩn tắc còn có thể được định nghĩa nhờ vào các lớp ghép trái và lớpghép phảiTa nhắc lại các khái niệm lớp ghép theo nhóm con để dùng cho các ví dụ tiếp theo.Cho nhóm X, A ⊂nX và x ∈ X. Khi đó:- Lớp ghép trái xA = {xa : a ∈ A}- Lớp ghép phải Ax = {ax : a ∈ A}.Về mối quan hệ giữa các lớp ghép theo nhóm con ta có vài kết quả cần ghi nhớ để sử dụng:• Nếu y ∈ xA thì yA = xA.• Hai CHƯƠNG 6KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀMNhư đã nói ở trước, sản phẩm phần mềm được gọi là đúng nếu nó thực hiện được chính xác những tiêu chuẩn mà người thiết kế đã đặt ra. Để có một đánh giá chính xác về cấp độ đúng của phần mềm, ta phải kiểm tra chất lượng phần mềm. Như thế, kiểm tra là quá trình tìm lỗi và nó là một đánh giá cuối cùng về các đặc tả, thiết kế và mã hoá. Mục đích của kiểm tra là đảm bảo rằng tất cả các thành phần của ứng dụng ăn khớp, vận hành như mong đợi và phù hợp các tiêu chuẩn thiết kế.Trong chương này, chúng ta thảo luận các chiến lược kiểm tra phần mềm và các kỹ thuật, phương pháp hiệu quả cho mỗi mức độ kiểm tra. Cuối cùng, các công cụ hỗ trợ kiểm tra tự động và các công cụ hỗ trợ kiểm tra độc lập được trình bày để hỗ trợ cho quá trình kiểm tra. 6.1. ĐỘ TIN CẬY CỦA PHẦN MỀM 6.1.1. Chất lượng phần mềm và việc đảm bảo chất lượng phần mềmKiểm tra chất lượng phần mềm là một hoạt động khó khăn để chấp nhận về mặt ý thức vì chúng ta đang cân nhắc công việc của chúng ta hoặc của đồng nghiệp để tìm lỗi. Sau quá trình làm việc trong nhóm và trở thành thành viên, chúng ta ngại tìm ra lỗi và không phát hiện được ra chúng thông qua kiểm tra. Khi một người nào đó tiến hành kiểm tra lại không phải là thành viên của dự án, ví dụ một chuyên gia kiểm tra, họ được nhìn nhận như là một kẻ thù.Thêm vào đó, kiểm tra chất lượng phần mềm lại là một hoạt động khó được chấp nhận đối với việc quản lý vì nó tốn kém, mất thời gian và hiếm khi phát hiện được lỗi. Kết quả là phần lớn các ứng dụng không được kiểm tra đầy đủ và được phát hành với lỗi tiềm ẩn.Tuy vậy, chất lượng phần mềm cao là một mục tiêu quan trọng của nhóm phát triển phần mềm. Do vậy, cần và phải đảm bảo các tiêu chuẩn của phần mềm như đã đề cập ở chương 2. Đảm bảo chất lượng phần mềm là một hoạt động có hệ thống và kế hoạch. Nó bao gồm nhiều nhiệm vụ liên kết với các hoạt động chính sau:+ Áp dụng các phương pháp kỹ thuật,+ Tiến hành các cuộc xét duyệt kỹ thuật chính thức,+ Kiểm thử phần mềm,+ Buộc tôn trọng các chuẩn,+ Kiểm soat thay đổi,+ Đo chất lượng,+ Báo cáo, lưu giữ kết quả.
Chương 6: Kiểm tra chất lượng phần mềmTheo chuẩn ANSI/IEEE, kế hoạch đảm bảo chất lượng phần mềm như sau:I. Mục đích của kế hoạchII. Tham khảoIII. Quản lýA. Tổ chứcB. Nhiệm vụC. Trách nhiệmIV. Tài liệuA. Mục đíchB. Tài liệu công nghệ phần mềm cần thiếtC. Các tài liệu khácV. Chuẩn, thực hành và quy ướcA. Mục đíchB. Quy ướcVI. Xét duyệt và kiểm toánA. Mục đíchB. Các yêu cầu xét duyệt1. Xét duyệt yêu cầu phần mềm2. Xét duyệt thiết kế3. Kiểm chứng phần mềm và xét duyệt hợp lệ4. Kiểm toán chức năng5. Kiểm toán vật lý6. Kiểm toán trong tiến trình7. Xét duyệt quản lýVII. Quản lý LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuá trình toàn cầu hoá đang diễn ra cả về chiều rộng và chiều sâu, và thương mại quốc tế tăng trưởng theo cấp số nhân đã đòi hỏi các phương thức thanh toán quốc tế cũng như nguồn luật điều chỉnh các phương thức này ngày một hoàn hảo.Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được sử dụng rộng rãi nhất trong thanh toán quốc tế. Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) do ICC phát hành được coi là thành công nhất trong lịch sử thương mại quốc tế từ trước đến nay. Cùng với UCP, ICC cũng ban hành Tập Quán Ngân Hàng Tiêu Chuẩn Quốc Tế (ISBP) để điều chỉnh việc tạo lập và kiểm tra bộ chứng từ thanh toán theo UCP. UCP600 là phiên bản mới nhất được ICC ban hành ngày 1/7/2007 để thay thế cho UCP500.Và cùng với UCP600, ICC cũng ban hành Bộ Tập Quán Ngân Hàng Tiêu Chuẩn Quốc Tế mới ISBP681 để thay thế cho ISBP645.UCP600 có một số thay đổi cơ bản so với UCP500. Do vậy việc tìm hiểu về UCP600 cũng như Bộ Tập Quán Ngân Hàng Tiêu Chuẩn Quốc Tế (ISBP681) là vô cùng cần thiết cho hoạt động của các ngân hàng thương mại. Lụân văn: “Ứng dụng thực tế của UCP 600 và ISBP 681 trong việc tạo lập và kiểm tra bộ chứng từ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại một số ngân hàng thương mại” với những phân tích, đánh giá những điểm mới của UCP600, tình hình ứng dụng UCP600 và ISBP681 tại một số ngân hàng thương mại sẽ phần nào đáp ứng yêu cầu nói trên.Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.3681
2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản về phương thức tín dụng chứng từ và nguồn luật điều chỉnh phương thức này, khoá luận tập trung vào phân tích những thay đổi cơ bản của UCP600 so với UCP500 và thực tiến áp dụng UCP600 và ISBP681 tại một số ngân hàng thương mại, từ đó đề xuất một số giải pháp vi mô và vĩ mô nhằm nâng cao hiệu quả của phương thức tín dụng chứng từ khi áp dụng phiên bản UCP mới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng thực tế của UCP 600 và ISBP 681 trong việc tạo lập Luận văn tốt nghiệp Trong lónh vực công nghệ máy tính cũng như công nghệ thông tin có những bước phát triển nhảy vọt, nó đã hỗ trợ vào mọi lónh vực trong cuộc sống xã hội, sản phẩm của công nghệ thông tin biến đổi hàng ngày, hàng giờ. Trong lónh vực toán học, các sản phẩm của công nghệ thông tin cũng hỗ trợ đắc lực cho việc học tập và nghiên cứu.Đề tài tôi thực hiện là: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM TRA CÁC QUAN HỆ HÌNH HỌC TRONG KHÔNG GIAN 2D VÀ 3D“. Đề tài sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual C++ để thể hiện. Về góc độ học tập, nghiên cứu tôi thấy đề tài có thể giúp hiểu rõ thêm về kiến thức cơ bản của phần đồ họa máy tính và cho vấn đề kiểm tra thực hiện một số bài toán hình học thêm phong phú hơn, tạo thêm phần hấp dẫn trong môn học này. Trong thời gian thực hiện đề tài tôi đã thực hiện được những yêu cầu của đề tài.Việc thực hiện đề tài còn mang ý nghóa đánh giá lại quá trình học tập, nghiên cứu của tôi. Nên về mặt tinh thần tôi đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, và chuẩn bò khá chu đáo cho việc thực hiện. Nhưng sự tiếp thu cũng có những giới hạn nhất đònh, bởi trong lónh vực máy tính cũng như cơ sở toán học rộng lớn, không gian diễn dòch có thể vô hạn, sự thực hiện một ý tưởng nào đó có thể trong toán học thực hiện được, nhưng việc thể hiện thuật toán bằng máy tính thì có những vấn đề khó thể thực hiện, vì vậy đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót nhất đònh.Mong quý Thầy cô, Anh chò và các bạn thông cảm, đóng góp ý kiến giúp đỡ. Tôi thành thật cảm ơn …!SINH VIÊN THỰC HIỆN LÊ QUỐC THÁIPHẦN I: GIỚI THIỆUPHẦN I: GIỚI THIỆUThiết kế hệ thống kiểm tra các quan hệ hình học trang 1
Luận văn tốt nghiệpI. SƠ LƯC VỀ HỆ THỐNG KIỂM TRA CÁC QUAN HỆ HÌNH HỌCĐể cho người đọc tham khảo đề tài “THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM TRA CÁC QUAN HỆ HÌNH HỌC“ dễ dàng hình dung được, tôi xin giới thiệu sơ lược về đề tài. Nhiệm vụ thực hiện của đề tài: Thiết kế hệ thống kiểm tra các quan hệ hình học trong: Không gian hai chiều (2D) Không gian ba chiều (3D)Với ngôn ngữ thể hiện trên môi trường Visual C++. Đề tài áp dụng các kiến thức về cơ sở toán học và không gian vector trong đồ họa máy tính, để xây dựng những thuật toán kiểm tra các quan hệ hình học.Để dễ dàng hơn tôi xin trình bày một ví dụ điển hình như sau: Ví dụ: cho đường thẳng a qua hai điểm A và B và đường thẳng b qua hai điểm C và D trong không gian 2D hay 3D thì hai đường thẳng này cũng có những sự tương quan với nhau, như trùng nhau, cắt nhau với một góc nào đó, chéo nhau (trong không gian 3D), hay song song… Sau khi đưa vào những điều kiện giả thiết ban đầu (Input), thì chương trình thực hiện và đưa ra kết quả kiểm tra (output) của giả thiết trên là hai đường thẳng a và b đã tương quan như thế nào với nhau? Cắt nhau một góc bao nhiêu độ, song song, hay trùng nhau . Đó là về mặt thuật toán chương trình kiểm tra, đây chỉ mới là một tác vụ thực hiện của vấn đề này. Với bài toán như trên nếu chỉ đưa ra được những kết luận với những dòng thông điệp thì chúng ta thấy rằng đề tài trở nên quá đơn giản không phong phú và hấp dẫn qua ý kiến của người đọc hoặc tham khảo. ... TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN ĐỀ CHÍNH THỨC Họ tên: …… ………………… Lớp 8A… SBD:……………… ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2013– 2014 MÔN: CÔNG NGHỆ – KHỐI THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian... Câu 14: 12 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ - CÔNG NGHỆ Thời gian : 45 phút(Không tính thời gian giao đề) : I/ TRẮC NGHIỆM : (6,0... TỔ TRƯỞNG Văn Giáo, ngày tháng 12 năm 2013 GIÁO VIÊN BỘ MÔN Vũ Thành Lâm ĐỀ DỰ BỊ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014 Môn: CÔNG NGHỆ Số câu Cấp Độ Nội dung câu hỏi CHỦ ĐỀ Phần khí