Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
10,14 MB
Nội dung
ĐIỆN ĐỘNG LỰC TS Ngô Văn Thanh Viện Vật Lý Hà Nội - 2015 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 Tài liệu tham khảo [1] David J Griffiths (2013), Introduction to electrodynamics, Pearson Education [2] Nguyễn Văn Thỏa (1978), Điện động lực học, NXB ĐH THCN [3] Đào Văn Phúc (1978), Điện động lực học, NXB GD [4] Nguyễn Hữu Mình (1983), Bài tập Vật lý lý thuyết, NXB GD [5] Nguyễn Phúc Thuần (1996), Điện động lực học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Chí (1998), Điện động lực học, Tủ sách trường ĐHKH Tự nhiên Tp HCM [7] Võ Tình, Giáo trình Điện động lực học, ĐHSP Huế Website : http://iop.vast.ac.vn/~nvthanh/cours/diendongluc/ Email : nvthanh@iop.vast.ac.vn Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 SÓNG ĐIỆN TỪ Sóng chiều Sóng điện từ chân không Sóng điện từ vật chất Hấp thụ tán sắc Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 Sóng chiều Phương trình sóng Định nghĩa: nhiễu loạn môi trường liên tục truyền với hình dạng vận tốc không đổi Độ dịch chuyển điểm sóng Với trạng thái ban đầu Các biểu diễn khác hàm sóng Xét sợi dây dài chịu ứng suất T Nếu dây lệch khỏi vị trí cân Lực theo phương ngang đoạn dây (phương z) Nếu dây biến dạng không nhiều (góc bé) Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 Sóng chiều Khối lượng đơn vị độ dài: Theo định luật II Newton Suy Nhiễu loạn nhỏ dây thỏa mãn phương trình sóng cổ điển: • Trong Nghiệm phương trình sóng có dạng Biến đổi : Cuối Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 Sóng chiều Sóng hình sin Sóng hình sin thường có dạng A > 0: biên độ sóng, biểu diễn độ dịch chuyển cực đại từ vị trí cân Đối số hàm Cos gọi “pha” ≤ < 2 : số pha Với , pha 0, ta gọi cực đại trung tâm (chính) Nếu = cực đại trung tâm chạy qua gốc tọa độ thời điểm k : số sóng, liên hệ với bước sóng theo hệ thức t=0 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 Sóng chiều Chu kỳ : khoảng thời gian để dây dao động vòng Tần số : số dao động đơn vị thời gian Tần số góc : Thông thường, người ta viết hàm sóng dạng Sóng truyền theo phương ngược lại Mặt khác, Cos hàm chẵn, nên ta viết Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 Sóng chiều Ký hiệu dạng số phức Công thức Euler Sóng hình sin viết lại dạng Đưa vào hàm sóng phức • Biên độ phức Tổ hợp tuyến tính sóng hình sin Một sóng biểu diễn tổ hợp sóng hình Sin Biểu thức có dạng biến đổi Fourier Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 Sóng chiều Điều kiện biên: phản xạ truyền qua Xét sợi dây loại, nối với điểm z = Sóng tới có dạng Sóng phản xạ Sóng truyền qua Cả loại sóng truyền với vận tốc • Do Viết lại hàm sóng dạng tổng quát Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 10 Sóng chiều Điều kiện liên tục hàm sóng Xét điểm z = Dịch chuyển nhỏ sang trái (z = 0) độ dịch chuyển sang bên phải (z = 0+) Hàm sóng liên tục z=0 Đạo hàm hàm sóng • Nếu hàm sóng không liên tục xuất lực điểm nút Điều kiện biên cho hàm sóng phức Biên độ sóng Sử dụng điều kiện biên để xác định biên độ sóng Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 27 Sóng điện từ vật chất Các định luật Định luật I: Các vector sóng tới, phản xạ truyền qua có dạng phẳng (mặt phẳng xác định vector sóng vector pháp tuyến mặt phân cách) Định luật II : Góc tới góc phản xạ • Xét thành phần vector sóng theo phương x ta có suy Định luật III (định luật Snell) Các định luật tương tự quang hình Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 28 Sóng điện từ vật chất Điều kiện biên Biểu diễn biểu thức điều kiện biên Trong • Giả thiết sóng tới song song với mặt phẳng tới (x,z) • Từ phương trình • Ta có • Từ phương trình • Ta có Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 29 Sóng điện từ vật chất Từ phương trình Ta có Sử dụng hệ thức Ta viết lại phương trình Đặt Viết lại biểu thức Cuối ta thu phương trình Fresnel Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 30 Sóng điện từ vật chất Cường độ sóng Được xác định qua tích Cường độ sóng tới Cường độ sóng phản xạ truyền qua Hệ số phản xạ Hệ số truyền qua Vẫn thoả mãn điều kiện Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 31 Hấp thụ tán sắc Sóng điện từ vật dẫn Môi trường có dòng điện tích khác Các phương trình sóng Xuất phát từ định luật Ohm Hệ phương trình Maxwell đầy đủ Phương trình liên tục cho điện tích tự Kết hợp với định luật Ohm định luật Gauss Trong môi trường đồng tuyến tính Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 32 Hấp thụ tán sắc Xét trường hợp , ta có hệ phương trình Maxwell Tương tự phần (trong chân không) Nghiệm phương trình có dạng Vector sóng phức Đặt Với Như vậy: phần ảo vector sóng làm giảm biên độ sóng z tăng Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 33 Hấp thụ tán sắc Từ ta có • Đây dạng sóng tắt dần Các biểu thức liên hệ Giả thiết rằng, điện trường phân cực theo trục x, ta có Biểu diễn vector sóng dạng hàm exp Với module pha K Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 34 Hấp thụ tán sắc Các hệ thức liên hệ biên độ sóng Từ hệ thức: Suy Biên độ thực Hàm sóng thực điện trường từ trường Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 35 Hấp thụ tán sắc Sự phản xạ mặt vật dẫn Xét phương trình điều kiện biên với dòng điện tích tự Trong điện tích mặt tự do, theo phương pháp tuyến dòng mặt tự do, vector đơn vị Sóng phằng đơn sắc truyền theo phương z, phân cực theo phương Sóng tới Sóng phản xạ Sóng truyền qua x Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 36 Hấp thụ tán sắc Xét z = Vì hai mặt, nên , kết hợp với Vì , ta có Với từ phương trình Ta có Từ Đối với vật dẫn có độ dẫn lý tưởng, , dấn đến Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 37 Hấp thụ tán sắc Sự phụ thuộc vào tần số điện môi Trong thực tế, phụ thuộc vào tần số sóng Trong quang học hệ số khúc xạ phụ thuộc vào bước sóng Hiện tượng gọi tán sắc Vận tốc thường sóng Vận tốc nhóm sóng Xét điện tử nguyên tử vật không dẫn điện Có thể xem điện tử gắn vào đầu lò xo • Điện tử dao động quanh vị trí cân Lực liên kết nguyên tử Giả thiết có lực tắt dần tác dụng lên điện tử Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 38 Hấp thụ tán sắc Khi có mặt sóng điện từ Tần số , phân cực theo phương x Điện tử chịu lực điều khiển Xét định luật II Newton Biểu diễn dạng hàm phức Ở trạng thái bền vững (dao động đều), hệ dao động với tần số điều khiển Ta thu Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 39 Hấp thụ tán sắc Moment lưỡng cực Xét tổng quát Trong nguyên tử, có fj điện tử dao động với tần số Vector phân cực j hệ số tắt dần j • Biểu diễn qua độ điện cảm Hằng số điện môi phức Ký hiệu Trong môi trường tán sắc, phương trình sóng ứng với tần số biết Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 40 Hấp thụ tán sắc Nghiệm phương trình có dạng sóng phẳng Biểu diễn số sóng phức Viết lại Cường độ sóng tỷ lệ với E2, nên đại lượng Vận tốc sóng : Hệ số khúc xạ : Hệ số hấp thụ gọi hệ số hấp thụ Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 41 Hấp thụ tán sắc Xét trường hợp bỏ qua tắt dần sóng Ta thu hệ số khúc xạ có dạng đơn giản Trong trường hợp sóng truyền qua vật liệu suốt Tần số cộng hưởng nằm vùng cực tím Trong trường hợp này: Hệ số khúc xạ Hoặc dạng Đây công thức Cauchy, A hệ số khúc xạ, B hệ số tán sắc [...]... truyền sóng và phân cực Sóng tới Sóng phản xạ Sóng truyền qua Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 24 3 Sóng điện từ trong vật chất Xét tại z = 0 Từ các phương trình điều kiện biên, ta có Từ phương trình Đặt Viết lại phương trình trên Dễ dàng thu được Tương tự với sóng dây, ta có ta lại có Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 25 3 Sóng điện từ trong vật chất Xét sóng tới và sóng phản... truyền qua kính Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 26 3 Sóng điện từ trong vật chất Sự phản xạ và truyền qua của sóng tới nghiêng Xét sóng phẳng đơn sắc Các sóng tới Sóng phản xạ Sóng truyền qua Từ biểu thức ta có Viết dưới dạng vector sóng tại z = 0 Dạng khai triển Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 27 3 Sóng điện từ trong vật chất Các định luật Định luật I: Các vector của sóng tới,... truyền sóng Góc phân cực : Hàm sóng được viết dưới dạng chồng chập của cả 2 sóng phân cực Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 15 2 Sóng điện từ trong chân không Phương trình sóng của E và B Xuất phát từ hệ phương trình Maxwell Hệ không có điện tích và dòng Tác dụng toán tử rot cho phương trình III Tác dụng toán tử rot cho phương trình IV Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 16 2 Sóng điện từ. .. trường dưới dạng hàm sóng phức Từ 2 phương trình ta có Vậy : sóng điện từ là sóng ngang Từ phương trình Suy ra : Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 18 2 Sóng điện từ trong chân không Viết lại một cách ngắn gọn • Điện trường và từ trường có cùng pha và vuông góc với nhau Phần thực của biên độ Tổng quát hoá k được biểu diễn dưới dạng vector sóng, cùng phương với phương truyền sóng là vector phân... suất bức xạ Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 21 3 Sóng điện từ trong vật chất Truyền sóng trong môi trường tuyến tính Vật chất không có điện tích và dòng tự do Với môi trường tuyến tính Trong môi trường đồng chất, • các hằng số điện môi và độ từ thẩm không thay đổi Các phương trình sóng điện từ có dạng tương tự như đối với sóng truyền trong chân không, chỉ thay các ký hiệu Ngô Văn Thanh – Viện... (x,z) • Từ phương trình • Ta có • Từ phương trình • Ta có Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 29 3 Sóng điện từ trong vật chất Từ phương trình Ta có Sử dụng hệ thức Ta viết lại các phương trình Đặt Viết lại biểu thức Cuối cùng ta thu được các phương trình Fresnel Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 30 3 Sóng điện từ trong vật chất Cường độ sóng Được xác định qua tích Cường độ sóng tới... @ 2015 22 3 Sóng điện từ trong vật chất Sóng điện từ trong môi trường đồng chất tuyến tính với vận tốc Trong đó n là hệ số khúc xạ của vật liệu Mật độ năng lượng, vector Poynting, cường độ • Thay các ký hiệu • ta có Điều kiện biên Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 23 3 Sóng điện từ trong vật chất Sự phản xạ và truyền qua của sóng tới vuông góc Xét các hàm sóng của điện và từ trường tại... phân cực Phần thực của hàm sóng • Điện trường và từ trường là các sóng phẳng đơn sắc với vector truyền (vector sóng) vector phân cực và Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 19 2 Sóng điện từ trong chân không Năng lượng và xung lượng của sóng điện từ Năng lượng tính trên một đơn vị thể tích Xét trường hợp sóng phẳng đơn sắc Thay vào ta có Trong quá trình truyền, sóng mang theo một năng lượng,... bởi vector Poynting Đối với sóng phẳng đơn sắc Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 20 2 Sóng điện từ trong chân không Xung lượng (động lượng) của sóng điện từ Mật độ xung lượng Thay vào ta có Xét trường hợp ánh sáng Giá trị trung bình của các đại lượng: • sử dụng tích phân • Suy ra Giá trị trung bình của công suất trên một đơn vị diện tích được sóng điện từ truyền đi được gọi là “cường... Hoặc Biên độ sóng Xét trường hợp đặc biệt : dây 2 có khối lượng vô hạn Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 13 1 Sóng một chiều Phân cực Sóng ngang Khi ta lắc (rung) sợi dây Độ dịch chuyển của sóng vuông góc với phương truyền sóng, ta gọi đó là sóng ngang Sóng dọc Khi dây có tính đàn hồi vừa phải Dây co dãn có thể gây kích thích sóng nén Sóng nén còn được gọi là sóng “dọc”, độ dịch ... nvthanh@iop.vast.ac.vn Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 SÓNG ĐIỆN TỪ Sóng chiều Sóng điện từ chân không Sóng điện từ vật chất Hấp thụ tán sắc Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 Sóng chiều Phương trình sóng. .. số điện môi độ từ thẩm không thay đổi Các phương trình sóng điện từ có dạng tương tự sóng truyền chân không, thay ký hiệu Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 22 Sóng điện từ vật chất Sóng điện. .. trình ta có Vậy : sóng điện từ sóng ngang Từ phương trình Suy : Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 18 Sóng điện từ chân không Viết lại cách ngắn gọn • Điện trường từ trường có pha vuông góc