1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYEN GIOT NƯƠC TI XIU

19 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Chủ điểm: Nước và các hiện tượng tự nhiên Đề tài: giọt nước tí xíu lớp : Lá I. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết hát và vận động theo nhạc bài hát: Cho tôi đi làm mưa với - Hát đúng lời, đúng nhạc - Nhận biết các hiện tượng thiên nhiên khi trời mưa: gió, sấm chớp… - Hiểu được tầm quan trọng của mưa - So sánh số lượng hai tập hợp trong phạm vi 8 - Phát triển khả năng giao tiếp giữa cô và các bạn - Hứng thú tham gia vào các hoạt động - Phát triển khả năng quan sát, tưởng tượng và khám phá của trẻ. II. chuẩn bị: Truyện: giọt nước tí xíu, tranh cảnh vật, hoa. Tranh vẽ thỏ và dù, bút sáp màu. III. Hoạt động: 1. Hoạt động 1: Kể chuyện: giọt nước tí xíu Đàm thoại về quy trình tạo ra mưa. Khi mặt trời chiếu xuống hồ nước, các giọt nước cảm thấy thế nào? Các giọt nước đã đi đâu? Các giọt nước gặp không khí lạnh đã tạo thành gì? Các đám mây đi chơi và gặp cảnh gì? Tại sao cảnh vật lại khô cháy? Khi có mưa cảnh vật như thế nào? Hoạt động 2: Mưa có ích gì? Cho trẻ xem tranh 1: cảnh vật tươi tốt Cho trẻ xem tranh 2: cảnh vật héo úa, ủ rũ Cho trẻ so sánh 2 bức tranh và nói lên suy nghĩ của trẻ. Tại sao bức tranh đầu cảnh vật tươi tốt? Tại sao trong bức tranh thứ 2 cảnh vật lại héo úa? Cây xanh cần có gì để luôn xanh tươi? Hoạt động 3: Thỏ che dù. Cho mỗi trẻ một bức tranh, hàng dưới là thỏ, hàng trên là dù. Trẻ nối thỏ với dù, sau đó đếm xem có bao nhiêu thỏ che dù. So sánh số thỏ và số dù. kết thúc Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com GIÁO ÁN HƯỚNG DẪN TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC Đề tài: truyện “ Giọt nước tí xíu” Chủ đề: Nước và các hiện tượng thiên nhiên Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi. I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên truyện “Giọt nước Tí Xíu”, tên các nhân vật trong truyện: Giọt nước Tí xíu, Ông Mặt Trời, và các bạn giọt nước, trẻ hiểu nội dung của câu truyện, hiện tượng mưa là do sức nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuống. - Hiểu từ khó “Tí xíu” là rất nhỏ - Hiểu lợi ích của nước đối với con người, động vật, thực vật trên trái đất 2. Kỹ năng - Trẻ lắng nghe và nhớ nội dung câu truyện. - Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu truyện, trẻ thể hiện được một số lời thoại của các nhân vật : Ông Mặt Trời, Giọt nước. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong giờ học. - Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch. II - CHUẨN BỊ - Sa bàn minh hoạ câu truyện (Phía dưới là thùng tôn chứa nước, có gắn máy bơm để thể hiện sự tuần hoàn của nước). Hình ảnh các nhân vật : + Tí xíu và các bạn giọt nước làm bằng những quả bóng bay to nhỏ khác nhau, bên ngoài vẽ trang trí mắt, miệng, chân tay. + Ông mặt trời làm bằng quả bóng nhựa đỏ, bên trong có gắn bóng đèn điện, có dây điều khiển khi ẩn khi hiện. + Cảnh biển làm bằng bọt xốp, những đám mây xanh, trắng, đen làm bằng bông. Tạo những dẫy núi từ bọt xốp và đất sét. - Máy chiếu đa chức năng, máy tính xách tay. - Đĩa phim hoạt hình “ Giọt nước Tí Xíu” do giáo viên vẽ tạo cảnh, làm hình ảnh động, lồng nhạc bài hát “Mưa xuân”, giọng kể của cô và giọng các nhân vật của một số trẻ. - Một mũ hình ông Mặt Trời và các mũ giọt nước cho trẻ đội để chơi trò chơi - Đàn oorgan có thu nhạc bài hát : “ Cho tôi đi làm mưa với”, “ Mưa xuân”, có tiếng gõ mõ để trẻ đọc đồng dao, tiếng gió, tiếng mưa, sấm chớp. III- CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com 1/ Ổn định tổ chức - Bật băng nhạc bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài gì ? Các con biết gì về mưa hãy kể cho cô và các PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đối tượng: Mẫu Giáo Lớn Giáo viên: Nguyễn Thị Ánh Nga Giät n­íc tí xíu ĐÀM THOẠI Tí xíu giọt nước biển Họ hàng anh em nhà tí xíu đông khắp nơi VÌSAO LẠIGỌI LÀ“TÍ XÍU” “TÍ XÍU ” LÀ RẤT BÉ, BÉ TÍ TẸO TÍ XÍU ơi, cháu có vào đất liền với ông không? Nhưng cháu nặng lắm, cháu bay lên được? Cháu đ ừn g l m c h o Ôn g o chá biến u thành Mẹ ơi, Rồi trở Tí Xíu từ từ bay lên Truy n: Gi t n c tớ xớu 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ nghe cô kể chuyện hứng thú và hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ trả lời đợc các câu hỏi của cô giáo và biết tên đợc các nhân vật trong chuyện - giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nớc sạch sẽ để phục vụ cho đời sống con ngời - Trẻ biết kể lại cùng cô câu chuyện Giọt nớc tí xíu - Trẻ biết chơi các trò chơi hứng thú và làm tốt các yêu cầu của cô giáo. 2. Chuẩn bị - Lọ nớc cho cô và trẻ - 1 lá mon cho cô và trẻ - Mũ các nhân vật trong chuyện - Đĩa truyện giọt nớc tí xíu 3. Tiến hành * Trò chuyện gây hứng thú cho trẻ - Cô tặng cho mỗi bạn 1 món quà. + Mỗi bạn lấy 1 lọ nớc và 1 chiếc lá mon về chỗ ngồi - Chúng mình lấy đợc gì? - Các con hãy rỏ 1 giọt nớc vào lá mon chúng mình thấy có gì? - Chúng mình cùng xem giọt nớc của cô nhé. + Các con thấy giọt nớc của cô nh thế nào? - Quê hơng của bạn tí xíu ở đâu? ( biển cả) - Giọt nớc tí xíu có ở đâu? - Bạn nào thuộc kể cho cô nghe câu chuyện? - Có 1 câu chuyện kể về 1 giọt nớc đấy c/m cùng nghe nhé. - Trẻ cất lá mon và đi về chỗ ngồi. * Cô kể chuyện - Cô kể lần 1: Trẻ ngồi xung quanh cô. + Cô kể câu chuyện gì? Nhà bạn tí xíu ở đâu? + Chúng mình cùng đi thăm quê hơng của bạn tí xíu nhé. - Nghe kể và xem trên màn hình. + Tí xíu cùng các bạn đang vui chơi thì có ai đến rủ đi chơi? - Ông mặt trời + Ông mặt trời nói với tí xíu nh thế nào? + Tí xíu có bay lên đợc không? + Nhng sau tại sao bạn tí xíu lại bay lên đợc? + Nhờ điều gì mà tí xíu lại bay đợc vào đất liền? + Làm cơn gió đa tí xíu vào đất liền. + Vào đất liền tí xíu thấy gì? + Thấy lạnh bạn tí xíu làm gì cho khỏi rét? + Cho trẻ xích lại gần nhau. + trớc khi trời ma có hiện tợng gì? * Trò chơi: Trời ma. - Chúng mình cùng xem bàn tay xem ngón nào tí xíu nhất? - Bàn chân ngón nào tí xíu nhất? - Vì sao ngón út lại tí xíu? => Giọt nớc tí xíu giúp rất nhiều ích cho đời, giúp cho cây cối tốt tơi và duy trì sự sống của con ngời chúng ta đấy. - Hát: Cho tôi đi làm ma với. * Trò chơi: Gắn mũi tên theo vòng luân chuyển của hiện tợng ma. - Trẻ chia thành 3 nhóm chơi - Nhận xét: Đội trởng nói theo bức tranh vẽ. * Trò chơi: Làm diễn viên - Kể lại cùng cô câu chuyện: Giọt nớc tí xíu. * Đọc thơ: Đồng dao nói ngợc 1 Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên Trọng tâm: LQVH- Chuyện Giọt nước tí xíu Tích hợp: MTXQ- Khám phá thử nghiệm đặc tính bốc hơi của nước I.Mục tiêu : Sau khi được nghe cô kể chuyện diễn cảm và tri giác trọn vẹn tác phẩm qua mô hình, được đàm thoại cùng cô. Tất cả trẻ hiểu nội dung câu chuyện, trả lời được các câu hỏi của cô, được quan sát các trạng thái của nước ở thể hơi, được khám phá đặc tính thấm hoặc không thấm của nước từ các nguyên vật liệu mở như: vải, tấm film, lá sen…, cảm nhận được đoạn nhạc thể hiện lại nội dung tác phẩm qua cử chỉ, điệu bộ đơn giản. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tưởng tượng, biết đặt tên câu chuyện. Giáo dục trẻ uống nước chín và giữ gìn môi trường nước sạch. II.Chuẩn bị : 2 - Một mô hình ao sen - phong tranh - các nhân vật trong câu chuyện (Mặt trời, Mây, Mưa, Gió). - Một bình thủy, một cái lọ thủy tinh, một tấm film. - Một giọt nước bằng giấy croquis, băng từ có tên câu chuyện - Đàn organ. - Một khai để các nguyên vật liệu (lá sen, vải, tấm film, khăn giấy…) - Hai ca có nước. - Sáu mũ lá sen, ba mũ hoa sen, hai tấm vol trắng, một mũ mưa, một mũ mặt trời, một số hòn đá làm từ giấy màu, ba mũ giọt nước, một mũ mây hồng. III.Phương pháp : - Kể diễn cảm - Trực quan - Đàm thoại - Luyện tập. IV.Hoạt động trên lớp : Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Mở bài : Hoạt động 1 : - Ổn định - Giới thiệu : qua “Giọt nước” Chuyển tiếp : 2.Phát triển bài : Hoạt động 2 : - Cô cho trẻ hát và vận động minh họa bài hát : “Trời nắng, trời mưa” - Cô nói : Mưa nhỏ - Cô đưa “Giọt nước” cho giao lưu với trẻ  “Giọt nước” chào trẻ và sau đó đố trẻ : “Có biết tôi là ai?”  Cô hỏi trẻ đã thấy “Giọt nước” ở đâu? - Cô tổ chức chơi trò chơi “Trời tối, trời sáng”, cô giấu “Giọt nước”  Hỏi trẻ “Giọt nước” đâu? Trẻ hát + vận động đến hết bài hát sẽ ngồi xuống quanh cô - Trẻ vỗ tay nhẹ và nói : “Tí tách tí tách” - Trẻ nói : “Chào bạn” - Trẻ tự suy đoán - Trẻ kể theo sự hiểu biết của trẻ - Trẻ che mắt - Trẻ đi tìm và gọi “Giọt nước ơi!” kết hợp chuyển đội hình 3 - Tri giác trọn vẹn tác phẩm Chuyển tiếp : Chuyển tiếp : Hoạt động 3 : - Quan sát khám phá đặc tính : Bốc hơi - thấm hoặc không - Cô kể chuyện kết hợp minh họa tranh động + Cô kể từ đầu… đến đoạn bằng cách nào nhỉ? Cô dừng lại : + Hỏi trẻ đoán xem giọt nước từ đâu đến? Sau đó cô kể tiếp đến hết câu chuyện - Cô và trẻ cùng hát kết hợp làm động tác minh họa : “Gió đưa lá sen, lắc lư í à lắc lư Giọt nước nằm trên, đong đưa í à đong đưa” * Đàm thoại : + Giọt nước nằm ở đâu? - Cho trẻ nghe tiếng gió thổi trong cây đàn. Hỏi trẻ : + Ai vừa đến? Chị Gió bay ngang đã nói gì? + Cô Mây Hồng đã nói gì với chị Gió? + Cô Mưa có thái độ ra sao? + Tại sao cô Mưa lại bực tức? + Cô Mưa đã bực tức như thế nào? - Cô giả tiếng cười của bác Mặt Trời + Hỏi trẻ tiếng cười của ai? Bác Mặt Trời giải thích ra sao? - Cô nói : “Bác Mặt Trời giải thích như thế đúng hay không? Muốn biết điều đó cô và bé sẽ cùng khám phá - Cô và trẻ hát đoạn cuối bài hát “Những điều kỳ diệu quanh ta” - Trẻ ngồi 2 vòng cung nghe kể chuyện - Trẻ tự suy đoán - Trẻ vừa hát vừa làm động tác minh họa theo cô kết hợp chuyển đội hình - Trẻ trả lời - Trẻ làm động tác minh họa theo - Trẻ trả lời theo nội dung câu chuyện - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Lớp đồng thanh - Trẻ trả lời - Trẻ hát và về ngồi đội hình vòng tròn - Trẻ chú ý theo dõi quan sát cô thực hiện - Cô rót nước 4 thấm của nước Chuyển tiếp : - Cô cho trẻ quan sát khám phá TRƯỜNG MẦM NON VÂN HÀ Giáo viên : Nguyễn thị Thu Hường

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w