kham pha khoa hoc con ca

12 173 0
kham pha khoa hoc con ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Khám phá khoa học TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ MÙA HÈ CHỦ ĐỀ :Mùa hè NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Tân Trường mầm non Hoa Phượng Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề Quán nước Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại về mùa hè PHÒNG GIÁO DỤC( ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI QUANG Gv: Nguyễn Thị Lài MẮT CÁ MÌNH CÁ VÂY CÁ ĐUÔI CÁ MIỆNG CÁ MANG CÁ VẨY CÁ CÁ CHIÊN CÁ KHO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4-5 TUỔI HỌC MÔN KHÁM PHÁ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐẠT KẾT QUẢ CAO Tác giả sáng kiến: ……………………… Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non ………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN I. Giải pháp cũ thường làm Những nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mầm non cho thấy: Tâm hồn trẻ rất ngây thơ và trong sáng, trẻ “Chơi mà học và học bằng chơi” thế giới xung quanh qua “lăng kính chủ quan” của trẻ, tất cả đều mới lạ “với biết bao điều kỳ diệu!” và “Vì sao lại thế?” hay “Vì sao thế nhỉ?”…luôn là những câu hỏi thắc mắc, là những điều trẻ luôn khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu và khám phá! Có lẽ ngay từ lúc cất tiếng khóc chào đời cho tới khi biết cầm nắm các vật trên tay, hay khi trẻ biết bước những bước đi chập chững đầu tiên của cuộc đời, trẻ đã muốn tìm hiểu và khám phá về thế giới xung quanh? Quả thực! Hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển tâm lý của trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và độ tuổi mẫu giáo 4-5tuổi nói riêng. Vì vậy cho 1 trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh chính là tạo điều kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động đế trẻ tích cực tìm tòi phát hiện về các hiện tượng sự vật xung quanh. Đây thực chất là quá trình tạo ra môi trường hoạt động, tạo ra các tình huống và tổ chức các hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với các sự vật hiện tượng của môi trường xung quanh, qua đó trẻ hiểu biết về đặc điểm, tính chất, các mối quan hệ, sự thay đổi và phát triển của chúng giúp trẻ học được các kỹ năng quan sát, phân nhóm, phân loại, đo lường, phán đoán và giải quyêt vấn đề, chuyển tải ý kiến của mình và đưa ra kêt luận về các sự vât hiện tượng đã quan sát, tiếp xúc. Hoạt động cho trẻ tiếp xúc tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh giúp trẻ được tiếp xúc với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, trẻ lình hội những kiến thức sơ đẳng, những hiểu biết, những kinh nghiệm để trẻ học cách làm người chính vì thế khi hướng dẫn cho trẻ làm quen với bất kỳ một đối tượng nào của môi trường xung quanh tôi luôn cho trẻ quan sát, tiếp xúc vào các hoạt động đối tượng nhiều lần bằng nhiều giác quan ( nhìn, nghe, ngửi sờ, nếm ).Trên cơ sở đó trẻ mới hiểu biết đúng đắn về đối tượng.Cho trẻ tự nói lên những hiểu biếi về đối tượng. Qua đó, hiểu biết của trẻ về đối tượng được củng cố và chính xác hơn ngôn ngữ được phát triển. Cho trẻ vận dụng những kinh nghiệm và những hiểu biết đã có về đối tượng và các hoạt động hàng ngày ,vui chơi lao động và các hoạt động khác .Nhờ vậy, trẻ sẽ có nhiều hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về đối tượng đã làm quen . 2 Do đó cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh sẽ phát triển ở trẻ kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội đồng thời giáo dục thái độ ứng xử và thái độ khoa học , trẻ biết cách học, cách nghĩ cách hành động khám phá môi Chủ đề : Thế giới động vật Thực hiện ( 5 tuần ) Tuần 2 Chủ đề nhánh : Động vật quý hiếm Hoạt động có chủ đích Khám phá khoa học: Những con vật quý hiếm I / Mục đích yêu cầu - Trẻ gọi tên, nêu đặc điểm,: cấu tạo, vận động. Sinh sản, cách bắt mồi và mô tả, so sánh giữa các con vật sống trong rững , nêu đặc điểm riêng - Phát triển khả năng phân nhóm, khái quát ở trẻ - Giáo dục trẻ : ý thức bảo vệ các con vật, ngăn chặn hành vi săn bắn động vật, trẻ biết cách tránh xa các con vật hung giữ 1ông gian tổ chức : Trong lớp 2/ Đồ dùng: Tranh chung, tranh rời các con vật sống trong rừng , to rõ , chính xác hình dạng của chúng , tranh lô tô các con vật . bảng vẽ, bút màu cho trẻ 3/Phương pháp: Dùng lời 4/ Tiến trình tổ chức - Mở đầu hoạt động Hát: “ Đi vào rừng hoa” trò chuyện về rừng và các con vật cần gì ở đó?. Các con vật này có ích gì đối với con người - Hoạt động trọng tâm Hoạt động của cô * Hoạt động 1: “ Thăm quan thú vị “ - Cho trẻ đứng dậy đi quanh giá tranh một vòng - Mời một trẻ nhanh nhẹn hỏi , đố các bạn về các con vật đó - Cô bao quát nghe ngóng trẻ đố nhau, bình luận, gợi ý cho trẻ chú ý các chi tiết nhỏ : chân có nệm lông vừn, v. v Cô giải thích những thắc mắc của trẻ kịp thời * Hoạt động 2: Cô quay tranh vào trong, cho trẻ chơicon voi - Mời từng trẻ lên chọn tranh, giới thiệu con vật đó. Cô hưỡng dẫn trẻ nêu đặc đểm riêng cách kiếm an vận động, cô hỏi những câu hỏi kích thích tư duy “ theo con nó có ích gì?” Con thử đoán xem nó tìm thức ăn như thế nào? Tại sao Hoạt động của trẻ - Trẻ đi quanh giá tranh 1 vòng rồi dừng lại - Cho trẻ đố nhau, gọi tên các con vật trong tranh - Trẻ quan sát đố nhau trả lời đưa ra thắc mắc - Trẻ đứng lên đi tự do chơi “ Con vỏi con voi “ làm động tác - Trẻ chọn tranh con vật trẻ thích, nói về con vật đó - Trẻ suy nghĩ - Trẻ nêu lợi ích : kéo gỗ, làm xiếc, quý hiếm con voi to mà nó đi không lún sâu chân ? Con đoán xem con voi sợ cái gì nhất ? Vì sao tai voi to và hay vẫy giống như cáI quạt - Cho trẻ so sánh hai con vật ( giống và khác) Cho trẻ chú ý vào cấu tạo, cách vận động, sinh sản, con người nuôI để bảo vệ nòi, làm xiếc - Kể thêm các con vật khác - Ai có thể đưa ra nhận xét về tất cả các con vật trong rừng, cô nhắc lại: có nhiều loài sống trong rừng, đều quý hiếm cần được bảo vệ vì nó là vốn quý, là tài sản thiên nhiên vô giá của đất nước - Trẻ nêu 3,4 con - Con hổ, con voi ( con khỉ với con hổ ….) ( tuỳ ) - Trẻ kể treo tranh hết - Trẻ đưa ra kết luận chung - Trẻ chú ý nghe * Hoạt động 3: Học voi và khỉ làm xiếc nào - Đoán xem các con vật cô đố - Xếp lô tô theo nhóm : lông vằn, hung dữ, leo trèo, hiền, từng bầy, từng đàn …. * Hoạt động 4: “ Thi tài “ - 2 nhóm nặn - 4 nhóm vẽ rừng bách thú - Trẻ chơi đúng hai tay với đảo trồng chuối, uốn, chui qua vòng trẻ về ngồi theo nhóm - Trẻ chơi xếp nhóm theo yêu cầu của cô - Trẻ chơi theo nhóm - 2 nhóm ghép hình các con vật * Kết thúc hoạt động - Trẻ trưng bày sản phẩm vào góc tạo hình và trang trí lớp II/ Hoạt động ngoài trời *Hoạt động có chủ đích: cho trẻ vẽ các con vật sống trong rừng -*Trò chơi vận động: gấu và ong *Dân gian: Rồng rắn -Cô nêu luật chơi -Cách chơi: *Trò chơi tự do:Với hột hạt tranh lô tô III/ Hoạt động chiều: -Ôn bài sáng -Làm quen bài mới -Cho trẻ chơi ở các góc -Trả trẻ -Kiểm tra phòng học trước lúc ra về Khám phá khoa học Khám phá khoa học nhận biết Tôm – Cá - Cua nhận biết Tôm – Cá - Cua Bài giảng cho khối Bài giảng cho khối Mẫu Giáo Mẫu Giáo Con Cá Con Cá Nhẹ nhàng trong nước. Cá tung tăng bơi lội khắp nơi. Con Cua Con Cua Con Cá Con Cá Cua thường bò sát dưới đáy. Nó bò ngang qua trái hay phải. Con Tôm Con Tôm Con Cua Con Cua Tôm bơi chậm, thân mình nó thon dài. Cua có vỏ mai cứng, có nhiều chân và 2 càng lớn. Con Tôm Con Tôm So sánh So sánh Cá Cá và và Cua Cua Cá có vây và đuôi, thân mình thường có vảy bao bọc. So sánh Cá và Cua So sánh Cá và Cua Cá nước ngọt Cá nước ngọt Cá nước mặn Cá nước mặn Một số loài Một số loài Cua đồng Cua đồng – – Cua biển Cua biển Cá nước ngọt – Cá nước mặn Cá nước ngọt – Cá nước mặn Một số loài Một số loài Tôm – Cá – Cua Tôm – Cá – Cua là các sinh vật sống trong nước là các sinh vật sống trong nước Lứa tuổi : Mẫu giáo bé Cô trẻ hát : “Gà trống, mèo con” Đây tiếng kêu vật ? Các nhìn xem có gà trống không nhé! Gà trống có phận nào? Đuôi gà Đầu gà Mình gà Mào gà Đầu gà Mắt gà Mỏ gà Cánh gà Mình gà Chân gà Đuôi gà Lông gà trống có mầu gì? Gà trống thích ăn gì? Câu đố : “ Con có ria dài Trong đôi mắt, đôi tai tinh tường Bước êm nhẹ nhàng Chuột mà thấy bóng vội vàng trốn mau?” Con mèo có đặc điểm ? Mình mèo Đuôi mèo Đầu mèo Tai mèo Mắt mèo Mũi mèo Miệng mèo Đuôi mèo Chân mèo Con mèo có mầu gì? Đố biết mèo thích ăn ? Con gà trống mèo có điểm giống khác nhau? Giống Phần đầu Phần đuôi Phần Điểm khác Có cánh Không có cánh Hai chân Bốn chân Giờ học đến hết Xin chân thành cảm ơn !

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan