10 thực phẩm giúp trẻ thông minh hơn Trẻ học kém, trí nhớ giảm sút, nhận thức không nhanh nhạy, một phần do thiếu các chất dinh dưỡng và vitamin. Những thực phẩm dưới đây không những làm trẻ khỏe mạnh mà còn tăng cường trí não, sự nhận thức của trẻ. Cá hồi: Chứa những dưỡng chất như omêga 3, được sử dụng để làm tăng khả năng nhận thức của não. Có thể cho trẻ ăn bánh ngọt kèm với cá hồi rán hoặc hầm, kết hợp với các loại rau như dưa chuột, cà chua hay xà lách. Trứng: Lòng đỏ chứa côlin, hoạt chất tăng cường trí nhớ. Buổi sáng và trưa nên cho trẻ ăn trứng rán, ốp-lếp kèm với bánh mì từ ngũ cốc thô. Dầu đậu nành: Chứa vitamin E, chất chống ôxy hóa, bảo vệ các dây thần kinh trong não. Có thể cho trẻ ăn các loại rau kèm theo đậu nành không mặn hoặc với bánh mì nóng. Ngũ cốc thô: Chứa một lượng lớn glucôza, vitamin nhóm A,B và C nuôi dưỡng các tế bào và hệ thống thần kinh. Ngoài ra trong ngũ cốc, có thể tìm thấy chất sắt, kẽm, không những giảm nguy cơ béo phì mà còn bổ sung và tăng cường khả năng phát triển thể chất của trẻ. Hãy bổ sung cho trẻ những thực phẩm từ bột mỳ, các loại ngô ngọt, bánh nướng… Cháo yến mạch: Chứa vitamin E, B, chất kẽm, giúp trẻ phát triển một cách hoàn thiện khả năng nhận thức. Nên cho trẻ ăn cháo yến mạch hằng ngày, kèm với bánh rán, xúc xích, hoặc đơn giản hơn, bạn có thể rán bột mỳ với các loại đậu lạc cùng nhau, cho thêm một ít sữa chua hoặc sữa. Buổi sáng, nên cho trẻ uống nước hoa quả, trong đó có chứa một ít dung lượng yến mạch khô. Hoa quả: Dâu tây, anh đào, quả mâm xôi… chứa chất chống ôxy hóa, chống lại các bệnh ung thư. Các loại hoa quả trên giàu chất omega 3, củng cố trí nhớ, phục hồi khả năng nhận thức của trẻ. Các loại hoa quả tươi ăn kèm với các loại rau là một công thức hữu hiệu để giúp trẻ thông minh hơn. Dâu tây giàu Omega3, giúp tăng cường trí não của bé. Ảnh: Images. Đậu: Đỗ, đậu Hà Lan, đậu ván chứa hàm lượng lớn prôtein, vitamin, các khoáng chất, làm tăng lượng đường trong máu. Có thể cho trẻ ăn các loại đậu, uống nước cà chua, các món trộn kèm với rau. Rau củ quả: Cà chua, cà tím, bí đỏ, cà rốt, ớt ngọt, ngô… chứa hàm lượng lớn các chất chống ôxy hóa, làm khôi phục lại những tế bào hư tổn trong não. Sữa tươi và sữa chua: Chứa nhiều prôtêin, vitamin nhóm B, tăng cường khả năng phát triển não bộ, hình thành sự trung hòa tính và enzim. Hàng ngày hãy mua cho trẻ các loại sữa chua, kem chua, sữa tươi, sữa chua đặc. Thịt bò không mỡ: Chứa chất sắt và kẽm, củng cố sự vững chắc và ổn định của não. Sử dụng thịt bò kèm với pizza, giàu vitamin C (có trong cà chua, ớt ngọt, cam, dâu tây…) có thể tăng cường chất sắt trong hoạt động của não. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách phạt khoa học giúp trẻ thông minh Phạt hình thức cha mẹ muốn dạy dỗ răn đe trẻ Tuy nhiên làm để phạt trẻ cách, khoa học cha mẹ Với 10 cách phạt khoa học này, bạn áp dụng để dạy cách, trẻ ngoan ngoãn biết lời cha mẹ Khi phạm lỗi bậc phụ huynh thường phạt trẻ, nhiên phạt cho cách để trẻ nghe lời nghệ thuật Nhiều cha mẹ thường hay phạt đòn roi hay chửi mắng Phạt hoàn toàn sai lầm dẫn đến tình trạng bé ngày ương bướng Chính vậy, để phạt bạn nên tìm hiểu cách phạt cho để bé phát triển toàn diện thông minh 10 cách phạt khoa học Phạt đứng: Có thể áp dụng bé mắc lỗi cố y nhảy từ cao xuống, chạy nhảy linh tinh Phạt ngồi chỗ: Khi bé mắc lỗi cãi nhau, đánh với anh em, bạn bè VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Làm việc nhà: Có thể áp dụng bé mắc lỗi vẽ bậy lên tường, vứt đồ chơi, đồ đạc lung tung Vẽ tranh: Khi bé mắc lỗi đánh, mắng, cào cấu, cắn người khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hỏi rõ ngành, giải thích sai đâu: Khi bé mắc lỗi cãi với anh chị em, lấy đồ chơi bạn Đọc sách viết chữ: Khi bé mắc lỗi thích dùng bạo lực, nói dối, lấy đồ người khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tịch thu đồ yêu thích: Khi bé mắc lỗi vứt đồ lung tung, không thu đồ chơi sau chơi xong VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhặt đậu/bi: Khi bé mắc lỗi không nhẫn nại, làm việc, học chừng bỏ dở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cấm làm thứ trẻ thích: Mẹ áp dụng hình phạt bé không đánh răng, kén ăn, vứt đồ linh tinh… 10 Đánh lòng bàn tay
Tiếp xúc nhiều sách giúp
trẻ thông minh hơn
Số lượng sách mà trẻ có khả năng tiếp xúc trong nhà càng
lớn thì khả năng tư duy của chúng càng cao.
Giáo sư Brian Avants, một nhà nghiên cứu của Đại học
Pennsylvania tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp phân tích thông
tin về cuộc đời của 64 người. Những người này được theo
dõi trong 20 năm, nghĩa là từ khi họ còn nhỏ tới khi thành
người lớn, Fox News đưa tin.
Khi đối tượng nghiên cứu còn nhỏ, các chuyên gia tập trung
vào những đồ vật có khả năng kích thích hoạt động trí tuệ –
chẳng hạn như đồ chơi hay sách. Sau đó họ thường xuyên
quan sát não của đối tượng nghiên cứu bằng máy chụp ảnh
cộng hưởng từ trong những năm sau để phân tích.
Kết quả cho thấy, vỏ não của những người sống trong môi
trường có nhiều đồ vật kích thích tư duy từ khi 4 tuổi mỏng
hơn so với những trẻ khác. Xu hướng này không hề phụ
thuộc vào chỉ số thông minh của cha, mẹ. Vỏ não càng mỏng
thì khả năng tư duy càng lớn.
Độ dày của vỏ não thay đổi liên tục trong suốt cuộc đời của
con người. Trẻ càng nhỏ thì vỏ não càng dày. Nhưng trong
quá trình phát triển của người, vỏ não loại bỏ những tế bào
không cần thiết nên trở nên mỏng hơn. Những tế bào còn lại
sẽ chuyên biệt hóa để phù hợp với môi trường xung quanh.
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
“Con người càng tiếp xúc nhiều với sách, đồ chơi và những
vật kích thích hoạt động thần kinh thì vỏ não càng mỏng. Tế
bào não càng hoạt động nhiều thì chúng ngày càng trở nên
chuyên biệt hóa để thực hiện một số chức năng nhất định. Vỏ
não của những người có chỉ số thông minh cao thường mỏng
hơn so với vỏ não của những người có chỉ số thông minh
thấp”, Avants giải thích.
Một điều thú vị là môi trường sống trong nhà không ảnh
hưởng tới vỏ não của trẻ từ tuổi thứ tám. Do vậy, phụ huynh
nên quan tâm tới môi trường trong nhà ngay từ khi trẻ còn
nhỏ hơn độ tuổi đó.
“Nguyên nhân là não của người rất nhạy cảm với môi trường
xung quanh trong quãng thời gian trước tuổi thứ tám. Song
chúng tôi cũng cho rằng, từ tuổi thứ tám, thời gian ở nhà của
trẻ ít hơn so với khoảng thời gian trước”, nhóm nghiên cứu
lập luận.
3 “tuyệt chiêu” cho mẹ giúp trẻ thông minh hơn
Tuyệt chiêu 1: Tập thể dục não cho trẻ mỗi ngày
Trong tháng đầu đời, mắt trẻ chỉ nhìn được mọi vật với hai màu trắng -
đen, và có thể phân biệt được những gương mặt ở cự ly gần. Từ thời
điểm này, bạn đã có thể dạy được trẻ cách xưng hô và phân biệt người
thân qua cách trò chuyện. Thường xuyên chơi "ú à" với trẻ để phát triển
khả năng thị giác một cách tốt nhất.
Khi trẻ lớn hơn, mắt có thể phân biệt được khoảng cách xa gần, tai có thể
nhận biết được nơi tiếng động phát ra. Lời khuyên cho mẹ ở thời điểm này
là cùng trẻ chơi những trò phân biệt màu sắc như chơi ném bóng nhiều
màu, phân biệt áo cho búp bê, Truyện tranh cũng là một ý hay. Mẹ hãy
cùng trẻ đọc truyện vào ban ngày, cũng như giúp nhận dạng đường nét
hình vẽ, cũng như kể chuyện bé nghe trước khi ngủ để kích thích khả
năng ngôn ngữ từ sớm.
Theo tiến sĩ Richard Woofson, tác giả cuốn Bright Start (2003), giai đoạn 2
- 3 tuổi là thời điểm thích hợp để tăng cường khả năng ghi nhớ. Bé 2 - 3
tuổi khá nhạy bén với hình khối và màu sắc. Hãy "nâng cấp" bài thể dục
não cho trẻ bằng những trò xếp hình, hoặc cùng bạn sắp xếp quần áo, đặt
hình vào album, lên danh sách đi siêu thị
Thị giác và thính giác của trẻ trong 3 năm đầu đời phát triển với tốc độ
thần kỳ, nên mẹ cần "tranh thủ" để trẻ sớm phát triển trí thông minh. Theo
cô Châu Anh, Giảng viên học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam và cô Bình
- chuyên gia Trung tâm toán Superbrain, mẹ cần phát triển khả năng ngôn
ngữ và trí nhớ của trẻ thông qua việc kết hợp nghe và nhìn.
Tuyệt chiêu 2: Chú ý dưỡng chất cần thiết
Một chế độ ăn uống khoa học và đầy đủ dưỡng chất cho não được xem là
một trong những phần quan trọng để giúp trẻ thông minh. Có thể kể đến
những dưỡng chất tốt cho não như DHA, Omega 3, Phospholipid, sắt
kẽm, AA, Omega 6 Nếu DHA được biết đến là hợp chất cần thiết làm
nên cấu trúc não giúp phát triển thần kinh và thị lực thì Omega 3 chính là
nhân tố hình thành các nơ-ron thần kinh, giúp vận chuyển gluco thiết yếu
để duy trì hoạt động của não. Trong khi đó, Phospholipid, sắt kẽm, AA,
Omega 6 được xem là yếu tố giúp tăng cường tốc độ dẫn truyền tế bào
não và xây dựng các mối liên kết thần kinh.
Gần đây, nghiên cứu khoa học mới nhất trong lĩnh vực dinh dưỡng Nhi
khoa tại Mỹ cho thấy Lutein là một catorenoid chiếm đến 66-77% lượng
carotenoid hình thành nên cấu trúc não. Đặc biệt với trẻ nhỏ, hợp chất này
chiếm đến 59% cấu trúc não và hiện diện tại 4 vùng ngôn ngữ, trí nhớ,
nghe và nhìn. Kết quả khảo sát cũng cho thấy trẻ được bổ sung đầy đủ
Lutein trong 3 năm đầu đời có khả năng nhận thức tốt hơn số còn lại. Hơn
thế, khe thần kinh thị giác tại điểm vàng của mắt có lượng Lutein gấp 1000
lần bất cứ nơi nào khác. Vì thế, việc bổ sung đầy đủ Lutein trong 3 năm
đầu đời đồng nghĩa với việc giúp mắt tinh nhạy và tiếp nhận thông tin giúp
não phát triển tốt hơn.
Tuyệt chiêu 3: Rau xanh trong từng bữa ăn
Bên cạnh các thực phẩm giàu đạm và các dưỡng chất như thịt cá, củ quả,
thì rau xanh là một thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn của trẻ. Việc
cho trẻ bổ sung rau xanh không chỉ cung cấp cho trẻ chất xơ, các vitamin,
muối khoáng, carotene (tiền vitamin A), mà còn chứa khá nhiều hàm
lượng Lutein. Tuy nhiên, để hấp thụ được Lutein từ rau
Tập thể dục giúp trẻ
thông minh hơn
Tập luyện thể chất có thể kích thích não bộ hoạt động tích
cực.
Nếu bạn muốn con mình thông minh và học có hiệu quả, hãy
để trẻ tập luyện thể chất đều đặn. Nghiên cứu của nhóm khoa
học thuộc Trường đại học bang Illinois - Mỹ mới đây vừa
đưa ra kết luận: Tập luyện thể chất có thể kích thích não bộ
hoạt động tích cực, đặc biệt là các vùng não liên quan đến
hoạt động tư duy và ghi nhớ.
Kiểm tra quá trình phát triển kích thước và các tế bào thần
kinh não bộ thuộc vùng não trung tâm hippocampi, các nhà
khoa học phát hiện thấy: ở những trẻ thường xuyên tập luyện
thể chất, kích thước vùng não hippocampi lớn hơn so với các
trẻ cùng độ tuổi. Một trong các vùng quan trọng nhất của não
bộ ở những trẻ hay vận động cũng lớn hơn tới 12% so với
những đứa trẻ khác.
Đồng thời với kiểm tra kích thước và độ phát triển của não,
một thí nghiệm khác về khả năng ghi nhớ và làm toán của trẻ
cũng được tiến hành. GS. Art Kramer – người đứng đầu
nhóm nghiên cứu về hoạt động não bộ nói trên của trẻ cho
biết: Trẻ vận động tích cực, có kết quả kiểm tra trí nhớ đạt
chỉ số cao hơn hẳn nhóm trẻ lười vận động. Ngoài ra, ở
nhóm trẻ lười vận động, tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường và
chứng béo phì cao hơn rất nhiều so với bình thường.
3 “tuyệt chiêu” cho mẹ giúp trẻ
thông minh hơn
Nuôi con thông minh là niềm ao ước của các bà mẹ. Những “tuyệt chiêu” sau đây
dành cho mẹ sẽ giúp trẻ phát triển trí não và khơi đậy tiềm năm trí tuệ từ rất sớm.
Để trẻ thông minh, ngoài yếu tố di truyền không thể tác động được thì yếu tố dinh dưỡng
và môi trường là hai yếu tố mẹ có thể tác động để kích thích giúp trẻ phát triển trí não tối
ưu, đặc biệt là trong 3 năm đầu đời.
Tuyệt chiêu 1: Tập thể dục não cho trẻ mỗi ngày
Trong tháng đầu đời, mắt trẻ chỉ nhìn được mọi vật với hai màu trắng – đen, và có thể
phân biệt được những gương mặt ở cự ly gần. Từ thời điểm này, bạn đã có thể dạy được
trẻ cách xưng hô và phân biệt người thân qua cách trò chuyện. Thường xuyên chơi “ú à”
với trẻ để phát triển khả năng thị giác một cách tốt nhất.
Khi trẻ lớn hơn, mắt có thể phân biệt được khoảng cách xa gần, tai có thể nhận biết được
nơi tiếng động phát ra. Lời khuyên cho mẹ ở thời điểm này là cùng trẻ chơi những trò
phân biệt màu sắc như chơi ném bóng nhiều màu, phân biệt áo cho búp bê,… Truyện
tranh cũng là một ý hay. Mẹ hãy cùng trẻ đọc truyện vào ban ngày, cũng như giúp nhận
dạng đường nét hình vẽ, cũng như kể chuyện bé nghe trước khi ngủ để kích thích khả
năng ngôn ngữ từ sớm.
Theo tiến sĩ Richard Woofson, tác giả cuốn Bright Start (2003), giai đoạn 2 – 3 tuổi là
thời điểm thích hợp để tăng cường khả năng ghi nhớ. Bé 2 – 3 tuổi khá nhạy bén với hình
khối và màu sắc. Hãy “nâng cấp” bài thể dục não cho trẻ bằng những trò xếp hình, hoặc
cùng bạn sắp xếp quần áo, đặt hình vào album, lên danh sách đi siêu thị…
Thị giác và thính giác của trẻ trong 3 năm đầu đời phát triển với tốc độ thần kỳ, nên mẹ
cần “tranh thủ” để trẻ sớm phát triển trí thông minh. Theo cô Châu Anh, Giảng viên học
viện âm nhạc quốc gia Việt Nam và cô Bình - chuyên gia Trung tâm toán Superbrain, mẹ
cần phát triển khả năng ngôn ngữ và trí nhớ của trẻ thông qua việc kết hợp nghe và nhìn.
Tuyệt chiêu 2: Chú ý dưỡng chất cần thiết
Một chế độ ăn uống khoa học và đầy đủ dưỡng chất cho não được xem là một trong
những phần quan trọng để giúp trẻ thông minh. Có thể kể đến những dưỡng chất tốt cho
não như DHA, Omega 3, Phospholipid, sắt kẽm, AA, Omega 6… Nếu DHA được biết
đến là hợp chất cần thiết làm nên cấu trúc não giúp phát triển thần kinh và thị lực thì
Omega 3 chính là nhân tố hình thành các nơ-ron thần kinh, giúp vận chuyển gluco thiết
yếu để duy trì hoạt động của não. Trong khi đó, Phospholipid, sắt kẽm, AA, Omega 6…
được xem là yếu tố giúp tăng cường tốc độ dẫn truyền tế bào não và xây dựng các mối
liên kết thần kinh.
Gần đây, nghiên cứu khoa học mới nhất trong lĩnh vực dinh dưỡng Nhi khoa tại Mỹ cho
thấy Lutein là một catorenoid chiếm đến 66-77% lượng carotenoid hình thành nên cấu
trúc não. Đặc biệt với trẻ nhỏ, hợp chất này chiếm đến 59% cấu trúc não và hiện diện tại
4 vùng ngôn ngữ, trí nhớ, nghe và nhìn. Kết quả khảo sát cũng cho thấy trẻ được bổ sung
đầy đủ Lutein trong 3 năm đầu đời có khả năng nhận thức tốt hơn số còn lại. Hơn thế,
khe thần kinh thị giác tại điểm vàng của mắt có lượng Lutein gấp 1000 lần bất cứ nơi nào
khác. Vì thế, việc bổ sung đầy đủ Lutein trong 3 năm đầu đời đồng nghĩa với việc giúp
mắt tinh nhạy và tiếp nhận