1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

8 meo don gian giup tre thong minh

4 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những cách đơn giản giúpthông minh hơn Không cần nhạc cổ điển, băng ngoại ngữ hay những đồ chơi thông minh đắt tiền, bạn có thể giúp bé phát triển trí não từ những điều rất nhỏ hằng ngày, từ hát, kể chuyện hay làm trò cho con cười. Các chuyên gia giáo dục trẻ em khẳng định, năm đầu tiên chính là thời gian rất quan trọng giúp bé học mọi thứ và phát triển thiên hướng của mình. Có thể bạn không để ý đến nhưng những điều giản dị dưới đây sẽ giúp bé phát triển trí thông minh: - Giao tiếp bằng mắt. Hãy nhìn thẳng vào mắt con bất cứ khi nào bé thức. Những em bé biết nhận mặt từ sớm, nhất là khuôn mặt của bố mẹ. Mỗi lần nhìn chăm chú vào bạn, bé đã học được khả năng ghi nhớ. - Cho bú mẹ càng lâu càng tốt. Những nghiên cứu cho thấy các em bé được bú mẹ thường có chỉ số IQ cao hơn, đặc biệt khi kèm theo đó là được bố mẹ dành nhiều thời gian chăm sóc, hát, kể chuyện cho nghe hay đơn giản là thường xuyên âu yếm, vuốt ve. - Biểu cảm mặt khi nói: Các nhà khoa học khẳng định, ngay từ lúc mới sinh 2 ngày, các bé đã có thể bắt chước những cử động cơ mặt đơn giản. - Cho bé soi gương. Đầu tiên, bé có thể nghĩ người trong gương là một em bé khác và trẻ sẽ rất thích thú học vẫy tay hay mỉm cười với "bạn" mình. - Cù ngón chân: Thực tế, bạn có thể cù toàn thân bé. Tạo ra tiếng cười là bước đầu tiên để bạn giúp con phát triển khả năng hài hước. - Chơi trò "tìm điểm khác biệt": Bạn giơ hai bức tranh có nhiều điểm tương đồng (kích thước khoảng 20,5-30cm) ra trước mặt bé và bảo con quan sát thật kỹ để chỉ ra những điểm khác biệt. Cách này sẽ giúp bé nhận mặt chữ và học đọc tốt hơn. - Cùng khám phá: Bố có thể bế, địu hoặc cõng con đi dạo và thuật lại những gì mình thấy với bé, chẳng hạn: "Kia là một chú chó con" hay "Con nhìn cái cây to kìa", hoặc "Con có nghe thấy tiếng xe đang chạy không". Đây là một trong những cách xây dựng vốn từ cho bé. - Hát cho bé nghe: Bố mẹ có thể hát những bài ngắn, giai điệu dễ nghe hoặc tự "phổ nhạc" khi trò chuyện, lúc chăm sóc con (chẳng hạn: Mẹ thay tã cho bé, mẹ yêu bé nhất nhà .). Một số nghiên cứu cho thấy việc nghe những giai điệu liên quan đến khả năng học toán của bé. - Tận dụng mỗi lần thay tã, thay đồ cho con để dạy về các bộ phận của cơ thể hay của quần áo. - Biến mình thành "sân chơi" cho bé: Bố có thể nằm dưới sàn nhà và để cho con bò, trườn qua người. Trò chơi vui vẻ này sẽ giúp bé học được khả năng phối phợp và kỹ năng giải quyết vấn đề. - Đi mua sắm: Những gương mặt, âm thanh và màu sắc ở siêu thị sẽ khiến bé rất thích thú. - Mỗi khi chuẩn bị làm gì, bạn hãy nói với con, chẳng hạn như thông báo: "Bây giờ mẹ sẽ tắt đèn nhé" trước khi gí công tắc. Cách đơn giản này sẽ dạy con bạn hiểu về nguyên nhân và kết quả. - Làm cho con vui thích bằng cách thổi nhẹ vào mặt, cánh tay hay bụng bé. Chú ý đến hơi thở của bạn và nhìn phản ứng của bé. - Đọc đi đọc lại một cuốn truyện. Các nhà khoa học khẳng định các em bé ngay từ 8 tháng có thể nhận ra chuỗi từ ngữ nếu được nghe câu chuyện liên tục 2-3 lần. Cách này cũng giúp bé học ngôn ngữ tốt hơn. - Chơi "ú- òa": Che mặt đi và mở ra cùng với những tiếng "ú-òa" sẽ mang lại tiếng cười cho bé và giúp con bạn học về một vật có thể biến mất rồi trở lại sau đó. - Cho bé trải nghiệm những cảm giác khác nhau: Bạn có thể dùng những miếng vải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mẹo đơn giản kích hoạt trí thông minh trẻ nhỏ Dạy thông minh từ nhỏ mong muốn nhiều bậc phụ huynh Với mẹo đơn giản đây, bạn giúp bé u phát huy trí thơng minh từ bé nhỏ Cho soi gương, hát đồng dao, kể chuyện, đọc thơ, mẹo đơn giản mà hiệu để tăng trí thơng minh cho bé Ngay từ bé chào đời, bố mẹ mong mỏi đứa trở thành người thơng minh tài giỏi Xin mách vị phụ huynh số phương pháp đơn giản để kích thích não bé phát triển từ năm tháng đầu đời: Đọc sách cho bé nghe từ nhỏ Đọc sách cho em bé ẵm ngửa, khơng biết nói – có buồn cười q khơng? Bé khơng hiểu từ ngữ nghe thấy nghĩa giọng kể thân thuộc, tràn đầy yêu thương với hình ảnh vỗ về, dịu dàng bố mẹ mang khiến bé thích thú hào hứng Qua việc đọc sách cho bé nghe, sợi dây liên kết tình cảm bé bố mẹ thắt chặt bé phát triển khả tư ngôn ngữ sớm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cho bé soi gương Cho bé soi gương từ khoảng tháng tuổi cách để kích thích phát triển bé, đặc biệt não Thông qua đồ vật tưởng chừng vơ bình thường quen thuộc này, bé học nhiều kĩ khả nhận biết, cách kết hợp tay-mắt nhờ đó, tư trí thơng minh bé tăng cường Cho bé nghe nhạc Nghiên cứu cho thấy nghe nhạc giúp bé sơ sinh tăng cường trí nhớ, khả tập trung học hỏi Âm nhạc giúp giảm bớt căng thẳng, khó chịu, thích hợp bé quấy khóc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kể chuyện, hát, đọc thơ, đồng dao cho bé Ban đầu mẹ đọc hát nguyên cho bé nghe Những lần sau, mẹ nên đọc nửa câu bỏ lửng để bé điền tiếp vào chỗ trống Đây cách tốt để rèn tư trí nhớ cho bé Hạn chế thời lượng xem tivi bé Bé không nên xem tivi trước tuổi Để bé xem nhiều tivi khiến bé xao nhãng bỏ quên nhiều hoạt động khác tốt cho não đọc sách, giao tiếp hay vận động chân tay Chăm nói chuyện với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Điều giúp bé phát triển khả ngôn ngữ cực hiệu Ngoài ra, bố mẹ cần ý lắng nghe, cổ vũ, đáp lại nhiệt tình điều nói để củng cố, khuyến khích nỗ lực giao tiếp phát triển vốn từ vựng bé Bố mẹ cần ý lắng nghe, cổ vũ, đáp lại nhiệt tình điều nói để củng cố, khuyến khích nỗ lực giao tiếp phát triển vốn từ vựng bé (Ảnh minh họa) Khơng lạm dụng thiết bị cơng nghệ Ngày nay, hình ảnh đứa trẻ vài tháng tuổi dán mắt vào smartphone, laptop, hàng tiếng đồng hồ không dứt khơng xa lạ Nhiều bậc phụ huynh coi thiết bị công nghê công cụ hữu hiệu giúp việc trông trở nên nhàn chúng hấp dẫn bé Tuy nhiên, theo chuyên gia tâm lý, việc để trẻ tiếp xúc nhiều với thiết bị công nghệ khiến bé trở nên lãnh cảm thu hẹp giao tiếp với người xung quanh Tai hại hơn, trẻ trở nên người ù lì, linh hoạt thụ động tư Cho bé giao tiếp với nhiều người Thực tế cho thấy đứa trẻ cá tính, lĩnh tự tin giao tiếp thành công trẻ nhút nhát lệ thuộc, nghe lời mức Ngay từ bố mẹ bế ẵm tay, cho bé có hội bập bẹ trò chuyện với người thân, hàng xóm xung quanh để bé mạnh dạn việc tiếp xúc với người 6 trò chơi đơn giản giúpthông minh Trò chơi giúpthông minh đôi khi không quá phức tạp như các mẹ vẫn nghĩ. Trong các trò chơi này, bạn là người chơi trước rồi hướng dẫn để bé làm theo nhé. Đảm bảo là cả nhà sẽ rất vui và bé có thêm cơ hội để phát triểntrí thông minh đấy. 1. Gọi điện thoại Mục đích: Phát triển vận động ngón tay và phối hợp động tác giữa mắt và tay. Cách chơi: Chuẩn bị 2 điện thoại đồ chơi cho mẹ và bé. Mẹ vừa đọc số điện thoại (khoảng 3 – 5 chữ số cho bé dễ nhớ) vừa ấn ngón tay lên bàn phím điện thoại để “gọi” cho bé, sau đó mẹ bắt chước tiếng chuông kêu “reng reng”. Bé nhấc điện thoại nói “Alo, ai đấy ạ?” và hai mẹ con bắt đầu nói chuyện qua điện thoại. Những lần chơi sau hai mẹ con đổi vai để bé nhấn số và gọi trước. 2. Múc bóng Mục đích: Phát triển vận động ngón tay và bàn tay, giúp bé học cách cầm thìa để chuẩn bị cho bé tự xúc cơm. Cách chơi: Chuẩn bị 2 cái bát (hoặc rổ nhỏ) 1 to 1 nhỏ. Để một quả bóng vào bát to, dùng thìa múc bóng từ bát to sang bát nhỏ rồi múc ngược trở lại. Mẹ làm mẫu cho bé xem trước, khi bé đã thuần thục trò chơi này có thể cho bé cầm bát đổ bóng từ bát to sang nhỏ hoặc ngược lại. 3. Vẽ tranh Mục đích: Phát triển cơ bắp, phối hợp vận động tay – mắt, học cách vẽ các đường thẳng hoặc đường tròn. Cách chơi: Dùng màu sáp hoặc bút chì vẽ các vạch thẳng ngắn theo chiều từ trên xuống dưới và nói với bé đó là mưa, tương tự như vậy vẽ thêm hàng rào, bóng bay, ông mặt trời. Nếu bé đã phân biệt được màu sắc thì trò chơi này càng thêm thú vị. 4. Xâu chuỗi hạt Mục đích: Phối hợp các nhóm cơ tay và mắt, rèn luyện tính kiên trì, khả năng nghe hiểu ngôn từ và bắt chước động tác phức tạp. Cách chơi: Chuẩn bị dây thép và các hạt nhựa (hoặc gỗ) nhiều màu sắc và có lỗ tròn ở giữa, đựng hạt trong rổ hoặc hộp. Một tay cầm hạt, một tay cầm dây thép, từ từ xâu hạt vào dây. Chú ý làm đến bước nào phải giải thích và hướng dẫn từ từ cho bé kịp hiểu. Lần lượt xâu hạt cho kín dây rồi vặn xoắn hai đầu dây giấu vào bên trong. Vậy là được một chuỗi vòng tay hoặc vòng cổ cho mẹ và bé rồi. Hai mẹ con có thể đeo vòng đôi này trong nhà để khoe với bố nhé! Các bé gái chắc sẽ rất hứng thú với trò xâu hạt này đấy. 5. Vẽ bàn tay Mục đích: Rèn luyện sự phối hợp các ngón tay, bước đầu cảm nhận và học cách cầm bút. Cách chơi: Xòe bàn tay trái rồi đặt lên một tờ giấy trắng, tay phải cầm bút vẽ viền theo các ngón tay và lòng bàn tay. Khi nhấc tay ra, bạn sẽ có hình vẽ bàn tay trái một cách đơn giản nhất. Sau khi bé vẽ xong, hai mẹ con cùng áp hình bàn tay của mình vào nhau và so sánh xem tay ai to hơn, đẹp hơn nhé! 6. Vẽ tranh bằng 10 đầu ngón tay Mục đích: Tạo hứng thú vẽ tranh cho bé, rèn luyện khả năng tư duy và tính thẩm mĩ. Cách chơi: Chuẩn bị màu nước pha đậm và giấy trắng. Lần lượt chấm ngón tay vào màu bạn muốn và quệt lên giấy thành những hình đơn giản, như: quả trứng, bóng bay, mây, bông hoa, ông mặt trời, gà con… Hướng dẫn bé chấm màu rồi vẽ theo bạn. Khi màu khô nhớ treo bức tranh của hai mẹ con lên tường để cùng thưởng thức nhé! 6 cách đơn giản giúpthông minh hơn Muốn con thông minh, nhiều bậc phụ huynh search mạng nghiên cứu các loại sữa giúp tăng cường trí thông minh, thực phẩm nhiều chất này chất nọ nhưng họ cũng không để ý rằng có rất nhiều cách vô cùng đơn giản như bằng tình yêu, sự trò chuyện, chơi đùa cùng con. Dành thời gian trò chuyện với con Trao đổi thông tin là một cách phát triển ngôn ngữ cho bé. Khi ngôn ngữ được mở rộng sẽ là sự khởi đầu quan trọng để con bạn có thể phát triển các lĩnh vực "lân cận" khác. Bởi ngôn ngữ sẽ "ép" trẻ phải suy nghĩ để giải quyết nhanh chóng một vấn đề, suy nghĩ để bày tỏ quan điểm của mình. Mẹ Anh Đào (Quận 1, TP HCM) chia sẻ: “Ngay từ tháng thứ 6, bé nhà mình đã biết gọi mẹ, gọi bố. Theo những gì tôi biết trẻ nói sớm như vậy không nhiều”. Giờ đây khi Min Hi – con gái chị Đào 5 tuổi, bé đã thuộc lòng bảng chữ cái, đọc sách báo trôi chảy, trộm vía bé rất thông minh, trình bày một vấn đề luôn kín kẽ. Chị Đào kết luận, đúng là khi phát triển ngôn ngữ sớm, con sẽ có nền tảng để phát huy sự sáng tạo, trí thông minh sau này. Chia sẻ về bí quyết tập cho bé nói sớm, chị khuyên chị em nên đọc sách, hát cho bé nghe, tóm lại bố mẹ và con thường xuyên phải có sự trao đổi thông tin. Có thể lúc bé còn nhỏ, còn chưa hiểu được câu chuyện, lời bài hát nhưng đó chính là lúc giúp bé đang "gồng mình" để phát triển ngôn ngữ một cách tự nhiên nhất. Còn về chữ cái, chị Đào chia sẻ ngay từ khi Min Hi hơn 1 tuổi chị đã cho bé tiếp xúc với bảng chữ cái, hình con giống, cây trồng đầy màu sắc. Chị luôn khơi gợi con học mà chơi - chơi mà học. Cho bé sớm trải nghiệm Hãy để trẻ trải nghiệm càng nhiều càng tốt, tiếp xúc nhiều với thế giới xung quanh sẽ khiến tâm hồn trẻ trở nên hào hứng hơn, màu sắc, sống động hơn. Ví dụ ở nhà, bố mẹ cho chơi nặn đất, cắt giấy, xếp khối màu,và dạy theo phương pháp giáo dục sớm của Glenn Doman… những sự tiếp xúc mới mẻ này sẽ khiến bé phát triển sự sáng tạo của mình. Bên cạnh đó, bố mẹ cũng sớm nhận ra được khả năng tiềm tàng đang ẩn chứa đằng sau con khi thấy bé có một phát hiện mới với những trò chơi này. Hoặc bạn có thể đưa con đi dạo và đưa con đến nhiều nơi đông đúc hơn như siêu thị, sân chơi. Cho con cảm nhận được những cảnh vật, những âm thanh khác nhau. Trời nóng cũng như trời lạnh, tối nào, cả nhà chị Uyên Nhi (Bích Câu, Hà Nội) cũng phải lượn lờ tập thể dục quanh phố. Chị Nhi chia sẻ: "Khu nhà mình có thói quen hay đi thể dục buổi tối. Tuy bé Xíu còn nhỏ, mới hơn 8 tháng nhưng mình muốn cho con cảm nhận sự mới mẻ của không gian. Có thể là một buổi tối nóng hừng hực hay một ngày trời se se. Có thể là buổi tối mà cũng có thể là ban sáng. Cho con tiếp xúc trực tiếp với không khí, thiên nhiên, cây cỏ, con người mình thấy Xíu ngày càng dạn dĩ và lanh lẹ hơn bạn cùng tuổi". Hạn chế cho bé “chăm chú” trước tivi quá nhiều bởi điều này sẽ không kích thích trẻ sáng tạo, trải nghiệm. Trẻ cần những trải nghiệm thực sự chứ không phải là những hình ảnh ảo trên tivi. Học cách lắng nghe con Dù công việc bận rộn mệt mỏi nhưng bố mẹ hãy cố gắng dành thời gian để lắng nghe trẻ tâm sự, giãi bày. Khi biết tiếng nói của mình được tôn trọng, bé sẽ hào hứng “kể lể” nhiều hơn. Và rồi, chúng sẽ thấy mình cần phải có trách nhiệm với lời mình nói và điều này khiến bé tự tin hơn. Không thỏa hiệp với những mè nheo của con Thấy con khóc, sợ con trớ sạch cả bữa cháo mới ăn trước đó dăm phút, chị Mai Chi (Trần Hưng Đạo) lại hớt hải ngọt Những cách đơn giản giúpthông minh hơn Không cần nhạc cổ điển, băng ngoại ngữ hay những đồ chơi thông minh đắt tiền, bạn có thể giúp bé phát triển trí não từ những điều rất nhỏ hằng ngày, từ hát, kể chuyện hay làm trò cho con cười. Các chuyên gia giáo dục trẻ em khẳng định, năm đầu tiên chính là thời gian rất quan trọng giúp bé học mọi thứ và phát triển thiên hướng của mình. Có thể bạn không để ý đến nhưng những điều giản dị dưới đây sẽ giúp bé phát triển trí thông minh: - Giao tiếp bằng mắt. Hãy nhìn thẳng vào mắt con bất cứ khi nào bé thức. Những em bé biết nhận mặt từ sớm, nhất là khuôn mặt của bố mẹ. Mỗi lần nhìn chăm chú vào bạn, bé đã học được khả năng ghi nhớ. - Cho bú mẹ càng lâu càng tốt. Những nghiên cứu cho thấy các em bé được bú mẹ thường có chỉ số IQ cao hơn, đặc biệt khi kèm theo đó là được bố mẹ dành nhiều thời gian chăm sóc, hát, kể chuyện cho nghe hay đơn giản là thường xuyên âu yếm, vuốt ve. - Biểu cảm mặt khi nói: Các nhà khoa học khẳng định, ngay từ lúc mới sinh 2 ngày, các bé đã có thể bắt chước những cử động cơ mặt đơn giản. - Cho bé soi gương. Đầu tiên, bé có thể nghĩ người trong gương là một em bé khác và trẻ sẽ rất thích thú học vẫy tay hay mỉm cười với "bạn" mình. - Cù ngón chân: Thực tế, bạn có thể cù toàn thân bé. Tạo ra tiếng cười là bước đầu tiên để bạn giúp con phát triển khả năng hài hước. - Chơi trò "tìm điểm khác biệt": Bạn giơ hai bức tranh có nhiều điểm tương đồng (kích thước khoảng 20,5- 30cm) ra trước mặt bé và bảo con quan sát thật kỹ để chỉ ra những điểm khác biệt. Cách này sẽ giúp bé nhận mặt chữ và học đọc tốt hơn. - Cùng khám phá: Bố có thể bế, địu hoặc cõng con đi dạo và thuật lại những gì mình thấy với bé, chẳng hạn: "Kia là một chú chó con" hay "Con nhìn cái cây to kìa", hoặc "Con có nghe thấy tiếng xe đang chạy không". Đây là một trong những cách xây dựng vốn từ cho bé. - Hát cho bé nghe: Bố mẹ có thể hát những bài ngắn, giai điệu dễ nghe hoặc tự "phổ nhạc" khi trò chuyện, lúc chăm sóc con (chẳng hạn: Mẹ thay tã cho bé, mẹ yêu bé nhất nhà ). Một số nghiên cứu cho thấy việc nghe những giai điệu liên quan đến khả năng học toán của bé. - Tận dụng mỗi lần thay tã, thay đồ cho con để dạy về các bộ phận của cơ thể hay của quần áo. - Biến mình thành "sân chơi" cho bé: Bố có thể nằm dưới sàn nhà và để cho con bò, trườn qua người. Trò chơi vui vẻ này sẽ giúp bé học được khả năng phối phợp và kỹ năng giải quyết vấn đề. - Đi mua sắm: Những gương mặt, âm thanh và màu sắc ở siêu thị sẽ khiến bé rất thích thú. - Mỗi khi chuẩn bị làm gì, bạn hãy nói với con, chẳng hạn như thông báo: "Bây giờ mẹ sẽ tắt đèn nhé" trước khi gí công tắc. Cách đơn giản này sẽ dạy con bạn hiểu về nguyên nhân và kết quả. - Làm cho con vui thích bằng cách thổi nhẹ vào mặt, cánh tay hay bụng bé. Chú ý đến hơi thở của bạn và nhìn phản ứng của bé. - Đọc đi đọc lại một cuốn truyện. Các nhà khoa học khẳng định các em bé ngay từ 8 tháng có thể nhận ra chuỗi từ ngữ nếu được nghe câu chuyện liên tục 2-3 lần. Cách này cũng giúp bé học ngôn ngữ tốt hơn. - Chơi "ú- òa": Che mặt đi và mở ra cùng với những tiếng "ú-òa" sẽ mang lại tiếng cười cho bé và giúp con bạn học về một vật có thể biến mất rồi trở lại sau đó. - Cho bé trải nghiệm những cảm giác khác nhau: Bạn có thể dùng những miếng vải sạch với chất liệu khác nhau như lụa, bông, len, lanh rồi lần lượt nhẹ nhàng chạm vào má, chân và bụng bé đồng thời diễn tả những cảm giác khi ấy. - Dành vài phút mỗi ngày chỉ để ngồi trên sàn với con, không cần mở nhạc, bật đèn hay tạo ra các trò chơi. Bạn hãy để cho con được làm những gì mình thích và quan sát bé. - Tạo cuốn album gia đình bao gồm các bức ảnh về những người thân, họ hàng và để bé xem. Điều này sẽ giúp con bạn học cách ghi Những cách đơn giản giúpthông minh hơn Không cần nhạc cổ điển, băng ngoại ngữ hay những đồ chơi thông minh đắt tiền, bạn có thể giúp bé phát triển trí não từ những điều rất nhỏ hằng ngày, từ hát, kể chuyện hay làm trò cho con cười. Các chuyên gia giáo dục trẻ em khẳng định, năm đầu tiên chính là thời gian rất quan trọng giúp bé học mọi thứ và phát triển thiên hướng của mình. Có thể bạn không để ý đến nhưng những điều giản dị dưới đây sẽ giúp bé phát triển trí thông minh: - Giao tiếp bằng mắt. Hãy nhìn thẳng vào mắt con bất cứ khi nào bé thức. Những em bé biết nhận mặt từ sớm, nhất là khuôn mặt của bố mẹ. Mỗi lần nhìn chăm chú vào bạn, bé đã học được khả năng ghi nhớ. - Cho bú mẹ càng lâu càng tốt. Những nghiên cứu cho thấy các em bé được bú mẹ thường có chỉ số IQ cao hơn, đặc biệt khi kèm theo đó là được bố mẹ dành nhiều thời gian chăm sóc, hát, kể chuyện cho nghe hay đơn giản là thường xuyên âu yếm, vuốt ve. - Biểu cảm mặt khi nói: Các nhà khoa học khẳng định, ngay từ lúc mới sinh 2 ngày, các bé đã có thể bắt chước những cử động cơ mặt đơn giản. - Cho bé soi gương. Đầu tiên, bé có thể nghĩ người trong gương là một em bé khác và trẻ sẽ rất thích thú học vẫy tay hay mỉm cười với "bạn" mình. - Cù ngón chân: Thực tế, bạn có thể cù toàn thân bé. Tạo ra tiếng cười là bước đầu tiên để bạn giúp con phát triển khả năng hài hước. - Chơi trò "tìm điểm khác biệt": Bạn giơ hai bức tranh có nhiều điểm tương đồng (kích thước khoảng 20,5-30cm) ra trước mặt bé và bảo con quan sát thật kỹ để chỉ ra những điểm khác biệt. Cách này sẽ giúp bé nhận mặt chữ và học đọc tốt hơn. - Cùng khám phá: Bố có thể bế, địu hoặc cõng con đi dạo và thuật lại những gì mình thấy với bé, chẳng hạn: "Kia là một chú chó con" hay "Con nhìn cái cây to kìa", hoặc "Con có nghe thấy tiếng xe đang chạy không". Đây là một trong những cách xây dựng vốn từ cho bé. - Hát cho bé nghe: Bố mẹ có thể hát những bài ngắn, giai điệu dễ nghe hoặc tự "phổ nhạc" khi trò chuyện, lúc chăm sóc con (chẳng hạn: Mẹ thay tã cho bé, mẹ yêu bé nhất nhà .). Một số nghiên cứu cho thấy việc nghe những giai điệu liên quan đến khả năng học toán của bé. - Tận dụng mỗi lần thay tã, thay đồ cho con để dạy về các bộ phận của cơ thể hay của quần áo. - Biến mình thành "sân chơi" cho bé: Bố có thể nằm dưới sàn nhà và để cho con bò, trườn qua người. Trò chơi vui vẻ này sẽ giúp bé học được khả năng phối phợp và kỹ năng giải quyết vấn đề. - Đi mua sắm: Những gương mặt, âm thanh và màu sắc ở siêu thị sẽ khiến bé rất thích thú. - Mỗi khi chuẩn bị làm gì, bạn hãy nói với con, chẳng hạn như thông báo: "Bây giờ mẹ sẽ tắt đèn nhé" trước khi gí công tắc. Cách đơn giản này sẽ dạy con bạn hiểu về nguyên nhân và kết quả. - Làm cho con vui thích bằng cách thổi nhẹ vào mặt, cánh tay hay bụng bé. Chú ý đến hơi thở của bạn và nhìn phản ứng của bé. - Đọc đi đọc lại một cuốn truyện. Các nhà khoa học khẳng định các em bé ngay từ 8 tháng có thể nhận ra chuỗi từ ngữ nếu được nghe câu chuyện liên tục 2-3 lần. Cách này cũng giúp bé học ngôn ngữ tốt hơn. - Chơi "ú- òa": Che mặt đi và mở ra cùng với những tiếng "ú-òa" sẽ mang lại tiếng cười cho bé và giúp con bạn học về một vật có thể biến mất rồi trở lại sau đó. - Cho bé trải nghiệm những cảm giác khác nhau: Bạn có thể dùng những miếng vải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 12 cách đơn giản giúp thơng minh bất ngờ Các chuyên gia cho rằng, năm đầu đời khoảng thời gian lý tưởng để bé học tập đặc biệt rèn luyện trí thơng minh Những trò chơi nhỏ đơn giản giúp bạn kích hoạt trí thơng minh cho trẻ hiệu Mời bố mẹ tham ... thường quen thuộc này, bé học nhiều kĩ khả nhận biết, cách kết hợp tay-mắt nhờ đó, tư trí thơng minh bé tăng cường Cho bé nghe nhạc Nghiên cứu cho thấy nghe nhạc giúp bé sơ sinh tăng cường trí... lại nhiệt tình điều nói để củng cố, khuyến khích nỗ lực giao tiếp phát triển vốn từ vựng bé (Ảnh minh họa) Không lạm dụng thiết bị cơng nghệ Ngày nay, hình ảnh đứa trẻ vài tháng tuổi dán mắt vào

Ngày đăng: 09/11/2017, 11:11

Xem thêm: 8 meo don gian giup tre thong minh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN