1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương II. §1. Đa giác. Đa giác đều

15 376 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Chương II Dòng chảy ổn định không đều trong kênh THỦY LỰC CÔNG TRÌNH 15 CHƯƠNG II DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH KHÔNG ĐỀU TRONG KÊNH (A steady, non-uniform flow) Làm thế nào biết được đường mực nước (đmn) sẽ thay đổi ra sao dọc theo dòng chảy trong kênh. Qua chương này, sẽ hình dung được và xác định chính xác đmn tăng hay giảm độ sâu dọc theo dòng chảy. Cơ sở tính toán theo năng lượng thay đổi dọc theo dòng chảy. Do đó để xét sự biến đổi mực nước chủ yếu là tính các phương trình vi phân. 2.1 NHỮNG KHÁI NIỆM 2.1.1 Dòng chảy không đều Xuất hiện dòng chảy không đều khi: ♦ Về mặt động lực học, khi lực cản và trọng lực không cân bằng nhau. ♦ Các đường dòng không song song nhau. ♦ Vận tốc trung bình tại hai mặt cắt kế tiếp nhau không bằng nhau. Nguyên nhân làm cho dòng chảy không đều xảy ra khi: a) Kênh có độ dốc bằng không (i = 0) hoặc độ dốc nghịch (i < 0). b) Đối với kênh có độ dốc thuận (i > 0), có nhiều nguyên nhân, trong thực tế thường gặp nhất là:  Có chướng ngại trên lòng dẫn, ví dụ như đập tràn (Hình 2-1), bậc nước.  Sự thay đổi độ dốc kênh dọc theo dòng chảy.  Kích thước và hình dạng mặt cắt thay đổi dọc theo dòng chảy. Nghiên cứu dòng chảy không đều hay còn gọi là đường mặt nước không đều, quan trọng nhất là cần biết quy luật thay đổi của chiều sâu mực nước dọc theo dòng chảy. h=f(l) Có 2 dạng chuyển động không đều: Dòng chảy không đều thay đổi dần và dòng chảy không đều thay đổi gấp. 2.1.2 Kênh lăng trụ và phi lăng trụ Lòng dẫn được chia ra làm 2 loại: ♦ Kênh lăng trụ có hình dạng, kích thước của mặt cắt ướt không thay đổi dọc theo lòng kênh: W= f(h), trong đó: h = f(l). nên: dl dh h W d l dW ∂ ∂ = (2-1) ♦ Kênh phi lăng có hình dạng, kích thước của mặt cắt ướt thay đổi dọc theo lòng kênh: W= f(h, l), trong đó: h = f(l). nên: dl dh h W l W d l dW ∂ ∂ + ∂ ∂ = (2-2) a I i < i k N K N K Hình 2-1 Chương II Dòng chảy ổn định không đều trong kênh THỦY LỰC CÔNG TRÌNH 16 2.2 NĂNG LƯỢNG ĐƠN VỊ CỦA MẶT CẮT (Specific energy) Năng lượng đơn vị của dòng chảy tại mặt cắt bất kỳ, đối với trục chuẩn (0-0) là: g vp zE 2 . 2 α γ ++= (2-3) Tại một mặt cắt, bất kỳ điểm nào trên đó đều có năng lượng là như nhau. Xét hai điểm: 1 và A1. Tại mặt cắt (1-1), ta có: g v ha g vp zE 2 . 2 . 2 11 11 2 111 1 αα γ ++=++= (2-4) Nếu dời mặt chuẩn (0-0) lên A1, năng lượng đơn vị của dòng chảy tại (1-1) sẽ là: g v h 2 . 2 11 11 α +=∋ (2-5) Tương tự, tại mặt cắt (2 - 2), ta có: g v ha g vp zE 2 . 2 . 2 22 22 2 222 22 αα γ ++=++= (2-6) và g v h 2 . 2 22 22 α +=∋ (2-7) Từ các công thức (2-5) và (2-7) ta có thể viết dưới dạng tổng quát như sau: g v h 2 . 2 α +∋= (2-8) Đại lượng э gọi là năng lượng đơn vị của mặt cắt, được định nghĩa: “Năng lượng đơn vị của mặt cắt là năng lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng của dòng chảy tại một mặt cắt nhất định tính đối với mặt chuẩn nằm ngang đi qua điểm thấp nhất của mặt cắt ấy”. Ta có: W Q v = thay vào (2-8), ta được: 2 2 2 . gW Q h α +∋= (2-9) γ 1 P g v 2 2 11 α E 1 z 1 g v 2 2 11 α h 1 a 1 E 2 э 1 g v 2 2 22 α g v 2 2 22 α h 2 a 2 γ 1 P z 2 э 2 1 1 2 2 c d 0 0 Hình 2-2 Chương II Dòng chảy ổn định không đều trong kênh THỦY LỰC CÔNG TRÌNH 17 Bây giờ ta xét xem э Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi GV thực hiện: Đồng Trần Văn – ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Chương II Tiết 26 ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU ChươngII Khái niệm đa giác Quan sát hình sau (SGK/tr 113) d A E A B a B D C a C D Đa giác ABCDE hình gồm Tứ giác hình năm đoạnABCD thẳng AB, BC, gồm CD, DE, AB, bất BC, kỳ hai bốn EA đoạn thẳng CD, đoạn thẳngđó DA bấtcókìmột haiđiểm đoạn chung khơng chung nằm thẳng cã ®iĨm đường thẳng khơng nằm đường thẳng g b e H×nh 112 c d c b H×nh 113 a e d b c H×nh 115 H×nh 116 Là đa giác e H×nh 114 H×nh 117 Tiết 26 Chương II ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU Khái niệm đa giác ?1 Tại hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA (H 118) đa giác? B A A F E D B E C D C Hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA (H 118) đa giác có hai đoạn thẳng: CD, DE nằm đường thẳng Tiết 26 Chương II ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU Dùng thước thẳng áp vào cạnh H.114, H.117 từ nêu nhận xét ? Khái niệm đa giác D A A A B B D C C C G E E D B H×nh 114 H×nh 113 H×nh 112 A A A B E C B C H×nh 115 E D B D C H×nh 116 H×nh 117 A E A D C D B C B H 114 H 117 Tương tự tứ giác lồi, đònh nghóa đa giác lồi? E Tiết 26 Chương II ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU Khái niệm đa giác * Đònh nghóa Đa giác lồi đa giác nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh đa giác D A A A B B D C C C G E E B A A A B E C B C H×nh 115 E H×nh 114 H×nh 113 H×nh 112 * Chú ý: (SGK/tr.114) D D B D C H×nh 116 H×nh 117 Tiết 26 Chương II ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU Khái niệm đa giác * Đònh nghóa Đa giác lồi đa giác nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh đa giác * Chú ý: (SGK/tr.114) r a b q m g ?3 Quan sát đa giác ABCDEG điền vào chỗ trống: e C¸c ®Ønh lµ c¸c ®iĨm: A,B…,C, D,E,G C¸c ®Ønh kỊ lµ: A vµ B;B vµ C,… C vµ D;D vµ E;E vµ G;G vµA C¸c c¹nh lµ c¸c ®o¹n th¼ng: AB, BC… CD, DE, EG, GA C¸c ®­êng chÐo lµ c¸c ®o¹n th¼ng nèi hai ®Ønh kh«ng kỊ nhau: AC, CG…GB , BD , DA , AE , EC , EB , GD µ $ µ D, µ µ C¸c gãc lµ: A,B, C, …µ E,G C¸c ®iĨm n»m ®a gi¸c (c¸c ®iĨm cđa ®a gi¸c) lµ: M, N…P C¸c ®iĨm n»m ngoµi ®a gi¸c (c¸c ®iĨm ngoµi cđa ®a gi¸c) lµ: Q,….R n p c d Tiết 26 Chương II ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU Khái niệm đa giác * Đònh nghóa Đa giác lồi đa giác nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh đa giác * Chú ý: (SGK/tr.114) Đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) gọi hình n-giác hay hình n cạnh Với n = 3, 4, 5, 6, ta quen gọi tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác Với n = 7, 9, 10, … cạnh ta gọi hình cạnh, hình cạnh, hình 10 cạnh,… Tiết 26 Chương II ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU Khái niệm đa giác * Đònh nghóa * Chú ý: (SGK/tr.114) Đa giác a Đònh nghóa Đa giác đa giác có tất cạnh tất góc Tam giác Tứ giác (Hình vuông) Ngũ giác Lục giác Tiết 26 Chương II ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU Khái niệm đa giác * Đònh nghóa * Chú ý: (SGK/tr.114) Đa giác * Đònh nghóa  ?4 Hãy vẽ trục đối xứng  tâm đối xứng đa giác H×nh Tam gi¸c ®Ịu Tø gi¸c ®Ịu Ngò gi¸c ®Ịu Lơc gi¸c ®Ịu Sè trơc ®èi xøng Sè t©m ®èi xøng 1 Mét sè ®a gi¸c ®­ỵc sư dơng cc sèng quanh ta Bµi (sgk/115) Điền số thích hợp vào trống bảng sau: Đa giác n cạnh Số cạnh n Số đường chéo xuất phát từ đỉnh n-3 Số tam giác tạo thành n-2 Tổng số đo góc đa giác 4.180 2.180 3.180 (n-2).180 = 3600 = 5400 = 7200 0 Cách vẽ lục giác đều E F O A B D C * Học thuộc nắm khái niệm đa giác, định nghĩa đa giác lồi; đa giác Cơng thức tính tổng góc đa giác * Làm tập: 1, – SGK Bài 2, 3, - SBT * Xem trước bài: “Diện tích hình chữ nhật” * Ơn tập cơng thức tính diện tích: tam giác, hình chữ nhật, hình vng * Chuẩn bị thước thẳng, êke, kéo, cắt hình A, B, C, D hình 121 trang 116 - SGK Chương II §1.Véc tơ trong không gian. Sự đồng phẳng của các véc tơ 1. Lí thuyết 2. Bài tập B D' B' D A A' C C' O Hoạt động 1. Hoạt động 1. a) Các véc tơ bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài. b) Sử dụng qui tắc ba điểm. 1. Véc tơ trong không gian 1. Véc tơ trong không gian CABRI G N J H K I M B C D A Cách làm như hoạt động 1. CABRI Hoạt động 2. Hoạt động 2. B A C A' B' C' G’ a  b  c  Hoạt động 3. Hoạt động 3. P B O C A Định nghĩa 3 véc tơ đồng phẳng Định nghĩa 3 véc tơ đồng phẳng a  b  c  2. Sự đồng phẳng của các véc tơ 2. Sự đồng phẳng của các véc tơ Ba véc tơ gọi là đồng phẳng nếu giá của chung cùng song song với một mặt phẳng A B C D M N Q P Hoạt động 4. Hoạt động 4. Định lí 1 Định lí 1 O A C B a  c  b Cho ba véc tơ trong đó hai véc tơ không cùng phương. Điều kiện cần và đủ để ba véc tơ đồng phẳng là có các số m, n sao cho . Hơn nữa các số m, n là duy nhất. , , a b c    ,a b   c ma nb = +    , , a b c    Hoạt động 6. Hoạt động 6. D C B A Q P N M D' O A B C a  b  c  Định lí 2 Định lí 2 D d  Nếu là ba véc tơ không đồng phẳng thì với mỗi véc tơ ta tìm được bộ số thực (m, n, p) duy nhất sao cho , , a b c    d ma nb pc = + + u    d u CABRI Họ Và Tên: KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 7 PHẦN HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU (C.C.C) Điểm Lời phê của thầy Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Hai tam giác bằng nhau là: a) Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau. b) Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau. c) Hai tam giác có cạnh tương ứng bằng nhau, có các góc tương ứng bằng nhau. d) Cả b, c đều đúng. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Cho tam giác ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’, A = A’, B = B’, C = C’. Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết: a) ∆ ABC = ∆ A’B’C’. b) ∆ ABC = ∆ C’B’A’. c) ∆ ABC = ∆ A’C’B’. d) Cả a, b, c đều đúng. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho hai tam giác MNP và DEF có: MN = DE, MP = DF, NP = EF, M = D, N = E, P = F ta có: a) ∆ MNP = ∆ DEF. b) ∆ MPN = ∆ DEF. c) ∆ NPM = ∆ EFD. d) Cả a, b,c đều đúng. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: Cho ∆ ABC = ∆ DEF có B ˆ = 70 0 , C ˆ = 50 0 , EF = 30cm. Số đo của D ˆ và độ dài cạnh BC là: a) D ˆ = 50 0 ; BC = 2cm. b) D ˆ = 60 0 ; BC = 3cm. c) D ˆ = 70 0 ; BC = 4cm d) D ˆ = 80 0 ; BC = 5cm. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho ∆ DEF = ∆ HIK. Ta có: a) Hai đỉnh D và H, E và I, F và K gọi là hai đỉnh tương ứng. b) Hai góc D và H, E và I, F và K gọi là hai góc tương ứng. c) Hai cạnh DE và HI, DF và HK, EF và IK gọi là hai cạnh tương ứng. d) Cả a, b, c đều đúng. Câu 6: Chọn câu trả lòi sai: Cho ∆ IJK = ∆ GRS. Ta có: a) I ˆ = G ˆ ; J ˆ = R ˆ ; SK ˆ ˆ = . b) IJ = GR; IK = GS; JK = RS. c) IJ = GR; IK = RS; JK = GS. d) I ˆ = G ˆ ; J ˆ = R ˆ ; SK ˆ ˆ = và IJ = GK, IK = GS, JI = RS. Câu 7: Chọn câu trả lời đúng nhất: Cho ∆ DEF = ∆ HIK trong đó DE = 2cm, E ˆ = 40 0 , EF = 5cm thì: a) HI = 2cm; I ˆ = 40 0 ; IK = 5cm. b) HI = 5cm; I ˆ = 40 0 ; IK = 2cm. c) HI = 2cm; I ˆ = 40 0 ; IK = 5cm. d) HI = 2cm; K ˆ = 40 0 ; IK = 5cm. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: Cho ∆ PQR = ∆ DEF trong đó PQ = 4cm, QR = 6cm, PR = 5cm. Chu vi ∆ DEF là: a) 14cm. b) 15cm. c) 16cm. d) 17cm. Câu 9: Chọn câu trả lời đúng: Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác DEF (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh H, I, K. Biết rằng: DE = IK; D ˆ = K ˆ . Ta viết: a) ∆ DEF = ∆ HIK. b) ∆ DEF = ∆ KHI. c) ∆ DEF = ∆ KIH. d) ∆ DEF = ∆ IKH. Câu 10: Chọn khẳng định sai: Cho ∆ HIK = ∆ DEF và ∆ DEF = ∆ PQR. Ta có: a) HI = PQ; HK = PR; IK = QR. b) H ˆ = R ˆ ; I ˆ = Q ˆ ; K ˆ = P ˆ . c) H ˆ = P ˆ ; I ˆ = Q ˆ ; K ˆ = R ˆ . d) ∆ HIK = ∆ PQR. Gv:Phan Thị Thanh Nhàn KIỂM TRA 45' CHƯƠNG II: GÓC A. Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương Rèn luyện cho học sinh tính độc lập sáng tạo và sự nghiêm túc trong thi cử B.Ma trận thiết kế đề kiểm tra: Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Góc.Số đo góc 2 1đ 1 0,5đ 1 0,5 đ 2đ Góc vuông,góc nhọn,góc tù ,góc bẹt. 4 1đ 2 1,5đ 3,5đ Tia phân giác của góc 1 0,5đ 2 1đ 1 1đ 2,5đ Đường tròn 1 0,5đ 1 0,5đ 1 1đ 2 Tam giác 1 2đ 2đ Tổng 2đ 0,5đ 1,5đ 3đ 0,5 đ 2,5đ 10đ C: Nội dung Đề bài I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Hai góc nào dưới đây là hai góc phụ nhau ? a) 46 0 và 41 0 b) 46 0 và 42 0 c) 46 0 và 43 0 d) 46 0 và 44 0 Câu 2: Góc nào dưới dây bù với góc 78 0 ? a) 100 0 b) 101 0 c) 102 0 d) 103 0 Câu 3: Ở H.1 có bao nhiêu tam giác ? a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 Câu 4: Cho đường tròn tâm O bán kính R. Khẳng định nào dưới đây là đúng ? a) Điểm O nằm trên đường tròn b) Điểm O nằm ngoài đường tròn c) Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R d) Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R Câu 5: Điền vào dấu (….) trong các câu dưới đây để được các khẳng định đúng: a) Góc xOy là góc vuông nếu ………………………………………………… b) Góc xOy là góc nhọn nếu ………………………………………………… Ngày Soạn: 12/4/10 Ngày KT:14/4/10 Tiết 28 H.1 Gv:Phan Thị Thanh Nhàn c) Góc xOy là góc tù nếu ……………………………………………………… d) Góc xOy là góc bẹt nếu …………………………………………………… Câu 6: Vẽ vào các ô trống dưới đây hình vẽ phù hợp với cách viết thông thường: Cách viết thông thường Hình vẽ Nửa mặt phẳng bờ a Hai góc kề nhau Hai góc phụ nhau Hai góc kề bù II: Tự luận (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Vẽ góc xOy bằng 70 0 . Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc đó. Bài 2: (2 điểm) Vẽ ∆ABC, biết AB=3 cm, AC = 4cm, BC = 5. (Ghi rõ cách vẽ) Bài 3: (2 điểm) Biết góc xOz và góc zOy là hai góc kề bù, tia Om là tia phân giác của góc xOz và On là tia phân giác của góc zOy. Tính số đo của góc mOn. Đáp án - Biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) 1 2 3 4 d c d c Từ 1đến 4, mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 5: Điền đúng, mỗi câu đúng 0,25 điểm a) số đo của nó bằng 90 0 … b) số đo của nó lớn hơn 0 0 và nhỏ hơn 90 0 … c) số đo của nó lớn hơn 90 0 và nhỏ hơn 180 0 …. d) số đo của nó bằng 180 0 … Câu 6: Vẽ đúng mỗi câu 0,25 điểm Cách viết thông thường Hình vẽ Nửa mặt phẳng bờ a Hai góc kề nhau Hai góc phụ nhau Hai góc kề bù II. Tự luận (7 điểm) Bài 1: Vẽ góc xOy bằng 70 0 1 đ Do Ot là tia phân giác của góc xOy nên +Tia Ot nằm giữa góc xOy 0,75 đ +Và góc xOt bằng 35 0 0,75 đ a Gv:Phan Thị Thanh Nhàn Vẽ Ot 0,5 đ Bài 2: Cách vẽ 1 đ +Vẽ AB = 3 cm +Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4 cm +Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5 cm +Vẽ AC, BC Vẽ tam giác ABC 1 đ Bài 3: Do góc xOz và góc zOy là hai góc kề bù nên 0,5 đ Do Om là tia phân giác của góc xOz nên 0,5 đ Do Om là tia phân giác của góc yOz nên 0,5 đ Suy ra: . Do đó : 0,5 đ 2 xOz mOz = 2 yOz nOz = yOz 2 2 xOz mOn = xOy = 180 ° mOn = 90 ° Họ và tên KIỂM TRA 1 TIẾT - HÌNH 6 Lớp I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1 : Hai góc phụ nhau, số đo góc thứ nhất là 48 0 ; số đo góc thứ hai là: A. 42 0 B. 132 0 C. 180 0 D. 90 0 Câu 2 : Điều kiện để Ot là tia phân giác của góc xOy là: A. xOt = tOy B. xOt =tOy và xOt + tOy = xOy C. xOt + tOy = xOy D. xOt = tOy = xOy Câu 3 : Hai góc bù nhau; số đo góc thứ nhất là 34 0 ; số đo góc thứ hai là: A. 56 0 B. 90 0 C. 156 0 D. 146 0 Câu 4: Đoạn thẳng nối hai điểm trên đường tròn được gọi là: A. Bán kính B.Góc C. Cung D. Dây cung II/ TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Câu 1: (2đ) - Vẽ góc xAy = 120 0 - Trên tia Ax vẽ đoạn AC = 3 cm - Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AD = 5 cm. Nối DC Câu 2: ( 2đ) Cho EF=3cm. Vẽ đường tròn (E; 2,5cm) và đường tròn (F; 1,5cm). Hai đường tròn cắt nhau tai C và D. a/ Tính độ dài các đoạn thẳng DE và FC. b/ Đường tròn (F; 1,5cm) cắt đoạn thẳng tại I. Tính độ dài IE. Câu 3: (4đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ góc xOy = 40 0 ; góc xOt = 110 0 a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao ? b/ Tính số đo góc yOt c/ Vẽ tia Oz là tia phân giác góc yOt, tính số đo góc xOz BÀI LÀM Họ và tên……………… KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1 : Hai góc bù nhau, số đo góc thứ nhất là 37 0 ; số đo góc thứ hai là: A. 53 0 B. 143 0 C. 180 0 D. 90 0 Câu 2: Điều kiện để Ot là tia phân giác của góc xOy là: A. xOt = tOy B. xOt + tOy = xOy C. xOt =tOy = xOy :2 D. xOt + tOy = xOy và xOt ≠ tOy Câu 3: Hai góc phụ nhau; số đo góc thứ nhất là 25 0 ; số đo góc thứ hai là: A. 56 0 B. 90 0 C. 155 0 D. 65 0 Câu 4: Ở hình bên ta có số hình tam giác là: A/ 1 B/ 3 C/ 4 D/ 2 II/ TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Câu 1: (2đ) - Vẽ góc xAy = 60 0 - Trên tia Ax vẽ đoạn AB = 4 cm - Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 6 cm. Nối BC Câu 2: ( 2đ) Cho AB=3cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm) và đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn cắt nhau tai C và D. a/ Tính độ dài các đoạn thẳng AC và DB. b/ Đường tròn (A; 2,5cm) cắt đoạn thẳng tại K. Tính độ dài KB. Câu 3 : (4đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ góc xOy = 60 0 ; góc xOt = 140 0 a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b/ Tính số đo góc yOt c/ Vẽ tia Oz là tia phân giác góc yOt, tính số đo góc xOz BÀI LÀM Đáp án: Chung cho cả hai đề I/ trắc nghiệm (2đ) đúng mỗi câu 0,5đ ĐềA: 1a ; 2b ; 3d; 4d Đề B: 1a; 2c ; 3 c; 4b II/Tự Luận: Câu 1: (2đ) A B C M -vẽ đúng góc đã cho : (1đ) -vẽ đúng độ dài 2 đoạn thẳng :0,75đ -nối đúng đoạn thẳng :0,25đ câu2: (2đ) Vẽ đúng 2 đường tròn :0,75đ a/Tính đúng độ dài 2 đoạn thẳng :0,75đ b/ tính đúng độ dài đoạn thẳng :0,5đ Câu 3 (4đ): -Vẽ hình đúng (1đ) :-Vẽ đúng 2 góc đã cho 0,75đ - Vẽ đúng tia phân giác 0,25đ a/(1đ): Trả lời đúng 0,5đ ; Giải thích đúng 0,5đ b/ (1đ) Nêu được tia nằm giữa => viết đúng hệ thức :0,5đ tính đúng số đo góc :0,5đ c/(1đ)Giải thích & tính đúng góc tạo bởi tia phân giác :0,5đ Tính đúng số đo góc XOZ :0,5đ (Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa). [...]...Tiết 26 Chương II ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU 1 Khái niệm về đa giác * Đònh nghóa * Chú ý: (SGK/tr.114) 2 Đa giác đều * Đònh nghóa  ?4 Hãy vẽ các trục đối xứng và  tâm đối xứng của các đa giác đều trên H×nh Tam gi¸c ®Ịu Tø gi¸c ®Ịu Ngò gi¸c ®Ịu Lơc gi¸c ®Ịu Sè trơc ®èi xøng 3 4 5 6 Sè t©m... trống trong bảng sau: Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh 1 2 3 n-3 Số tam giác được tạo thành 2 3 4 n-2 Tổng số đo các góc của đa giác 0 4.180 2.180 3.180 0 (n-2).180 = 3600 = 5400 = 7200 0 0 Cách vẽ lục giác đều E F O A B D C * Học thuộc và nắm chắc khái niệm đa giác, định nghĩa đa giác lồi; đa giác đều Cơng thức tính tổng các góc của đa giác * Làm các bài tập:... nghĩa đa giác lồi; đa giác đều Cơng thức tính tổng các góc của đa giác * Làm các bài tập: 1, 3 – SGK Bài 2, 3, 5 - SBT * Xem trước bài: “Diện tích hình chữ nhật” * Ơn tập cơng thức tính diện tích: tam giác, hình chữ nhật, hình vng * Chuẩn bị thước thẳng, êke, kéo, cắt các hình A, B, C, D như hình 121 trang 116 - SGK ... (SGK/tr.114) Đa giác a Đònh nghóa Đa giác đa giác có tất cạnh tất góc Tam giác Tứ giác (Hình vuông) Ngũ giác Lục giác Tiết 26 Chương II ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU Khái niệm đa giác. . .– ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Chương II Tiết 26 ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU ChươngII Khái niệm đa giác Quan sát hình sau (SGK/tr 113) d A E A B a B D C a C D Đa giác. . . H×nh 117 Tiết 26 Chương II ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU Khái niệm đa giác * Đònh nghóa Đa giác lồi đa giác nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh đa giác * Chú ý:

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w