1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KNS lớp 1 : bài 2

2 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 66 KB

Nội dung

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT Thứ ,ngày tháng năm 200 Bài 1: e I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e _ Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật _ Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Giấy ô li (để treo trên bảng) có viết chữ cái e, hoặc bảng có kẻ ô li (phóng to) _ Sợi dây (hoặc vật tương tự chữ e) để minh hoạ nét cho chữ e _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, me, xe, ve _ Tranh minh hoạ phần luyện nói về các “lớp học” của loài chim, ve, ếch, gấu và của HS _ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 _ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 2’ 2’ 24’ * Kiểm tra bài cũ: _ GV kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS. _ Hướng dẫn các em cách giữ gìn sách vở: không được làm quăng mép sách, không viết, vẽ vào sách. 1.Giới thiệu bài: _ GV nêu câu hỏi: + Các tranh này vẽ ai và vẽ cái gì? _Bé, me, ve, xe là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e. _ Cho HS đồng thanh: e 2.Dạy chữ ghi âm: _ GV viết trên bảng chữ e _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. -SGK, bảng Tranh bé, me, ve, xe 1 4’ 5’ 15’ 25’ 5’ 10’ 10’ a) Nhận diện chữ: _ GV viết (tô) lại chữ e đã viết sẵn trên bảng và nói: “Chữ e gồm một nét thắt” _ GV hỏi: + Chữ e giống hình cái gì? GV thao tác cho HS xem: từ một sợi dây thẳng, vắt chéo lại để thành một chữ e, tạo không khí vui tươi cho lớp học. b) Nhận diện âm và phát âm: _ GV phát âm mẫu: e _GV chỉ bảng: e GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con: _GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái e theo khung ô li được phóng to vừa viết vừa hướng dẫn +Cách viết: Đặt bút trên dòng kẻ 1 viết nét thắt cao hai ô li và kết thúc trên dòng kẻ 1. _GV nhận xét chữ HS vừa viết và lưu ý các đặc điểm của chữ e. Chú ý tuyên dương những HS viết đẹp và cẩn thận. TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: _ GV sửa phát âm b) Luyện viết: _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: _GV treo tranh và đặt câu hỏi: + Quan sát tranh em thấy những gì? +HS thảo luậïn và trả lời (Hình sợi dây vắt chéo) _HS chú ý, theo dõi cách phát âm của GV _HS tập phát âm e nhiều lần. _HS ngồi thẳng, ngồi đúng tư thế. _HS viếùt chữ trên không trung bằng ngón trỏ cho đònh hình trong trí nhớ trước khi viết chữ trên bảng con _HS viết vào bảng con: chữ e _HS lần lượt phát âm âm e _HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân _HS tập tô chữ e. _HS quan sát vàtrả lời _Mẫu chữ e viết -SGK hoặc bảng lớp -Vở tập viết 1 -Tranh minh hoạ phần 2 3’ + Mỗi tranh nói về loài vật gì? + Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học gì? + Các bức tranh có gì là chung? _ GV chốt lại: Học là cần thiết nhưng rất vui. Ai ai cũng phải đi học và phải học hành chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều và học tập chăm chỉ không? 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) _Dặn dò: +Cho HS theo dõi và đọc theo. + HS tìm chữ vừa học. _ Học lại bài, tự tìm chữ ở nhà. + Xem trước bài 2: b luyện nói Thứ ,ngày tháng năm 200 Bài 2: b 3 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b _ Ghép được tiếng be _ Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật _ Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Giấy ô li (để treo trên bảng) có viết chữ cái b, hoặc bảng có kẻ ô li (phóng to) _ Sợi dây (hoặc vật tương tự chữ b) để minh hoạ nét cho chữ b _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, bê, bóng, bà _ Tranh minh hoạ phần luyện nói: chim non, gấu, voi, Hot ng th Bi : NếP NgồI CủA EM KNS I Mục tiêu : - Hiểu đợc ích lợi việc ngồi học t - Biết cách ngồi học t - Tạo thói quen ngồi học t II Đồ dùng dạy học : Sách Thực hành kĩ sống dành cho hs lớp III Các hoạt động dạy học : Giới thiệu : Hoạt động : Tầm quan trọng a Nếp ngồi ảnh hởng đến xơng sống GV nêu yêu cầu tập 1: Xơng sống có tác dụng ? - Trụ cột thể - Duy trì hoạt động thể - Tạo nên dáng đứng GV cho hs quan sát kênh hình nêu kênh chữ ứng với hình yêu cầu hs lựa chọn GVKL : Xơng sống có tác dụng trụ cột thể GV nêu yêu cầu tập : T ảnh hởng xấu đến xơng sống ? GV cho hs quan sát kênh hình yêu cầu hs lựa chọn GVKL : T t ảnh hởng xấu đến xơng sống - Ngồi t giúp xơng sống thẳng , ngồi sai t khiến xơng sống bị cong tạo nên dáng cong b Ngồi sai t có tác hại ? Bài : GV nêu yêu cầu tập : T ngồi học giúp bảo vệ xơng sống ? GV cho hs quan sát kênh hình nêu kênh chữ ứng với hình yêu cầu hs lựa chọn GV T ngồi học thứ hai giúp bảo vệ xơng sống Bài :GV nêu yêu cầu tập : Ngồi sai t có tác hại ? - Còng lng - Mờ mắt - Chán ăn - Mỏi mệt - Vẹo xơng sống - Chán ăn - Tiếp thu chậm GV cho hs quan sát kênh hình nêu kênh chữ ứng với hình yêu cầu hs thảo luận theo nhóm đôi HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày GVKL : Ngồi sai t có hại , khiến lng bị còng , dáng xiêu vẹo , mắt bị mờ , C ích lợi ngi GV nêu yêu cầu tập : T ngồi giúp cho em ? - Dáng đứng thẳng, đẹp - Dáng đứng nghiêng ngả - Đôi mắt sáng - Học tập hiệu GV cho hs quan sát kênh hình nêu kênh chữ ứng với hình yêu cầu hs lựa chọn GVKL chốt lại ý : T ngồi giúp cho em có : - Dáng đứng thẳng, đẹp - Đôi mắt sáng - Học tập hiệu Hoạt động : T ngồi em a T ngồi GV nêu yêu cầu tập : T ngồi cần nh ? Cho hs thảo luận theo nhóm - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày GV T ngồi chuẩn : - Thẳng lng - Giữ khoảng cách mắt mặt bàn 25 30 cm - Tay để ngắn mặt bàn B Những điều nên tránh GV nêu hỏi : Em thích ngồi đợc Đúng hay sai ? - Cho hs lựa chọn KL : Sai GV nêu hỏi ; Những t nên tránh ? GV cho hs quan sát hình yêu cầu hs lựa chọn KL : T ngồi thứ 1,4,5,6 nên tránh Khi ngồi lng phải thẳng , không nên ngồi bò bàn , không nghiêng ngã Hoạt động : Luyện tập - HS ngồi học theo t đợc dẫn - GV quan sát hớng dẫn thêm GV nhận xét Tuyên dơng hs ngồi t GV nhận xét tiết học Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 25: ng- ngh I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ _ Đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè chò kha ra nhà bé nga _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé , bé II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: cá ngừ, củ nghệ _ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: nghỉ hè chò kha ra nhà bé nga _ Tranh minh họa phần luyện nói: bê, nghé, bé _ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 _ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc và viết 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ GV giải thích +Cá ngừ: loài cá nước ngọt, thòt đỏ và chắc +Củ nghệ: loài cây thuộc họ gừng, củ có thòt màu vàng, dùng để nhuộm hay làm gia vò _ GV hỏi: + Trong tiếng ngừø chữ nào đã học? _ 2-4 HS đọc từ ngữ ứng dụng qu, chợ quê, gi, cụ già, quả thò, qua đò, giỏ cá, giã giò _Đọc câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Cá nhân trả lời -Bảng con -SGK 1 22’ 11’ + Trong tiếng nghệ chữ nào đã học? Trong bài này, ng và ngh giống nhau về cách phát âm. Để tiện phân biệt chúng ta gọi ngh là ngờ kép _ Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: ng, ngh GV viết lên bảng ng, ngh _ Đọc mẫu: ng, ngh 2.Dạy chữ ghi âm: ng a) Nhận diện chữ: _ GV viết (tô) lại chữ ng đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ n và g _ So sánh ng với n b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: _ GV phát âm mẫu: ng (gốc lưỡi nhích về phía vòm miệng, hơi thoát ra qua cả hai đường mũi và miệng) _GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. * Đánh vần tiếng khoá: _GV viết bảng ngừø và đọc ngừ _GV hỏi: Phân tích tiếng ngừø? _Hướng dẫn đánh vần: ngờ- ư- ngư- huyền- ngừ GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. * Đọc trơn từ ngữ khóa: (hai tiếng) _Cho HS đọc trơn +Tiếng khóa: ngừ +Từ khoá: cá ngừ c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) _GV viết mẫu: ng _GV lưu ý nét nối giữa n và g _ Đọc theo GV _HS thảo luận và trả lời +Giống: chữ n +Khác: ng có thêm chữ g _HS nhìn bảng phát âm từng em _HS nhìn bảng, phát âm _HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp +Đọc trơn: ngừø +Đọc trơn: cá ngừ _HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ _ Viết bảng con: ng -Bảng con 2 11’ *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) _Hướng dẫn viết vào bảng con: ngừø Lưu ý: nét nối giữa ng và ư vò trí dấu thanh _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. ngh a) Nhận diện chữ: _ GV viết (tô) lại chữ ngh đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ ngh là chữ ghép từ ba chữ n, g và h. (Gọi là ngờ kép) _ GV hỏi: So sánh chữ ngh và ng? b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: _ GV phát âm mẫu: ngh (ngờ) _GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. * Đánh vần: _GV viết bảng nghệ và đọc nghệ _GV hỏi: phân tích tiếng nghệ? _ GV hướng dẫn đánh vần: ngờ- ê- nghê- nặng- nghệ GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. *Đọc trơn từ ngữ khóa: _Cho HS đọc trơn +Tiếng khóa: nghệ +Từ khoá: củ nghệ c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) _GV viết mẫu: ngh Lưu ý: nét nối giữa n, g và h _GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) _Hướng dẫn viết vào bảng con: nghệ Chú ý: nét nối giữa n, g và h; giữa ngh và ê, dấu nặng dưới ê _ Viết vào bảng: ngừ _ Quan sát _ Thảo luận và trả lời + Giống: đều có chữ ng + Khác: ngh có thêm h _HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân. _ Cá nhân trả lời _HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân +Đọc trơn: nghệ +Đọc trơn: củ nghệ (cá nhân , lớp) _HS viết trên không trung hoặc mặt bàn. _Viết vào bảng: ngh _ Viết vào Bài 61: ăm- âm I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm _ Đọc được câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ 22’ 11’ * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Viết: 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần ăm, âm. GV viết lên bảng ăm, âm _ Đọc mẫu: ăm- âm 2.Dạy vần: ăm a) Nhận diện vần: _Phân tích vần ăm? b) Đánh vần: * Vần: _ Cho HS đánh vần +2-4 HS đọc các từ: om, am, làng xóm, rừng tràm, chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam +Đọc câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng _Viết: om, am, làng xóm, rừng tràm _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _ă và m _Đánh vần: ă-m-ăm -SGK -Bảng con 1 11’ * Tiếng khoá, từ khoá: _Phân tích tiếng tằm? _Cho HS đánh vần tiếng: tằm _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: ă-m-ăm +Tiếng khóa: tờ-ăm-tăm-huyền- tằm +Từ khoá: nuôi tằm c) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: ăm _GV lưu ý nét nối giữa ă và m *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: tằm _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. âm a) Nhận diện vần: _Phân tích vần âm? b) Đánh vần: * Vần: _ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: _Cho HS đánh vần tiếng: nấm _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: â-m-âm +Tiếng khóa: nờ-âm-nâm-sắc-nấm +Từ khoá: hái nấm c) Viết: *Vần đứng riêng: _So sánh ăm và âm? _GV viết mẫu: âm _GV lưu ý nét nối giữa â và m *Tiếng và từ ngữ: _Đánh vần: tờ-ăm-tăm- huyền-tằm _Đọc: nuôi tằm _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _ Viết bảng con: ăm _Viết vào bảng: tằm _â và m _Đánh vần: â-m-âm _Đánh vần: nờ-âm-nâm- sắc-nấm _Đọc: hái nấm _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng m +Khác: âm mở đầu bằng â _Viết bảng con: âm _Viết vào bảng: nấm -Bảng con -Bảng con 2 25’ 5’ _Cho HS viết vào bảng con: nấm _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: _Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung _GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung _Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS _GV đọc mẫu b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: _ Chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Bức tranh vẽ gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung? +Em hãy đọc thời khóa biểu lớp em! +Ngày chủ nhật em thường làm gì? +Ngày chủ nhật em thường làm gì? +Khi nào đến tết? _2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng _ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp _ Lần lượt phát âm: ăm, tằm, nuôi tằm, âm, nấm, hái nấm _Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp _Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng _ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp _2-3 HS đọc _Tập viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát vàtrả lời +Sử dụng thời gian -Bảng lớp (SGK) -Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói 3 3’ 2’ +Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao? * Chơi trò chơi: Ghép mô hình 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học _Dặn dò: +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, … _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 62 KẾT QUẢ: Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200 Bài 84: op - ap I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp _ Đọc được đoạn thơ ứng dụng _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Tranh minh hoạ: họp nhóm, múa sạp _Mô hình: con cọp, xe đạp _Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ 22’ 11’ * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần ac, ach _Viết: GV chọn từ 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần op, ap. GV viết lên bảng op- ap _ Đọc mẫu: op ,ap 2.Dạy vần: op _GV giới thiệu vần: op _ Cho HS đánh vần. Đọc trơn _Cho HS viết bảng _Cho HS viết thêm vào vần op chữ h +HS đọc bài 83 +Đọc thuộc câu ứng dụng _Cho mỗi dãy viết một từ đã học _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _Đánh vần: o-p-op Đọc trơn: op _Viết: op -SGK -Bảng con 78 11’ 25’ 5’ 10’ và dấu nặng để tạo thành tiếng họp _Phân tích tiếng họp? _Cho HS đánh vần tiếng: họp _GV viết bảng: họp _Ở lớp em có những hình thức họp nào? _GV viết bảng từ khoá _Cho HS đọc trơn: op, họp, họp nhóm ap Tiến hành tương tự vần op * So sánh ap và op? * Đọc từ và câu ứng dụng: _ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Đọc SGK _Cho HS xem tranh 1, 2, 3 _Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới có trong đoạn thơ _Cho HS luyện đọc b) Luyện viết: _Viết mẫu bảng lớp: op, ap Lưu ý nét nối từ o sang p, từ a sang p _Đánh vần: h-op-hop- nặng-họp _Viết: họp _họp nhóm, họp tổ, họp lớp _Đọc: họp nhóm _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng p +Khác: ap mở đầu bằng a * Đọc trơn: ap, sạp, múa sạp op: cọp, góp ap: nháp, đạp _HS đọc từ ngữ ứng dụng _Quan sát và nhận xét tranh _Tiếng mới: đạp _Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng +Đọc toàn bài trong SGK _Tập viết: op, ap -SGK -bảng con 79 10’ 3’ 2’ _Hướng dẫn viết từ: họp nhóm, múa sạp Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ GV nhận xét chữa lỗi _Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: _ Chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông _GV cho HS xem tranh và hỏi: +Hãy chỉ trong hình ảnh đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông? +Chóp núi là nơi như thế nào của so với núi? +Ngọn cây là nơi như thế nào của so với cây? +Tháp chuông là nơi như thế nào của so với chuông? _Cho HS trả lời và gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau? d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) _Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề _Cho HS đọc nội dung từng bài _Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc * Chơi trò chơi: 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) _Khen ngợi HS, tổng kết tiết học _Dặn dò: _Tập viết: họp nhóm, múa sạp _Viết vào vở _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát, thảo luận nhóm về nội dung bức tranh rồi lên trước lớp giới thiệu _Làm bài tập _Chữa bài +HS theo dõi và đọc theo. _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài85 -bảng con -Vở tập viết -Tranh đề tài luyện nói KẾT QUẢ: 80 Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200 Bài 85: ăp - âp I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập _ Đọc được đoạn thơ ứng dụng _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Tranh minh hoạ: cải bắp, cá mập _Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn Ki m tra bµi c :ể ũ Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2008 H c vÇnọ vui thÝch - §äc: chóc mõng th¸c n­íc p Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2008 Bµi 84: H c vÇnọ p häp s¹p häp nhãm móa s¹p op con cäp ®ãng gãp giÊy nh¸p xe ®¹p o a häp s¹p op - ap ap Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2008 Bµi 84: op - ap H c vÇnọ * Em tËp vi t b¶ng con:ế p Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2008 Bµi 84: H c vÇnọ p häp s¹p häp nhãm móa s¹p op con cäp ®ãng gãp giÊy nh¸p xe ®¹p o a häp s¹p op - ap ap CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ vµ c¸c em häc sinh! ... ngồi chuẩn : - Thẳng lng - Giữ khoảng cách mắt mặt bàn 25 30 cm - Tay để ngắn mặt bàn B Những điều nên tránh GV nêu hỏi : Em thích ngồi đợc Đúng hay sai ? - Cho hs lựa chọn KL : Sai GV nêu... hs quan sát hình yêu cầu hs lựa chọn KL : T ngồi thứ 1, 4,5,6 nên tránh Khi ngồi lng phải thẳng , không nên ngồi bò bàn , không nghiêng ngã Hoạt động : Luyện tập - HS ngồi học theo t đợc dẫn

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:24

w