TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ SÔNG CẦU TRƯỜNG : THCS NGUYỄN HỒNG SƠN CHUYÊN ĐỀ MÔN THỂ DỤC "Tổ chức một số trò chơi vận động THỂ DỤC lớp 7 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh". giáo viên: Lê Minh Thuận Năm học : 2011 -- 2012 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài : 1. Lý luận : Trong chương trình giáo dục THCS hiện nay, môn Thể dục cùng với các môn học khác trong nhà trường THCS có những vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên những con người phát triển toàn diện. Thể dục là môn khoa học tự nhiên có tính lôgíc và tính vận động cao, nó là chìa khóa mở ra sự phát triển thể lực trí thức nhân cách cho học sinh. Muốn học sinh THCS học tốt được môn Thể dục thì mỗi người Giáo viên không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong Sách giáo khoa, trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách dập khuôn, máy móc làm cho học sinh học PENALTI CHÂN THỨ Mục đích tác dụng: Giúp giảm street vui chơi giải trí Rèn luyện phối hợp khéo léo, độ xác phản xạ nhanh nhẹn thành viên đội Rèn luyện khả đá penalti cảm giác chân bóng môn bóng đá Công tác chuẩn bị: Sân rộng khoảng 10m×20m rộng tốt Cần bóng (bóng chuyền bóng đá) cần 10 sợi dây buộc chân, khung thành đơn giản Số lượng người chơi 20 người chia làm đội đội 10 người để làm thành cầu thủ với người cầu thủ chân Phưong pháp tiến hành: a) Giải thích: Cho đội thứ đấu với nhau, đội có sút penalti Khoảng cách sút penalti 5m, khung thành rộng khoảng 5m Mỗi cầu thủ đuợc sút lượt Mỗi đội cử thủ môn để đứng giữ khung thành Sau lựơt sút đội ghi bàn nhiều đội chiến thắng Nếu sau lượt sút mà đội có tỉ số hoà đội sút lại Nếu đội sút vào mà đội lại sút không vào đội sút vào thắng Nói tóm lại đá penalti mini học sinh b) Minh hoạ: (xem hình trang sau) Luật chơi: Các cầu thủ gồm người mà buộc chân lại thành cầu thủ chân Cầu thủ sút bóng dùng chân thứ để sút chân mà người buộc chân lại với không dùng chân khác để sút bóng Thủ môn chụp bóng thủ môn bình thường phải thủ môn chân *Ghi chú:Có thể cho chơi bóng đá mini với đội cầu thủ chân Với tên gọi trò chơi đá bóng chân Phê duyệt môn Huế,Ngày 11 tháng 05 năm 2012 Người biên soạn Lương Văn Quốc Lớp: TC9B ĐÁ BÓNG NGƯỢC Mục đích tác dụng: Giúp giảm street vui chơi giải trí Rèn luyện khả đá bóng cảm giác chân bóng môn bóng đá Và khả di chuyển lùi khả di chuyển, chạy chỗ tốt Rèn luyện phối hợp khéo léo, độ xác phản xạ nhanh nhẹn thành viên đội Công tác chuẩn bị: Sân rộng khoảng 10m×20m rộng tốt Cần bóng (bóng chuyền bóng đá) hai khung thành đơn giản rộng khoảng 4m Số lượng người chơi 20 người chia làm đội đội 10 người để làm thành đội bóng với người đá người đá phụ Phưong pháp tiến hành: c) Giải thích: Cho đội thứ đấu với nhau, đội có cầu thủ vào sân Mỗi đội có cầu thủ thủ môn đứng giữ khung thành Mỗi trận đấu chia làm hiệp hiệp 15 phút, thời gian nghỉ hiệp phút Nói tóm lại đá bóng mini học sinh Sau trận đấu đội có bàn thắng nhiều đội thắng Nếu đội có tỉ số hòa sau đá penalti d) Minh hoạ: (xem hình trang sau) Luật chơi: Các cầu thủ người khác thường so với cầu bình thường chỗ đứng ngược người lại theo hướng công di chuyển lùi Thủ môn chụp bóng thủ môn bình thường phải thủ môn khác thường đứng ngược vào thủ cầu môn Cầu thủ đá bóng di chuyển lùi không chạy thẳng di chuyển ngang quay mặt theo hướng công để đá sút bóng Luật chơi luật bóng đá mini học sinh Phê duyệt môn Huế,Ngày 11 tháng 05 năm 2012 Người biên soạn Lương Văn Quốc Lớp: TC9B PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ SÔNG CẦU TRƯỜNG : THCS NGUYỄN HỒNG SƠN CHUYÊN ĐỀ MÔN THỂ DỤC "Tổ chức một số trò chơi vận động THỂ DỤC lớp 7 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh". giáo viên: Lê Minh Thuận Năm học : 2011 -- 2012 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài : 1. Lý luận : Trong chương trình giáo dục THCS hiện nay, môn Thể dục cùng với các môn học khác trong nhà trường THCS có những vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên những con người phát triển toàn diện. Thể dục là môn khoa học tự nhiên có tính lôgíc và tính vận động cao, nó là chìa khóa mở ra sự phát triển thể lực trí thức nhân cách cho học sinh. Muốn học sinh THCS học tốt được môn Thể dục thì mỗi người Giáo viên không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong Sách giáo khoa, trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách dập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao. Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2004 – 2005 • Nhận xét đánh giá của Hội Đồng KHGD Trường: Tác dụng của SKKN: . Tính thực tiển, sư phạm, khoa học: Hiệu quả: . Xếp loại: Hậu Nghóa, ngày . . . tháng . . . năm 2005 CT.HĐKHGD Hiệu Trưởng • Nhận xét đánh giá của Hội Đồng KHGD Phòng GD-ĐT: Tác dụng của SKKN: . Tính thực tiển, sư phạm, khoa học: Hiệu quả: . Xếp loại: Hậu Nghóa, ngày . . . tháng . . . năm 2005 CT.HĐKHGD Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2004 – 2005 MỤC LỤC 1 Đặt vấn đề-------------------------------------------------------Trang 3 1.1 Lý do chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Phạm vi đề tài 2 Nội dung---------------------------------------------------------Trang 5 2.1 Thực trạng 2.2 Một số giải pháp 2.3 Kết quả thực hiện 3 Kết luận-----------------------------------------------------------Trang 7 3.1 Tóm lược giải pháp 3.2 Kiến nghò Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2004 – 2005 1 Đặt vấn đề 1.1 Lý do chọn đề tài : Giáo dục thể chất cho học sinh là một trong những nội dung cơ bản giáo dục toàn diện học sinh : “Trí lực và Thể lực” góp phần giáo dục tố chất vận động , nhân cách , đạo đức lối sống , tác phong làm việc , ý thức tổ chức kỷ luật thông qua bài dạy , các trò chơi vận động . Việc gì cũng cần có sức khỏe thì mới có thể làm , có sức khỏe tốt , tinh thần minh mẫn thì làm việc gì kết qủa đạt được cũng luôn luôn cao . Trong học tập cũng vậy , muốn học tốt , tiếp tục theo học lâu dài qua hết các cấp học …học nâng cao … “Học - Học Nữa - Học Mãi “. Do vậy bồi bổ sức khỏe cho học sinh hiện nay , để làm nền tảng sau này đó là trách nhiệm chung của toàn xã hội , giáo viên chuyên ngành , các em học sinh . Như chúng ta đã biết trong bài phát biểu kêu gọi toàn dân tham gia luyện tập Thể Dục Bác Hồ có khuyên chúng ta hãy tham gia luyện tập TDTT thường xuyên giúp cho máu huyết lưu thông tinh thần minh mẫn làm cho cơ thể cường tráng , khỏe mạnh điều đó chứng tỏ làm cho nước nhà thêm phần mạnh khoẻ . Điều này không khó khăn tốn kém gì , ai ai cũng có thể tham gia và luyện tập . Dân có giàu thì nước mới mạnh Bác mong ai cũng cố công luyện tập , tự Bác Hồ ngày nào cũng tập . Là giáo viên giảng dạy bộ môn Thể Dục của trường việc phát triến tố chất thể lực cho học sinh là điều mà tôi luôn quan tâm và lo lắng vì thế tôi chọn đề tài :”Phát triển tố chất thể lực học sinh thông qua trò chơi vận động ” mục đích mang lại sức khỏe cho các em từ đó phục vụ tốt hơn trong công tác học tập . 1.2 Mục đích đề tài : Trong tập luyện TDTT, việc phát triển các tố chất thể lực là một vấn đề hết sức quan trọng mà nhiều Huấn luyện viên , giáo viên , vận động viên , học sinh tham gia luyện tập quan tâm . Các tố chất thể lực vận động viên , học sinh tham gia luyện tập giúp cho chúng ta thực hiện được mục đích . Nâng cao năng lực làm việc của cơ thể . Nâng cao sức khoẻ cho người tập. Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2004 – 2005 Nâng cao thành tích thể thao. Kéo dài tuổi thọ ở con người . Đề tài :”Phát triển tố chất thể lực thông qua trò chơi vận động ” này , bước đầu trình bày những Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2004 – 2005 • Nhận xét đánh giá của Hội Đồng KHGD Trường: Tác dụng của SKKN: . Tính thực tiển, sư phạm, khoa học: Hiệu quả: . Xếp loại: Hậu Nghóa, ngày . . . tháng . . . năm 2005 CT.HĐKHGD Hiệu Trưởng • Nhận xét đánh giá của Hội Đồng KHGD Phòng GD-ĐT: Tác dụng của SKKN: . Tính thực tiển, sư phạm, khoa học: Hiệu quả: . Xếp loại: Hậu Nghóa, ngày . . . tháng . . . năm 2005 CT.HĐKHGD Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2004 – 2005 MỤC LỤC 1 Đặt vấn đề-------------------------------------------------------Trang 3 1.1 Lý do chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Phạm vi đề tài 2 Nội dung---------------------------------------------------------Trang 5 2.1 Thực trạng 2.2 Một số giải pháp 2.3 Kết quả thực hiện 3 Kết luận-----------------------------------------------------------Trang 7 3.1 Tóm lược giải pháp 3.2 Kiến nghò Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2004 – 2005 1 Đặt vấn đề 1.1 Lý do chọn đề tài : Giáo dục thể chất cho học sinh là một trong những nội dung cơ bản giáo dục toàn diện học sinh : “Trí lực và Thể lực” góp phần giáo dục tố chất vận động , nhân cách , đạo đức lối sống , tác phong làm việc , ý thức tổ chức kỷ luật thông qua bài dạy , các trò chơi vận động . Việc gì cũng cần có sức khỏe thì mới có thể làm , có sức khỏe tốt , tinh thần minh mẫn thì làm việc gì kết qủa đạt được cũng luôn luôn cao . Trong học tập cũng vậy , muốn học tốt , tiếp tục theo học lâu dài qua hết các cấp học …học nâng cao … “Học - Học Nữa - Học Mãi “. Do vậy bồi bổ sức khỏe cho học sinh hiện nay , để làm nền tảng sau này đó là trách nhiệm chung của toàn xã hội , giáo viên chuyên ngành , các em học sinh . Như chúng ta đã biết trong bài phát biểu kêu gọi toàn dân tham gia luyện tập Thể Dục Bác Hồ có khuyên chúng ta hãy tham gia luyện tập TDTT thường xuyên giúp cho máu huyết lưu thông tinh thần minh mẫn làm cho cơ thể cường tráng , khỏe mạnh điều đó chứng tỏ làm cho nước nhà thêm phần mạnh khoẻ . Điều này không khó khăn tốn kém gì , ai ai cũng có thể tham gia và luyện tập . Dân có giàu thì nước mới mạnh Bác mong ai cũng cố công luyện tập , tự Bác Hồ ngày nào cũng tập . Là giáo viên giảng dạy bộ môn Thể Dục của trường việc phát triến tố chất thể lực cho học sinh là điều mà tôi luôn quan tâm và lo lắng vì thế tôi chọn đề tài :”Phát triển tố chất thể lực học sinh thông qua trò chơi vận động ” mục đích mang lại sức khỏe cho các em từ đó phục vụ tốt hơn trong công tác học tập . 1.2 Mục đích đề tài : Trong tập luyện TDTT, việc phát triển các tố chất thể lực là một vấn đề hết sức quan trọng mà nhiều Huấn luyện viên , giáo viên , vận động viên , học sinh tham gia luyện tập quan tâm . Các tố chất thể lực vận động viên , học sinh tham gia luyện tập giúp cho chúng ta thực hiện được mục đích . Nâng cao năng lực làm việc của cơ thể . Nâng cao sức khoẻ cho người tập. Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2004 – 2005 Nâng cao thành tích thể thao. Kéo dài tuổi thọ ở con người . Đề tài :”Phát triển tố chất thể lực thông qua trò chơi vận động ” này , bước đầu trình bày những cơ sở lý luận và phương pháp tập luyện , song mới chỉ đi sâu vào khai thác một trong các hướng tập , các trò chơi vận động với mục đích xây dựng tiết dạy phong phú hơn về nội dung và hình thức lên lớp theo hướng cải cách sách giáo khoa , đổi mới phương pháp dạy học như hiện nay. Khơi dậy tinh thần tự giác tích cực ở học sinh , phấn đấu vươn lên từ chính bản thân mình để góp phần giáo dục các em một cách toàn diện cả về “Trí Lực lẫn Thể Lực “ cho học sinh trường hiện nay , GVHD: Phạm Đức Minh HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN TCVĐ NBS: Điển tên các bạn vào Ngày tháng năm… Trò chơi vận động: TÊN TRÒ CHƠI Nội dung: Phần này các bạn sẽ tóm tắt nội dung chính của trò chơi. Mục tiêu: Phần này các bạn sẽ nêu mục đích chính của trò chơi. Tức là lý do tại sao chơi môn này, giúp được gì cho người chơi. Thường nêu từ 2-3 mục tiêu. Ví dụ: giúp HS làm quen với mọi người . . .v.v. Thời gian chơi tối thiểu: Phần này các bạn sẽ đưa ra đề xuất thời gian chơi dự kiến là bao lâu là phù hợp? (tính bằng phút). Lứa tuổi: Phần này các bạn sẽ trình bày trò chơi dành cho nhóm tuổi nào? Số người chơi: Phần này các bạn sẽ đưa ra đề xuất bao nhiêu người tham gia là vui nhất. Số hướng dẫn viên: Phần này các bạn sẽ đưa ra đề xuất trò chơi này cần bao nhiêu bạn tham gia làm hướng dẫn viên là đủ. Địa điểm chơi: Phần này các bạn sẽ đưa ra đề xuất trò chơi này chơi ở đâu là vui nhất, địa điểm chơi lý tưởng nhất. Vật dụng cần chuẩn bị : Phần này các bạn sẽ đưa ra đề xuất vật dụng nào cần chuẩn bị cho trò chơi là các bạn nên nêu rõ ra cụ thể Chuẩn bị trước khi chơi: HDV: Phần này các bạn sẽ trình bày Hướng dẫn viên sẽ phải làm gì chuẩn bị cho trò chơi. Ví dụ: gói quà, phát dụng cụ chơi Cách chơi: Ở phần này các bạn sẽ trình bày các bạn cần nêu rõ cụ thể từng bước làm gì? như thế nào? Càng cụ thể càng tốt nhưng không trình bày quá rườm rà. Trình bày sao cho khi có bất cứ một bạn nào đó sau khi đọc giáo án TTVĐ của các bạn người ta vẫn có khả năng hướng dẫn trò chơi được. Phương thức trao đổi thông tin khi chơi: Phần này các bạn trình bày những nhiệm vụ người chơi cần làm. Ví dụ: Các em chủ động chạy lại làm quen các bạn . . .v.v. GVHD: Phạm Đức Minh HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN TCVĐ NBS: Điển tên các bạn vào Ngày tháng năm… Lưu ý trong khi chơi: Phần này các bạn sẽ trình bày nên cần chú ý những gì, ví dụ không xô đẩy mạnh hay chơi ở mặt sân trường gồ ghềnh không bảo đảm cho sức khỏe. Cách chia nhóm: Phần này các bạn sẽ trình bày hình thức chia nhóm. Ví dụ: một nhóm 10 người bao gồm 5 nam và 5 nữ. Hướng dẫn viên cần chú ý: Đây chính là phần các bạn nêu lên những kinh nghiệm thực tế của mình về trò chơi này. Tức là làm sao để điều khiển trò chơi 1 cách hay hơn, sôi động hơn. Ví dụ: Để không bị lộn xộn thì HDV cần làm gì?, Để trò chơi hấp dẫn HDV cần làm gì để cho người tham gia chơi hết mình???, làm gì để cho người ngoài cuộc thấy đây là trò chơi hay? Hấp dẫn đến nỗi người ta muốn vào chơi lun. Kaka. Sơ đồ vị trí trong trò chơi (nếu có): Phần này các bạn sẽ trình bày sơ đồ thi đấu giữa các đội với nhau. Ví dụ: 2 đội đứng thành 2 hàng ngang giáp mặt vào nhau. Các biến thể của trò chơi (nếu có): Phần này các bạn sẽ trình bày các hình thức biến tấu khác của trò chơi. Ví dụ: trò chơi là chạy đuổi nhau thì thay bằng lò cò đuổi nhau. Tài liệu kèm theo (nếu có): Phần này các bạn sẽ ghi chú các vật dụng kèm theo. Ví dụ: Mẫu sticker tên, sticker hình, mẫu giấy Bingo Ghi chú: Những mục in đậm là các bạn phải giữ nguyên không thay đổi, chỉ trình bày những dòng chữ in nghiên. Trình bày trên khổ giấy A4. Top: 2.5cm, Botton: 2.5cm, Left: 2.5cmm Right: 2.5cm. Font size: 12. Nếu trình bày trên Photoshop thì vẫn phải giữ nguyên nội ...ĐÁ BÓNG NGƯỢC Mục đích tác dụng: Giúp giảm street vui chơi giải trí Rèn luyện khả đá bóng cảm giác chân bóng môn bóng đá Và khả di chuyển lùi khả di chuyển,... rộng tốt Cần bóng (bóng chuyền bóng đá) hai khung thành đơn giản rộng khoảng 4m Số lượng người chơi 20 người chia làm đội đội 10 người để làm thành đội bóng với người đá người đá phụ Phưong pháp... thắng nhiều đội thắng Nếu đội có tỉ số hòa sau đá penalti d) Minh hoạ: (xem hình trang sau) Luật chơi: Các cầu thủ người khác thường so với cầu bình thường chỗ đứng ngược người lại theo hướng công