2.Điều chế khí hiđro, khí oxi (viết PTHH) Điều chế khí oxi: 2KClO3 2KCl + 3O2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 CaCO3 CaO + CO2 Điều chế khí hiđro: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 3. Khái niệm sự oxi hóa, sự cháy, dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch Sự oxi hóa: là sự tác dụng của oxi với một chất Sự cháy: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng Dung dịch: là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định Nồng độ dung dịch: +Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch +Nồng độ mol cho biết số mol chất tan trong một lit dung dịch 4.Thành phần không khí, thành phần hóa học của nước Thành phần không khí: 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác Thành phần hóa học của nước: là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố hiđro và oxi 5.Phản ứng hóa hợp, phân hủy, thế Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới dược tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Vd: 4P + 5O2 2P2O5 Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó có một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới Vd: 2KClO3 2KCl + 3O2 Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. Vd: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN HÓA LỚP A.Phần lý thuyết: 1.Tính chất khí oxi, khí hiđro, nước (viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học) Oxi Tính chất vật lí Là chất khí không màu, không mùi, tan nước, nặng không khí Tính chất hóa học - Với lưu huỳnh: S + O2 SO2 - Với photpho: 4P + 5O2 2P2O5 -Với hợp chất: CH4 +2O2CO2 + H2O Hiđro Hiđro chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ chất khí, tan nước -Tác dụng với oxi: H2 + O2 H2O -Tác dụng với đồng(II)oxit: H2 + CuO H2O + Cu Nước Là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi 1000C, hóa rắn 00C, hòa tan nhiều chất rắn -Tác dụng với kim loại: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 -Tác dụng với oxit bazơ: CaO + H2O Ca(OH)2 -Tác dụng với oxit axit: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 2.Điều chế khí hiđro, khí oxi (viết PTHH) - Điều chế khí oxi: 2KClO3 2KCl + 3O2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 CaCO3 CaO + CO2 - Điều chế khí hiđro: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Khái niệm oxi hóa, cháy, dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch - Sự oxi hóa: tác dụng oxi với chất - Sự cháy: oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng - Dung dịch: hỗn hợp đồng dung môi chất tan - Độ tan chất số gam chất tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định - Nồng độ dung dịch: +Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch +Nồng độ mol cho biết số mol chất tan lit dung dịch 4.Thành phần không khí, thành phần hóa học nước -Thành phần không khí: 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% khí khác -Thành phần hóa học nước: hợp chất tạo nguyên tố hiđro oxi 5.Phản ứng hóa hợp, phân hủy, - Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất dược tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Vd: 4P + 5O2 2P2O5 - Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học có chất sinh hai hay nhiều chất Vd: 2KClO3 2KCl + 3O2 - Phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất Vd: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 6.Thành phần, CTHH, phân loại, tính tan cách gọi tên: oxit, axit, bazơ, muối Tên Ntố Hiđro Heli Liti Beri Bo Cacbon Nitơ Oxi Flo Neon Natri Magie Nhôm Silic Photpho Lưu huỳnh Clo Agon Kali Canxi Crom Mangan Sắt Đồng Kẽm Brom Bạc Bari Thủy ngân Chì KHHH H He Li Be B C N O F Ne Na Mg Al Si P S Cl Ar K Ca Cr Mn Fe Cu Zn Br Ag Ba Hg Pb NT khối 11 12 14 16 19 20 23 24 27 28 31 32 35,5 39,9 39 40 52 55 56 64 65 80 108 137 201 207 Hóa trị I ( PK) Khí I ( KL ) II ( KL ) III( PK) IV,II( PK) I → V( PK) II( PK) I→VII( PK) Khí I ( KL ) II ( KL ) III ( KL ) IV( PK) III,V( PK) II,IV,VI( PK) I→VII( PK) Khí I ( KL ) II ( KL ) II,III ,VI ( KL ) II,IV,VII ( KL ) II,III ( KL ) I,II ( KL ) II ( KL ) I → VII (PK) I ( KL ) II ( KL ) I,II (PK) II,IV ( KL ) ... Cr Mn Fe Cu Zn Br Ag Ba Hg Pb NT khối 11 12 14 16 19 20 23 24 27 28 31 32 35,5 39,9 39 40 52 55 56 64 65 80 1 08 137 201 207 Hóa trị I ( PK) Khí I ( KL ) II ( KL ) III( PK) IV,II( PK) I → V( PK)