ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Tộc ngƣời và các quan hệ xuyên biên giới ở khu vực Mêkông

4 177 0
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Tộc ngƣời và các quan hệ xuyên biên giới ở khu vực Mêkông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môn học này tập trung vào xem xét tính năng động của con người ở các vùng biên giới và những tác động của các mối liên hệ xuyên quốc gia giữa những cộng đồng tộc người trong khu vực; xem xét các mối liên hệ này như một mạng lưới xã hội giữa các nhóm dân tộc sinh sống ở một hay nhiều quốc gia láng giềng; đồng thời sử dụng các khái niệm và lý luận để phân tích các quan hệ xuyên biên giới trong khu vực, các vấn đề di dân, buôn bán và trao đổi xuyên biên giới của một số tộc người cụ thể, đặc biệt là ở các vùng có đường biên tiếp giáp với Việt nam sẽ được phân tích và xem xét.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trƣờng Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Tộc ngƣời quan hệ xuyên biên giới khu vực Mê-kông Ethnicity and Mobility Across Borders in the Mekong Region Thông tin giảng viên: Họ tên: Nguyễn Văn Chính Chức danh: Phó Giáo sư, Tiến sỹ Địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa Lịch sử, Địa liên hệ: Nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 5586588; Di động: 0913049653 E - mail: ngvchinh@hn.vnn.vn Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử nhân loại học - Phương pháp nghiên cứu nhân loại học - Nông thôn nông dân Châu Á so sánh - Lao động, di dân, đói nghèo phát triển - Bản sắc tộc người truyền thống địa phương Thông tin chung môn học - Tên môn học: Tộc người quan hệ xuyên biên giới khu vực Mê-kông - Mã môn học: HIS 8061 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Tự chọn - Địa khoa/bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Dân tộc học Nhân học, Khoa Lịch sử, Tầng Nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức: Môn học nhằm trang bị cho người học sở lý luận thực tiễn để hiểu nhóm tộc người có địa bàn phân bố xuyên biên giới khu vực sông Mê-kông (bao gồm Việt nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) động dân số học, kinh tế, văn hoá xã hội vùng biên giới quốc gia nói - Mục tiêu kỹ năng: Thông qua việc phân tích Mê-kông với tư cách không gian văn hoá - xã hội, chuyên đề mong muốn giúp người học hiểu sâu vận dụng khái niệm lý luận khoa học khu vực văn hoá - lịch sử (historic-cultural area), vùng biên giới (frontier), quan hệ trung tâm ngoại vi (centre/periphery) vào việc tìm hiểu tính di động xuyên biên giới khu vực Mekông vai trò tộc người mối liên hệ Chuyên đề hướng người học vào tìm hiểu thách thức xã hội việc tìm hiểu hoạt động xuyên biên giới buôn lậu, di dân, phát tán dịch bệnh hệ tăng cường trao đổi qua biên giới để tìm kiếm ngụ ý cho hoạt động thực tiễn Tóm tắt nội dung môn học Môn học tập trung vào xem xét tính động người vùng biên giới tác động mối liên hệ xuyên quốc gia cộng đồng tộc người khu vực; xem xét mối liên hệ mạng lưới xã hội nhóm dân tộc sinh sống hay nhiều quốc gia láng giềng; đồng thời sử dụng khái niệm lý luận để phân tích quan hệ xuyên biên giới khu vực, vấn đề di dân, buôn bán trao đổi xuyên biên giới số tộc người cụ thể, đặc biệt vùng có đường biên tiếp giáp với Việt nam phân tích xem xét Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp: Lý thuyết Bài tập Chương Khu vực Me-kong: Một không gian văn hoá - xã hội Thảo luận Thực hành, điền Tự học, tự nghiên cứu dã 25 Tổng 30 10 11 10 12 1.1 Khái quát Me-kong lịch sử 1.2 Bản sắc văn hoá chủ nghĩa dân tộc: Các quan hệ bên cộng đồng khu vực 1.3 Vùng biên giới lý thuyết trung tâm/ngoại vi tiếp cận nhân học khu vực 1.4 Tính động mối liên hệ tộc người xuyên biên giới Chương Các cộng đồng tộc người xuyên biên giới 2.1 Khu vực lịch sử - văn hoá 2.2 Lịch sử tộc người, trình di dân, cộng cư hội nhập vào quốc gia dân tộc 2.3 Các nhóm tộc người xuyên biên giới, phân loại tộc người sách dân tộc - Nhóm Môn-Khmer - Nhóm Tạng - Miến - Nhóm Hmong - Yao - Nhóm Tày – Thái - Nhóm Việt - Mường - Nhóm Hoa/Hán Chương Quan hệ tộc người động xuyên biên giới 3.1 Di dân xuyên quốc gia 3.2 Trao đổi buôn bán 3.3 Buôn người 3.4 Thuốc phiện xung đột nhóm quyền lợi 3.5 Các bệnh lây truyền phát tán xuyên biên giới 3.6 Các tổ chức quan quốc tế liên quốc gia kiểm soát hoạt động bất hợp pháp vùng biên khu vực Học liệu 6.1 Giáo trình môn học 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo 6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc Deana Donovan et al., Những xu hướng phát triển vùng núi Bắc Việt Nam (2 volumes) Hà Nội: Chính trị Quốc gia, 1997 Đằng Thành Đạt, Nghiên cứu so sánh sách dân tộc Trung Quốc Việt Nam thời đại Luận án Tiến sỹ Sử học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Nguyễn Minh Hằng, Buôn bán qua biên giới Việt Trung: Lịch sử, trạng triển vọng Hà Nội: Khoa học Xã hội, 2001 Nguyễn Chí Huyên, Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phái Bắc Việt Nam Hà Nội: Văn hoá Dân tộc, 2000 6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo them Maris Diokno & Nguyen Van Chinh (eds.), Mekong Arranged and Rearanged Chiang Mai: Mekong Press, 2006 Mingsam Kaosa-ard & John Dore (eds.), Social Challenges for the Mekong Region Chiang Mai University, 2003 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học Thi hết môn: + Hình thức: Viết bảo vệ chuyên đề trước hội đồng chuyên môn + Điểm tỷ trọng: 100 % Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm khoa PGS TSKH Nguyễn Hải Kế Ngƣời biên soạn PGS.TS Nguyễn Văn Chính ... dân tộc: Các quan hệ bên cộng đồng khu vực 1.3 Vùng biên giới lý thuyết trung tâm/ngoại vi tiếp cận nhân học khu vực 1.4 Tính động mối liên hệ tộc người xuyên biên giới Chương Các cộng đồng tộc. .. tích quan hệ xuyên biên giới khu vực, vấn đề di dân, buôn bán trao đổi xuyên biên giới số tộc người cụ thể, đặc biệt vùng có đường biên tiếp giáp với Việt nam phân tích xem xét Nội dung môn học, ... xuyên biên giới 2.1 Khu vực lịch sử - văn hoá 2.2 Lịch sử tộc người, trình di dân, cộng cư hội nhập vào quốc gia dân tộc 2.3 Các nhóm tộc người xuyên biên giới, phân loại tộc người sách dân tộc

Ngày đăng: 21/04/2016, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan