1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Toan 1 - Lien.ppt

19 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

TUẦN 1. Bài 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN A. MỤC TIÊU: Giúp hs -Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán. -Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập môn toán lớp 1. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV HS -Sách toán 1 -Sách toán -Bộ đồ dùng học toán -Đồ dùng học tập -Một số tranh ở SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS 1. Hđ 1 : -Hướng dẫn Hs sử dụng sách toán 1 -Hs mở sách bài 1 -Giới thiệu từ bìa đến “tiết học đầu tiên” -Hs thực hành gấp, mở sách, cách giữ sách 2.Hđ 2. -Hd làm quen một số Hd học tập GV HS a.Treo tranh 1 - Quan sát-thảo luận + Tranh vẽ gì? + Cô giáo và Hs + Cô giáo làm gì ? + Cô giáo giới thiệu ,giải thích + Hs làm gì? + Hs theo dõi b. Treo tranh 2 +Tranh vẽ gì? c.Tranh 3 vẽ gì ? d.Tranh 4 vẽ gì ? e.Tranh 5 vẽ gì ? - Que tính các hình bằng gỗ bìa để đọc số + Đo độ dài bằng thước + Hs làm việc cả lớp - Hs trao đổi nhóm Kết luận : Khi học toán, Hs nên tự học bài , tự lám bài ,tự kiểm tra kết quả theo Hd của giáo viên 3. Hđ 3: Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1.  Biết đếm  Biết đọc số,viết số, so sánh số  Làm tính cộng trừ  Nhìn hình vẽ nêu bài toán ,biết giải bài toán  Biết đo độ dài, biết xem lòch … 4. Gv giới thiệu bộ đồ dùng học toán của Hs. - Học sinh lấy đồ dùng – Gv nêu tên gọi của từng đồ dùng Hs giơ lên - Gv HD Hs cách mở hộp lấy đồ dùng, cách cất đồ dùng ,cách bảo quản đồ dùng 5. Hđ 5 : - VN thực hành dùng đồ dùng học tập - Chuẩn bò bài “nhiều hơn , ít hơn “ -1- Tiết 2 NHIỀU HƠN – ÍT HƠN A. MỤC TIÊU: Giúp hs -Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật . -Biết sử dụng các từ “Nhiều hơn”, “ Ít hơn” khi so sánh về số lượng B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV HS - Sách + một số đồ vật - Sử dụng tranh ở SGK - Sách toán, vở bài tập toán - Đồ dùng học tập C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Hđ 1 : Ổn đònh lớp II. Hđ 2 : Học sinh đọc tên gọi một số đồ dùng học toán 1 III.H đ 3 : Bài Mới GV HS a. Treo tranh vẽ một số cốc, một số thìa - Hs nối một cốc- một thìa + Còn cốc nào chưa có thìa? + 1 cốc + Số cốc so với số thìa như thế nào? + Số cốc nhiều hơn so với số thìa (CN-ĐT) + Số thìa so với số cốc như thế nào ? b. Đưa ra 1 số bút chì và 1 số que tính c. SGK - So sánh Thỏ với Cà Rốt - Số thìa ít hơn số cốc (CN-ĐT) - Lên so sánh, nêu: Que tính nhiều hơn bút chì, bút chì ít hơn que tính - Thỏ nhiều hơn Cà Rốt - So sánh ổ điện với phích cắm - Ổ điện ít hơn phích cắm - Hs thực hành nói IV.Hđ 4 : Củng cố -Học bài gì? - Nhiều hơn – ít hơn -So sánh sốbạn gái với bạn trai trong bàn -Tuỳ từng bàn, 1 số Hs đứng dậy so sánh. - Số sách với số vở + Trò chơi : “Nhiều Hơn –Ít Hơn" Học sinh nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn (bạn trai , bạn gái; bạn cao, bạn thấp…) Giáo viên nhận xét V. Dặn dò: - VN thực hành nói so sánh các đồ vật có số lượng không giống nhau. - Chuẩn bò bài “Hình vuông –Hình tròn”. - Gv nhận xét tiết học -2- Tiết 3 HÌNH VUÔNG –HÌNH TRÒN A. MỤC TIÊU: Giúp Hs - Nhận ra và nêu đúng tên của Hình Vuông và Hình Tròn. - Bước đầu nhận ra Hình Vuông ,Hình Tròn từ các vật thật. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV HS - Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước, màu khác - Một số vật thật có mặt hình vuông, tròn -Vở bài tập, bút màu - Que tính C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.KTBC: GV HS - Giờ trước học bài gì? -Nhiều hơn, ít hơn - Số sách so với số vở như thế nào? -Số sách nhiều hơn số vở - Số vở so với số sách? -Số vở ít hơn số sách - Lấy ví dụ về nhiều hơn -Lớp em có số bạn nam nhiều hơn bạn nữ - Lấy ví dụ về ít hơn -Số thước kẻ ít hơn bút chì - Nhận xét – ghi điểm II. Bài mới: 1. Giới thiệu hình vuông - Giơ tấm bìa hình vuông nói: Đây là hình vuông - Quan sát - Nhắc lại: Hình vuông - Lấy các hình vuông trong hộp đồ dùng - CN giơ lên và nói : Hình vuông - Nêu một số đồ vật là hình vuông? - Khăn mùi xoa, gạch bông 2. Giới thiệu hình tròn. - Giơ các tấm bìa Thứ hai ngày tháng 03 năm 2009 Toán Kiểm tra cũ : Các số có hai chữ số Bài 1: Đọc số sau : 23 ; 34 ; 46 Bài 2: Đọc số từ 40 đến 50 Bài 3: Viết số vào vạch tia số : 34 37 Bài 4: Viết số sau: Hai mươi lăm : ……… Ba mươi bảy : ………… Bốn mươi : ………… 40 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Toán Các số có hai chữ số (tiếp theo) CHỤC ĐƠN VỊ VIẾT SỐ ĐỌC SỐ 54 năm mươi tư 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Toán Các số có hai chữ số (tiếp theo) CHỤC ĐƠN VỊ VIẾT SỐ ĐỌC SỐ 54 năm mươi tư Năm mươi, năm mươi mốt, năm mươi hai, năm mươi ba, 50 , 51 , 52 , 53 năm mươi tư, năm mươi lăm, năm mươi sáu, 54 , 55 , 56 năm mươi bảy, năm mươi tám, năm mươi chín 57 , 58 , 59 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Toán Các số có hai chữ số (tiếp theo) CHỤC ĐƠN VỊ VIẾT SỐ ĐỌC SỐ 54 61 sáu mươi mốt 68 sáu mươi tám năm mươi tư 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Luyện tập Sáu mươi, sáu mươi mốt, sáu mươi hai, sáu mươi ba, 60 61 62 63 sáu mươi tư, sáu mươi lăm, sáu mươi sáu, sáu mươi bảy, 64 66 65 sáu mươi tám, sáu mươi chín, bảy mươi 68 69 70 67 Luyện tập 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Luyện tập a) Ba mươi sáu viết 306 s Ba mươi sáu viết 36 Đ b) 54 gồm chục đơn vò 54 gồm Đ s Thứ hai ngày tháng năm 2009 Toán Các số có hai chữ số (tiếp theo) CHỤC ĐƠN VỊ VIẾT SỐ ĐỌC SỐ 54 61 sáu mươi mốt 68 sáu mươi tám năm mươi tư TRÒ CHƠI CỦNG CỐ Đọc số : 52 , 61 Đọc số : 55, 64 Đọc số từ 50 đến 60 Chúc mừng may mắn • phần quà Đọc phân tích số: 69 Viết số: Năm mươi tư GTuần 1 Bài 1. Tiết học đầu tiên Ngày soạn: Ngày dạy A- Mục tiêu: - (H) nhận biết kiến thức cần phải làm trong tiết học toán 1 - Bớc đầu biết yc trong học và cần đạt trong toán 1 - Làm quen và cảm thấy yêu mến môn học B- Đồ dùng dạy học: 1. G : Sgk, Bộ đồ dùng dạy toán1 2. H : Sgk, Đồ dùng học toán , phấn ,bảng C- Các hoạt động dạy học. I. ổ n định tổ chức. 1 II. Kiểm tra bài cũ. 4 - Kiểm tra đồ dùng, sách vở học tập của H - GV nhận xét chung III. Bài mới (27) a. gv hớng dẫn H sử dụng sách toán1 - (H) quan sát sách toán 1 - Gv hớng dãn H lấy sách toán 1 HD (H) mở sách đến trang Tiết học đầu tiên (H) lấy sách và mở bài bài học đầu tiên ` - Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1 (H) quan sát +Từ bìa đến tiết học đầu tiên + Sau tiết đầu tiên mỗi tiết học có một phiếu tên bài ở đầu trang . Mỗi phiếu th- ờng có phần bài học trong sách toán, phần thực hành - Gv cho (H) thực hành gấp sách, mở sách -(H) thực hành gấp sách, mở sách b. Hớng dẫn H Làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1 - Cho H mở Sgk 1 đến bài tiết học đầu tiên - Hớng dấn H thảo luận - (H) quan sát tranh và thảo luận ? (H) lớp 1 thờng có những hoạt động nào? Bằng cách nào? - Gv giới thiệu giải thích ảnh 1 - (H) làm việc với que tính ? (H) thờng sử dụng những dụng cụ đồ dùng học tập nào Que tính, bảnh con, thớc kẻ,phấn,búi chì . bộ thực hành toán 1 Các hình: gỗ, bìa để H học số học, đo độ dài; thớc (ảnh 3) - H làm việc chung trong lớp(ảnh 4) c. Giới thiệu với h/s các yêu cầu cần đạt khi học toán. - h/s biết đợc học toán cần biết: 1 - Đếm, đọc số; viết số ( và nêu đợc vú dụ) - làm tình cộng , trừ ( nêu VD) - Nhìn hình vẽ nêu đợc bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán - Biết giải các bài toán - Biết đo độ dài, biết hôm nay là ngày thứ mấy , là ngày bao nhiêu, biết xem lịch hàng ngày - Các em biết cách học tập và làm việc biết cách suy nghĩ thông minh, biết nêu các suy nghĩ bằng lời. d. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán - Cho h/s mở bộ đồ dùng học toán lơp1 -h/s mở hộp đồ dùng học toán lơp1 -Gv giơ từng đồ dùng học toán h/s lấy và làm theo GV - Gv nêu tên gọi các đồ dùng đó -h/s nêu tên đồ dùng -Gv giới thiệu các đồ dùng đó thờng làm bằng gì? que tính các hình Que tính dùng học đếm - h/s mở hộp lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV -h/s mở lấy đồ dùng của GV - Hớng dẫn H cất đồ dùng vào chỗ quy định trong hộp, cất hộp vào cặp -(H) thực hành theo hớng dẫn của GV IV. Dặn dò (2) - Về chuẩn bị bài học sau - GV nhận xét giờ học ====================== Bài 2: Nhiều hơn - ít hơn Ngày soạn: Ngày dạy A- Mục tiêu: - Biết so sánh số lợng của hai đồ vật - Biết sử dụng các từ nhiều hơn - ít hơn khi so sánh về số lợng B- Đồ dùng dạy học: 1. G : Sử dụng tranh của nhóm 1- Sgk 2. H : Sgk, VBT, Đồ dùng học toán C- Bài mới - Các hoạt động dạy học. I. ổ định tổ chức. 1 II. Kiểm tra bài cũ. 5 - Kiểm tra đồ dùng, sách vở học tập của H - GV nhận xét chung III. Bài mới (27) 1, GTB:- GV giới thiệu nội dung bài và ghi đầu bài nên bảng h/s nhắc lại đầu bài 2. Giảng bài: a. So sánh số lợng cốc và số lợng thìa cho h/s quan sát một Sgk 2 ? Cô có mấy cái cốc Có 5 cái cốc ? GV cầm một số thìa trong tay(4 cái ) có một số thìa, yêu cầu h/s nên đọc mỗi cái thìa và một cái cốc h/s quan sát ? Còn cố nào cha có thìa không h/s trả lời và chỉ vào cốc cha có thìa GV nêu: khi đặt 4 cái thìa vào 5 cái cốc ta thấy vẫn còn một cai cốc không có thìa ta nói : số cốc nhiều hơn số thìa h/s đọc ĐT + CN ? khi đặt một cốc vào một thìa thì vẫy còn một cốc không có thìa ta nói: số thìa ít hơn số cốc h/s đọc ĐT+ CN - Gọi h/s nêu: - Số thìa ít hơn số cốc . - Số cốc nhiều hơn số thìa b. GV hớng dẫn h/s quan sát tình hình vẽ trong bài học. GV hớng dẫn so sánh hai nhóm đối t- ợng nh sau : - Ta nối 1- chỉ với 1 . Nhóm nào có đối tợng ( chai và nút chai ,ấm đun nớc .) bị thừa ra thì Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về : - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ - Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ ghi các bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + 3 học sinh đọc số giờ trên mặt đồng hồ giáo viên treo trên bảng : 7 giờ, 12 giờ, 6 giờ. + 3 học sinh lên bảng vẽ thêm kim ngắn vào đồng hồ để có : 5 giờ, 9 giờ, 1 giờ. + Cả lớp nhận xét bài của bạn, giáo viên sửa bài chung. + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Mt: Học sinh biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ . - Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài - Cho học sinh mở Sách giáo khoa .  Bài 1 : Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng - Giáo viên hỏi lại học sinh cách xem giờ đúng trên mặt đồng hồ -Nhận xét sửa bài  Bài 2 : Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ - 3 học sinh lặp lại đầu bài - Học sinh mở Sách giáo khoa - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh tự làm bài vào Sách Giáo khoa - 1 học sinh lên bảng sửa bài - Học sinh nêu yêu cầu bài chỉ các giờ đã cho -Giáo viên nhận xét, kiểm tra bài làm của học sinh tuyên dương học sinh làm nhanh, đúng .  Bài 3 : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp ( theo mẫu ) - Giáo viên treo bảng mẫu lên bảng - Giáo viên nhận xét sửa sai chung - Em đi học lúc 7 giờ ( Nối với đồng hồ chỉ 7 giờ ) - Học sinh sử dụng đồng hồ mô hình trong bộ thực hành học sinh - Học sinh lần lượt quay kim chỉ a) 11 giờ , 5 giờ , 3 giờ , 6 giờ b) 7 giờ , 8 giờ, 10 giờ , 10 giờ , 12 giờ - Học sinh đọc mẫu - Học sinh tự làm bài bằng bút chì mờ - 1 em lên bảng nối đúng - Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ) - Em học buổi chiều lúc 2 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 2 giờ ) - Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 5 giờ ) - Em đi ngủ lúc 9 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 9 giờ ) 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt . - Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập vào vở bài tập toán - Chuẩn bị cho bài hôm sau : Luyện tập chung 5. Rút kinh nghiệm : Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về : - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ - Làm tính cộng trừ trong phạm vi 100 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng dạy toán. Mặt đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Hỏi miệng : Kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 12 là mấy giờ ? ( Có thể thay đổi nhiều số khác nhau ở vị trí kim ngắn ) + Gọi vài em đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ + Giáo viên nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Mt: Ôn luyện đặt tính và tính nhẩm - Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài - Cho học sinh mở Sách giáo khoa .  Bài 1 : Đặt tính rồi tính - 2 em lên bảng làm mẫu 2 bài - Giáo viên hỏi lại cách đặt tính và cách tính - Cho học sinh làm vào bảng con - Giáo viên xem xét - Học sinh tự sửa bài -Giáo viên chốt lại cách đặt tính đúng và phương pháp tính  Bài 2 : Tính -Cho học sinh làm bảng con - 3 học sinh lặp lại đầu bài - 1 em đọc yêu cầu bài tập 1 - Học sinh nêu cách đặt tính thẳng cột tính từ phải sang trái - Mỗi dãy làm 2 phép tính trên bảng con - 3 học sinh lên bảng -Học sinh dưới lớp làm bảng con mỗi dãy bàn 1 bài 23 + 2 + 1 = 40 + 20 + 1 = 90 – 60 – 20 = -Cho học sinh nhận xét, sửa bài -Giáo viên nhắc lại phương pháp tính nhẩm Hoạt động 2 : Mt : Ôn luyện đo độ dài đoạn thẳng, giải toán theo sơ đồ -Giáo viên Tên Bài Dạy : BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có :  Các số ( gắn với các thông tin đã biết )  Câu hỏi ( Chỉ thông tin cần tìm ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các tranh như SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Đếm từ 0 đến 10 , từ 10 đến 20 . Số nào đứng liền sau số 13 ? + Số nào đứng liền trước số 18 ? + Số nào ở giữa số 16 và 18 ? + Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ? + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán có lời văn Mt : Học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có các số , câu hỏi. 1) Giới thiệu bài toán có lời văn :  Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán -Giáo viên hỏi : Bài toán đã cho biết gì ? -Nêu câu hỏi của bài toán ? -Học sinh tự nêu yêu cầu của bài -Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? -Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số -Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? -Tìm xen có tất cả bao nhiêu bạn ? -Theo câu hỏi này ta phải làm gì ?  Bài 2 : - Cho học sinh quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?  Bài 3 : -Gọi học sinh đọc bài toán -Bài toán còn thiếu gì ? -Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi -Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho học sinh đọc lại bài toán. -Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có : - Từ “ Hỏi “ ở đầu -Học sinh nêu yêu cầu của bài toán : viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán -Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con thỏ - Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ nữa -Có tất cả mấy con thỏ - Tìm số thỏ có tất cả -Học sinh đọc : Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi … -Bài toán còn thiếu câu hỏi -Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ? -Học sinh đọc lại bài toán câu -Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “ Tất cả “ -Viết dấu ? ở cuối câu  Bài 4 : -Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3 -Cho học sinh nhận xét bài toán thường có các số và có dấu hỏi Hoạt động 2 : Trò chơi Mt : Luyện tập đặt bài toán theo tranh -Giáo viên treo tranh : 3 con nai, thêm 3 con nai -Yêu cầu học sinh đặt bài toán -Cho chơi theo nhóm. Giáo viên giao cho mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh thảo luận. Cử đại diện đọc 2 bài toán phù hợp với tranh. Nhóm nào nêu đúng nhất nhóm đó thắng. -Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ? -Có 3 con nai, thêm 3 con nai.Hỏi có tất cả mấy con nai. 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . - Dặn học sinh ôn lại bài, tập đặt bài toán và giải bài toán - Chuẩn bị trước bài : Bài Toán Có Lời Văn 5. Rút kinh nghiệm : Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh củng cố về : -Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 -Đọc , viết ,so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Số 10 được ghi bằng mấy chữ số ? số 10 đứng liền sau số nào ? + Đếm xuôi từ 0 đến 10 ? Đếm ngược từ 10 đến 0 ? + Nêu cấu tạo số 10 ? Số 10 lớn hơn những số nào ? + Học sinh làm bảng con mỗi dãy bàn 2 bài 10 …9 10… 10 10… 0 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 9…10 8 … 10 0… 8 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố dãy số từ 010 Mt : Học sinh nắm được thứ tự dãy số từ 010 -Giáo viên cho HS đọc xuôi ngược 010 -Phân tích cấu tạo số 10 Hoạt động 2 : Luyện tập Mt : Học sinh thực hiện được các bài tập trong sách giáo khoa -Cho học sinh mở sách giáo khoa o Bài 1 : Nối ( theo mẫu ) -Cho học sinh nêu yêu cầu bài -Học sinh mở sách -Học sinh nêu yêu cầu của bài : đếm số lượng con vật trong tranh và nối với số phù hợp - Học sinh nhận xét đúng , sai -Học sinh làm bài vào vở Btt - Giáo viên treo tranh lên bảng, gọi học sinh lên thực hiện -Giáo viên chốt kết luận o Bài 2 : vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn -Cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Giáo viên treo hình lên bảng -Cho học sinh thi đua lên bảng vẽ thêm chấm tròn vào hình cho đủ 10 o Bài 3 : Điền số vào ô trống -Cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán -Cho học sinh làm bài rồi chữa bài o Bài 4 : So sánh các số -Phần a) : cho học sinh điền dấu : ( < , > , = ) thích hợp vào ô trống rồi đọc kết -1 Học sinh làm mẫu 1 bài -Học sinh tự làm bài ( miệng ) - Học sinh nhận xét -Chữa bài - Học sinh nêu : đếm số hình tam giác và ghi số vào ô trống -Học sinh nhận xét tự chữa bài quả bài làm -Phần b), c) giáo viên nêu nhiệm vụ của từng phần -Cho học sinh làm bài (miệng ) – Sách giáo khoa o Bài 5 : Viết số thích hợp vào ô trống -Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập này và hướng dẫn học sinh quan sát mẫu -Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tt -Giáo viên cho học sinh nhắc lại cấu tạo số 10 - 10 gồm 9 và 1 hay 1 và 9 - 10 gồm 8 và 2 hay 2 và 8 - 10 gồm 7 và 3 hay 3 và 7 - 10 gồm 6 và 4 hay 4 và 6 - 10 gồm 5 và 5 Hoạt động 3: Trò chơi Mt :Học sinh nắm được thứ tự các -Học sinh tự làm bài và chữa bài - Cho học sinh cổ vũ bạn -Nhận xét bài làm của bạn số, biết xếp số theo thứ tự lớn dần, bé dần - Mỗi đội cử đại diện lên bảng -Giáo viên gắn 5 số 3, 6, 8 , 0 , 9 yêu cầu học sinh xếp các số đó theo thứ tự lớn dần ( hoặc bé dần ) -Bạn nào xếp nhanh, đúng bạn đó thắng -Giáo viên nhận xét , tuyên dương học sinh chơi tốt 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau 5. Rút kinh nghiệm : - - - Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh củng cố về : -Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 -Đọc , viết ,so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 10 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh lên bảng. Học sinh 1 : Học sinh 2 : 10 > … 8 < … 10 = … Học sinh 3 : Xếp các số : 3, 10 , 7, 1, 9, (lớn dần ) 2 7 + Học sinh quan sát nhận xét bài làm của bạn + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Thực hành – luyện tập Mt : Học sinh biết làm bài tập trong sách giáo khoa và trong vở Toán bài tập -Giáo viên treo tranh Bài tập 1 -Cho học sinh nêu số lượng các đồ vật trong từng tranh -Cho học sinh lên nối từng tranh với số phù hợp -Cho học sinh làm bài tập vào vở [...]...Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009 Toán Các số có hai chữ số (tiếp theo) CHỤC ĐƠN VỊ VIẾT SỐ ĐỌC SỐ 5 4 54 6 1 61 sáu mươi mốt 6 8 68 sáu mươi tám năm mươi tư TRÒ CHƠI CỦNG CỐ 1 2 3 4 5 6 Đọc số : 52 , 61 Đọc số : 55, 64 Đọc số từ 50 đến 60 Chúc mừng may mắn • được 1 phần quà Đọc và phân tích số: 69 Viết số: Năm mươi tư ... sáu mươi chín, bảy mươi 68 69 70 67 Luyện tập 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Luyện tập a) Ba mươi sáu... CHỤC ĐƠN VỊ VIẾT SỐ ĐỌC SỐ 54 61 sáu mươi mốt 68 sáu mươi tám năm mươi tư 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Luyện tập Sáu mươi, sáu mươi mốt, sáu mươi hai, sáu mươi ba, 60 61 62 63 sáu mươi tư, sáu mươi... số có hai chữ số (tiếp theo) CHỤC ĐƠN VỊ VIẾT SỐ ĐỌC SỐ 54 61 sáu mươi mốt 68 sáu mươi tám năm mươi tư TRÒ CHƠI CỦNG CỐ Đọc số : 52 , 61 Đọc số : 55, 64 Đọc số từ 50 đến 60 Chúc mừng may mắn •

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:07

w