lv ptnn đọc thơ đồ chơi của lớp_ nhà trẻ 18-24 tháng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ------------------------------- ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Bùi Huy Quang Giảng viên hƣớng dẫn: KS. Lê Đình Mạnh HẢI PHÒNG - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2 Sinh viên: Bùi Huy Quang Lớp: QT1101N BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ----------------------------------- LẬP DỰ ÁN TIỀN KHẢ THI MỞ CỬA HÀNG BÁN ĐỒ CHƠI THÔNG MINH CHO TRẺ EM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Bùi Huy Quang Giảng viên hƣớng dẫn: KS. Lê Đình Mạnh HẢI PHÒNG - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3 Sinh viên: Bùi Huy Quang Lớp: QT1101N BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Bùi Huy Quang Mã SV: 110032 Lớp : QT1101N Ngành: Quản trị doanh nghiệp Tên đề tài: Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 4 Sinh viên: Bùi Huy Quang Lớp: QT1101N NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Tìm hiểu cơ sở lý luận chung về dự án đầu tƣ (khái niệm đầu tƣ, vốn đầu tƣ, dự án đầu tƣ…) - Tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng năm 2010 - Tìm hiểu thực trạng cung và cầu mặt hàng đồ chơi trẻ em trên thị trƣờng 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2010 của thành phố Hải Phòng và quận Lê Chân. - Số lƣợng cơ sở, đại lý kinh doanh mặt hàng đồ chơi thông minh cho trẻ em. - Số lƣợng cở sở giáo dục mầm non, nuôi dạy trẻ trong nội thành Hải Phòng nói chung và quận Lê Chân nói riêng. - Giá cả trên thị trƣờng của những nguyên, vật liệu, đồ dùng phục vụ cho đề tài. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 5 Sinh viên: Bùi Huy Quang Lớp: QT1101N CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên : Lê Đình Mạnh Học hàm, học vị : Kỹ sƣ Cơ quan công tác : Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn : Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: . Học hàm, học vị: . Cơ quan công tác: . Nội dung LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài : Đọc thơ “Đồ Chơi Của Lớp” Giáo viên : Đoàn Thị Anh Thư Nhóm: Nhỡ Năm học : 2015 - 2016 *Hoạt Động 1: Ổn định – Giới thiệu *Hoạt Động 2: Đọc thơ “đồ chơi lớp” Bài thơ “Đồ Chơi Của Lớp” Đồ chơi lớp Chơi xong ta cất Kẻo bạn ơi! Ta giữ đồ chơi Cho bền cho đẹp Đồ chơi lớp Chơi xong ta cất Kẻo bạn ơi! Ta giữ đồ chơi Cho bền cho đẹp Đàm thoại Tên thơ gì? Bài thơ nói đồ chơi đâu? Khi chơi xong đồ chơi phải làm gì? Giữ đồ chơi nào? *Hoạt Động 3: Trò chơi “Tìm đồ chơi” *Hoạt Động 4: Nhận xét - Cắm hoa Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010 Giáo án môn: NBTN Đề tài: Mũ, dép Chủ đề: Đồ dùng, đồ chơi của bé Chủ đề nhánh: Đồ dùng của bé Nhóm lớp: 24 36 tháng Ngời dạy: Nghiêm Thị Thu Hơng 1/ Mục đích: - Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng của mũ, dép. - Phát triển vốn từ cho trẻ, rèn trẻ nói đúng từ, đúng câu. - GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ và cất giữ đúng nơi quy định. - GD trẻ phải có ý thức giữ gìn VS thân thể sạch sẽ, vứt rác đúng nơi quy định 2/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ chiếc mũ màu xanh, 1 đôi dép nhựa màu đỏ của cô - Mũ, dép cắt bằng xốp cho trẻ - NDTH: BVMT 3/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Hoạt động có chủ định: NBTN Mũ, dép * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Chơi TC: Dung dăng, dung dẻ - Hàng ngày để đi đến lớp chúng mình thờng mang theo những gì? - Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về chiếc mũ, dép nhé! * Hoạt động 2: Bé NBTN + Mũ: - Cô cho trẻ mở ra xem trong món quà có gì? - Con lấy đợc thứ gì? - Sau đó cô giới thiệu tên, đặc điểm, lợi ích của cái mũ: cái mũ màu xanh có vành mũ, quai mũ, chóp mũ, mũ dùng để các con đội che ma, che nắng đấy. Đặt câu hỏi: + Đây là cái gì? + Cái mũ màu gì? + Đâu là vành mũ, chóp mũ, quai mũ ? + Cái mũ dùng để làm gì? - Cô khái quát lại và GD trẻ: Cái mũ để các con đội lên đầu hàng ngày đến trờng, khi đi chơi để các con che ma, che nắng. Vì vậy khi đi nắng, ma các con nhớ mang theo mũ nhé! - Chơi vui - Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô - Mũ - Đây là cái mũ - Màu xanh - Trẻ chỉ và nói - Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe + Đôi dép: - Cô đa đôi dép ra và hỏi trẻ: + Đây là cái gì? - Sau đó cô giới thiệu tên, đặc điểm, lợi ích của đôi dép: Đây là đôi dép của cô, dép có màu đỏ, có quai dép, mũi dép, đế dép Đôi dép này giữ cho đôi chân của cô luôn sạch sẽ. Đặt câu hỏi: + Đây là cái gì? + Đôi dép màu gì? + Đâu là quai dép, đế dép, mũi dép, ? + Đôi dép dùng để làm gì? - Cô nhắc lại và GD trẻ phải đi dép. Không đi chân đất kẻo bẩn bụi vào chân - GD: Mũ, dép là đồ dùng hàng ngày của các con, các con nhớ giữ gìn sạch sẽ, cất giữ đúng nơi quy định + TC: Cái gì biến mất - Cô cất lần lợt từng thứ mũ, dép rồi hỏi trẻ xem cáI gì biến mất - Cô cho trẻ chơ 1-2 lần động viên khen ngợi trẻ. + TC: Tìm đúng nhà - Cô quy định 1 nhà để dép, 1 nhà để mũ, cô phát cho mỗi trẻ 1 mũ hoặc dép màu xanh hoặc màu đỏ. Trẻ làm chú thỏ đi tắm nắng vừa đi vừa hát bài: trời nắng, trời ma, khi có hiệu lệnh tìm đúng nhà thì trẻ về đúng nhà có đồ dùng giống của mình. Cô cho trẻ chơi vài lần 2-3 lần + TC: Cho trẻ mang đồ dùng của mình lên tặng em búp bê - Trẻ đến nhà búp bê mang đồ dùng của mình và tặng cho búp bê * Hoạt động 3:Kết thúc - Cô nhận xét giờ học chủ yếu là động viên trẻ - Trẻ trả lời - Đôi dép - Màu đỏ - Chỉ và nói - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi vui - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ tặng dép, mũ cho búp bê - Chú ý lắng nghe BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Bùi Huy Quang Giảng viên hƣớng dẫn: KS. Lê Đình Mạnh HẢI PHÒNG - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2 Sinh viên: Bùi Huy Quang Lớp: QT1101N BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG LẬP DỰ ÁN TIỀN KHẢ THI MỞ CỬA HÀNG BÁN ĐỒ CHƠI THÔNG MINH CHO TRẺ EM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Bùi Huy Quang Giảng viên hƣớng dẫn: KS. Lê Đình Mạnh HẢI PHÒNG - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3 Sinh viên: Bùi Huy Quang Lớp: QT1101N BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Bùi Huy Quang Mã SV: 110032 Lớp : QT1101N Ngành: Quản trị doanh nghiệp Tên đề tài: Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 4 Sinh viên: Bùi Huy Quang Lớp: QT1101N NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Tìm hiểu cơ sở lý luận chung về dự án đầu tƣ (khái niệm đầu tƣ, vốn đầu tƣ, dự án đầu tƣ…) - Tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng năm 2010 - Tìm hiểu thực trạng cung và cầu mặt hàng đồ chơi trẻ em trên thị trƣờng 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2010 của thành phố Hải Phòng và quận Lê Chân. - Số lƣợng cơ sở, đại lý kinh doanh mặt hàng đồ chơi thông minh cho trẻ em. - Số lƣợng cở sở giáo dục mầm non, nuôi dạy trẻ trong nội thành Hải Phòng nói chung và quận Lê Chân nói riêng. - Giá cả trên thị trƣờng của những nguyên, vật liệu, đồ dùng phục vụ cho đề tài. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 5 Sinh viên: Bùi Huy Quang Lớp: QT1101N CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên : Lê Đình Mạnh Học hàm, học vị : Kỹ sƣ Cơ quan công tác : Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn : Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 11 tháng 04 năm 2011 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 16 tháng 07 năm 2011 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 6 Sinh viên: Bùi Huy Quang Lớp: QT1101N PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: Sinh viên Bùi Huy Quang lớp QT1101N trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp đã: - Hoàn thành tốt công việc đƣợc giao; - Tuân thủ những yêu cầu của Trƣờng và những hƣớng dẫn, yêu cầu của giáo viên hƣớng dẫn; - Chủ động thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu; - Thực hiện và nộp báo cáo khóa luận theo đúng quy định. 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…): Sinh viên Bùi Huy Quang với đề tài “Lập dự án tiền khả thi mở Vấn đề vệ sinh đồ chơi của trẻ Đồ chơi đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển toàn diện của trẻ. Tuy nhiên nếu không được vệ sinh đúng cách, đồ chơi sẽ là nguồn lây bệnh chính cho trẻ. Vì thế, cách vệ sinh đồ chơi hợp lý cũng là một bước quan trọng mà cha mẹ không nên bỏ qua. Một trong những vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể trẻ chính là trùng roi. Trẻ bị nhiễm trùng roi dẫn đến tình trạng rối loạn tiết dịch, rối loạn nhu động ruột và dẫn đến viêm ruột. Trẻ nhiễm trùng roi thường bị suy dinh dưỡng, sút cân, đau bụng, tiêu chảy hoặc bị mất ngủ, biếng ăn. Ngoài ra, khi có dịch bệnh, trẻ còn dễ mắc các bệnh nguy hiểm khác như nhiễm virút cúm hoặc vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy E.coli, virút bệnh tay chân miệng, v.v. lây từ các trẻ khác thông qua đồ chơi mà trẻ chơi chung. Vậy cha mẹ phải vệ sinh đồ chơi cho trẻ như thế nào? - Cho đồ chơi vào nước xà phòng hoặc nước rửa chén và ngâm trong khoảng 5 phút (nếu quá ít thời gian sẽ không giết được tối đa lượng vi trùng và thời gian quá nhiều có thể ảnh hưởng đến chất liệu của đồ chơi). Đồ chơi sau khi được ngâm nước xà phòng thì cần phải chà xát lại bằng bàn chải cho hết bụi bẩn cả trên bề mặt và bên trong, sau đó giũ sạch. - Chuẩn bị hỗn hợp nước khử trùng gồm thuốc tẩy clo và nước sạch. Thuốc tẩy hòa tan được xem là an toàn trong việc làm sạch đồ chơi trẻ em vì loại nước này có chứa clo bốc hơi nhanh chóng. Sau đó giũ sạch và đặt phơi khô chúng ở chỗ khô ráo. - Nếu đồ chơi đã bị trẻ vứt lung tung dưới đất, cha mẹ phải vệ sinh sạch sẽ trước khi cho trẻ chơi lại. Đặc biệt là đồ chơi cho trẻ ngậm thì cần phải tiệt trùng bằng nước sôi trước khi đưa trở lại vào miệng của trẻ. - Đồ chơi mang về từ cửa hàng cũng cần làm sạch và khử trùng. - Sau khi cho trẻ chơi đồ chơi, hãy vệ sinh sạch sẽ tay cho trẻ. Rửa tay bằng xà phòng kháng khuẩn là điều cần thiết để loại bỏ vi khuẩn và các bệnh nhiễm trùng khác ở trẻ. Hãy chắc chắn rằng đôi tay của cha mẹ cũng được rửa thường xuyên và lau khô đúng cách. - Cách sắp xếp đồ chơi cũng giúp cho cha mẹ bảo quản đồ chơi hợp vệ sinh. Cha mẹ có thể sử dụng các kệ, túi đựng, hộp nhựa có nắp đậy để phân biệt đồ chơi với nhau, tránh để dưới đất gây nhiễm bẩn. - Rèn luyện tính gọn gàng trong và sau khi chơi cho trẻ cũng là cách giúp bảo vệ trẻ khỏi nhiễm bệnh. Ngoài cách vệ sinh thông thường như trên, đối với một số đồ chơi có tính chất đặc biệt, cha mẹ nên lưu ý để vệ sinh đúng cách để không làm đồ chơi hư hỏng hoặc biến dạng: - Đồ chơi bằng gỗ không nên ngâm nước quá lâu bởi vì gỗ ngâm nước dễ mủn và nhanh hỏng. Không những vậy, đồ chơi gỗ ngâm nước cũng không tốt CHỦ ĐIỂM: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ 5/9 –3/10/2014 L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động: - Trẻ có phản xạ theo hiệu lệnh của cô giáo. - Biết giữ thăng bằng trong các vận động đi. - Phát triển các cơ ngón tay cho trẻ qua hoạt động. 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Trẻ biết tự xúc cơm, biết gọi người lớn khi có nhu cầu đi vệ sinh * GDAT: Nhận biết một số đồ chơi an toàn 1. Phát triển vận động: - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Tập luyện các kỹ năng VĐCB: Đi - Tập cử động của đôi bàn tay, ngón tay khi chơi với đồ chơi 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Luyện tập một số nề nếp, thói quen tốt trong ăn uống và sinh hoạt *GDAT: Dạy trẻ sử dụng đồ chơi đúng cách 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ thích tìm hiểu về đồ chơi ở xung quanh: Biết được tên gọi của đồ chơi. - Sử dụng được một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - Trẻ nhận biết được mầu xanh - Trò chuyện với trẻ tên gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng và dạy trẻ cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc. -Nhận biết mầu xanh. 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ có thể trả lời được câu hỏi: Con gi? Cái gì? Đây là gì? - Nói được câu có 5 – 7 tiếng. - Dạy trẻ nghe và trả lới câu hỏi về tên gọi, đặc điểm của đồ dùng, đồ chơi. - Trò chuyện dạy trẻ đọc thơ cùng cô 4. PHÁT TRIỂN TCKNXH VÀ TMỸ -Trẻ có khả năng chơi bắt chước một số hành động: Rụ em, bế em, gọi điện thoại - Thích chơi với bạn. Biết chào cô, chào bạn khi được nhắc nhở. - Dạy trẻ một số hành động quen thuộc: Ru em, bế em, gọi điện thoại - Dạy trẻ chơi vui vẻ với bạn. Rèn nề nếp chào cô, chào bố mẹ và các bạn. CHỦ ĐIỂM: BÉ VÀ CÁC BẠN Thời gian thực hiện: 3 tuần, từ 3/10 – 24/10/2014 L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động: - Trẻ có phản xạ theo hiệu lệnh của cô giáo. - Biết phối hợp tay, chân trong vận động bò. - Phát triển các cơ ngón tay cho trẻ qua hoạt động. 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Bước đầu thích nghi với chế độ ăn cơm. - Trẻ biết làm một số việc đơn giản trong tự phục vụ * GDAT: - Nhận biết một số vận dụng và nơi nguy hiểm 1. Phát triển vận động: - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Tập luyện các kỹ năng VĐCB: Bò trong đường hẹp. - Tập cử động của đôi bàn tay, ngón tay khi: xâu hạt, nhặt đồ vật. 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Luyện tập một số thói quen tốt trong ăn uống - Tập tự phục vụ: Xúc cơm, đi vệ sinh. *GDAT: Dạy trẻ không đến gần ổ điện, nồi thức ăn nóng, dụng cụ chứa nước. khi được nhắc nhở. 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Thể hiện một số hiểu biết của mình về bản thân, về các bạn trong lớp: Biết tên một số bạn cùng nhóm, tên gọi và chức năng của các bộ phận cơ thể. - Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc: Ru em, bế em, gọi điện thoại - Trẻ nhận biết được mầu đỏ. - Trò chuyện với trẻ về bản thân, về các bạn trong lớp: Giới thiệu tên một số bạn cùng nhóm, tên gọi và chức năng của các bộ phận cơ thể. - Dạy trẻ một số hành động quen thuộc: Ru em, bế em, gọi điện thoại - Nhận biết màu đỏ. 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ có thể trả lời được câu hỏi: Ai đây? Cái gì đây? Để làm gì? - Hiểu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của cô - Dạy trẻ nghe và trả lời câu hỏi về bản thân, về bạn: Nói tên của bé và tên các bạn [...]...Bài thơ nói về đồ chơi ở đâu? Khi chơi xong đồ chơi các con phải làm gì? Giữ đồ chơi như thế nào? *Hoạt Động 3: Trò chơi “Tìm đồ chơi *Hoạt Động 4: Nhận xét - Cắm hoa ... *Hoạt Động 2: Đọc thơ đồ chơi lớp” Bài thơ Đồ Chơi Của Lớp” Đồ chơi lớp Chơi xong ta cất Kẻo bạn ơi! Ta giữ đồ chơi Cho bền cho đẹp Đồ chơi lớp Chơi xong ta cất Kẻo bạn ơi! Ta giữ đồ chơi Cho bền... đồ chơi Cho bền cho đẹp Đàm thoại Tên thơ gì? Bài thơ nói đồ chơi đâu? Khi chơi xong đồ chơi phải làm gì? Giữ đồ chơi nào? *Hoạt Động 3: Trò chơi “Tìm đồ chơi *Hoạt Động 4: Nhận xét - Cắm hoa