1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mi thuat tuan 17 bai 17

2 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 35,5 KB

Nội dung

mi thuat tuan 17 bai 17 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 17: 13.12.2010 – 17.12.2010 Thứ hai, 13.12.2010: 4A – 4B – 4C ÂM NHẠC 4 Tiết 17: ÔN TẬP HAI BÀI TẬP ĐỌC NHẠC TĐN số 2 & TĐN số 3 MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học. - Học sinh biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2 và TĐN số 3. - Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Tập biểu diễn bài hát trước lớp. - Giáo dục: Học sinh yêu thích giai điệu thiếu nhi và yêu thích âm nhạc. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Tập đọc nhạc TĐN số 2 - Luyện tập cao độ: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các nốt: Đô, Rê, Mi, Son trên khuông nhạc khóa son và tập đọc đúng cao độ (Keyboard). &=======r========= =s==========t======= ===v===========. Đô Rê Mi Son - Hướng dẫn luyện tập: - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc đúng tên nốt nhạc trên khuông theo tay chỉ của giáo viên. - Giáo viên lần lượt chỉ các nốt nhạc trên khuông cho học sinh đọc đúng cao độ. - Luyện tập tiết tấu: @ q q ' q q ' q q ' h " Đen – Đen – Đen – Đen – Đen – Đen – Trắng - Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo hình tiết tấu: Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 1 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 17: 13.12.2010 – 17.12.2010 @ Ú Ú ' Ú Ú ' Ú Ú ' xÚ " Đen – Đen – Đen – Đen – Đen – Đen – Trắng - Hướng dẫn bài TĐN số 2: NẮNG VÀNG &==2==R=====V==! ===T=====R==! ===S=====T===! ====b===! Trời sáng lên bầy chim hót vang. &====R======V===! ===T======R===! ===S======T===! =====b=====. Đàn bướm bay lượn trong nắng vàng. - Hướng dẫn luyện tập: - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc tên nốt nhạc. - Vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu. - Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu. - Ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. Lưu ý: Trong khi hướng dẫn giáo viên có thể dùng nhạc cụ để học sinh có chỗ dựa đọc theo, nhưng khi đọc giáo viên tránh đọc cùng học sinh, hãy lắng nghe để phát hiện chỗ sai, kịp thời sửa chữa. - Luyện tập nhóm, cá nhân. HOẠT ĐỘNG 2: Tập đọc nhạc TĐN số 3 - Giáo viên cho học sinh quan sát Bài TĐN số 3 “Cùng bước đều” (SGK – 20) và trả lời câu hỏi gợi ý: * Trong Bài Tập đọc nhạc có những hình nốt gì? * Em hãy so sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nảo giống nhau, chỗ nào khác nhau? Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 2 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 17: 13.12.2010 – 17.12.2010 - Học sinh luyện tập cao độ: &======r======s====== t======u======v====® Đô Rê Mi Pha Son - Học sinh luyện tập tiết tấu: @ q q | q q | h | q q | q q | h ] Đen – Đen – Đen . . . - Tập đọc nhạc : TĐN số 3 Cùng bước đều (SGK – 20). * Đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1. * Đọc tiếp câu 2. * Khi HS đọc chính xác cao độ, giáo viên mới cho ghép với trường độ. * Đọc xong hai câu, giáo viên cho học sinh ghép lời ca. - Luyện tập nhóm, cá nhân. HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc - Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. - Học sinh khá lần lượt đọc lại 2 bài tập đọc nhạc đã học. - Học sinh tập biểu diễn một vài bài hát trước lớp. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh chuẩn bị: Tập biểu diễn bài hát. Thứ hai, 13.12.2010: 5A Thứ năm, 16.12.2010: 5B – 5C MĨ THUẬT 5 Tiết 1 7 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH “DU KÍCH TẬP BẮN” MỤC TIÊU - Học sinh hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Học sinh có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh “Du kích tập bắn” (Nêu được lý do tại sao thích hay không thích bức tranh). Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 3 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 17: 13.12.2010 – 17.12.2010 - Giáo dục: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung - Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khóa V (1929 – 1934) Trường Mĩ thuật Đông Dương, TUẦN 17 Ngày soạn thứ ngày 30 tháng 12 năm 2013 Ngày dạy thứ ngày 31 tháng 12 năm 2013 Dạy lớp 2A, 2B Bài 17: Thường thức mỹ thuật XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ, GÀ MÁI ( Tranh dân gian Đông Hồ) I/ Mục tiêu : -HS làm quen, tiếp xúc với tranh dân gian Việt Nam -HS tập nhận xét màu sắc, hình ảnh tranh dân gian - HS yêu thích tranh dân gian II/ Đồ dùng dạy học : GV chuẩn bị -SGV , Vở tập vẽ -Máy chiếu Tranh Phú quý, Gà mái -Một số tranh dân gian khác HS chuẩn bị -Chì , gôm , màu … -Vở tập vẽ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài Hoạt động 1: ( 10’) Giới thiệu tranh dân gian Đông Hồ MT HS hiểu nguồn gốc xuất xứ tranh dân gian số tranh dân gian tiêu biểu GV giới thiệu số tranh dân gian Đông Hồ gợi ý hs nhận biết : + Máy chiếu tranh dân gian +Tên tranh gì? + Hình ảnh chính, phụ tranh gì? + Những màu sắc tranh? * Tóm tắt gợi ý thêm: + Tranh dân gian làm nào? + Chất liệu dùng để làm tranh? + Tranh vẽ đề tài gì? + Vì gọi tranh dân gian? Hoạt động 2: (10’) Xem tranh MT hs nhận xét bứu tranh Phú Quý, Gà mái HS nhận xét Xem tranh tranh Phú Quý, Gà mái đăt câu hỏi gợi ý về: a, Tranh Phú Quý: + Tên tranh gì? + Hình ảnh chính, phụ tranh gì? + Hình em bé vẽ nét mặt, màu sắc? + Em bé mặc gì, đeo không? + Hình vịt vẽ nào? + Màu sắc hình ảnh gì? GVTT: Tranh Phú Quý nói lên ước vọng người nông dân VN sống âm no, mong cho khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang phú quý b, Tranh Gà Mái: +Tranh vẽ hình ảnh gì? + Hình ảnh rõ tranh? + Hình ảnh đàn gà vẽ nào? + Trong tranh có màu nào? Tô đâu? *GVTT: Tranh Gà Mái nói lên yên vui “gia đình” nhà gà, mong muốn sống ấm no, no đủ người nông dân Hệ thống lại nội dung học nhấn mạnh vẻ đẹp tranh dân gian Hoạt động3: Thực hành HS vẽ tranh trang bên tranh mà em thích GV theo giỏi giúp đở hs vẽ Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá Nhận xét chung tiết học, khen ngợi cá nhân tích cực phát biểu xây dựng * Dặn dò : - Cũng cố lại kiến thức nội dung xem tranh dân gian Đông Hồ - Giáo dục HS giữ gìn sắc dân tộc - Dặn dò HS nhà chuẩn bị Bài 18: Vẽ trang trí : Vẽ màu vào hình có sẵn PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A Tuần 1: Giáo án lớp 1: Ngày soạn……………………… Ngày dạy……………………… MỸ THUẬT Bài 1: Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi. Nhận xét 1: Biết mô tả những hình ảnh, màu sắc chính trong bức tranh. I/. MỤC TIÊU : -Học sinh làm quen và tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi -Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh. -Giaó dục cảm xúc qua tranh vẽ. Tự tin phát biểu cảm nghỉ, tình cảm của mình qua tranh II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giaó viên : Sưu tầm các tranh vẽ thiếu nhi thể loại “Thiếu nhi vui chơi” III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn đònh: -Nhác học sinh trật tự 2p 2/ Bài cũ: -Yêu cầu học sinh đặt vở lên bàn để kiểm tra. -Học sinh đặt vở lên bàn để Gv kiểm tra. -Nhận xét và tuyên dương 3/ Bài mới: -giới thiệu + ghi tựa 25p Hoạt động 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi Tranh thiếu nhi vui chơi là một đề tài rất phong phú và hấp dẫn với người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được nhiều tranh đẹp. Chúng ta hãy cùng xem tranh bạn vẽ. - Học sinh nghe - GV Treo tranh c¸c ®Ị tµi kh¸c nhau - Gv giíi thiƯu ®©y lµ lo¹i tranh vÏ vỊ c¸c ho¹t ®éng vui ch¬i cđa thiÕu nhi ë tr- êng, ë nhµ vµ c¸c n¬i kh¸c. Ngêi vÏ cã thĨ chän trong rÊt nhiỊu c¸c ho¹t ®éng vui ch¬i kh¸c nhau ®Ĩ vÏ tranh. VD: c¶nh vui ch¬i s©n trêng víi ho¹t ®éng kÐo co, nh¶y d©y, häc bµi…Cã b¹n vÏ c¶nh biĨn, du lÞch, th¶ diỊu. Chóng ta sÏ cïng xem tranh cđa c¸c b¹n. - GV treo tranh chđ ®Ị vui ch¬i: - Bøc tranh vÏ nh÷ng c¶nh g×? Người soạn: Hà Nam Dương Trang 1 PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A - Em thÝch bøc tranh nµo nhÊt? - V× sao em thÝch bøc tranh ®ã? - Trªn tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? - Học sinh quan sát tranh - H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh? - H×nh ¶nh trong tranh diƠn ra ë ®©u? - Trong tranh cã nh÷ng mµu nµo? - Em thÝch nhÊt mµu nµo trªn bøc tranh cđa b¹n? - GV tãm t¾t:C¸c em võa ®ỵc xem c¸c bøc tranh rÊt ®Đp. Mn thëng thøc ®ỵc c¸i hay, c¸i ®Đp cđa tranh, tríc hÕt c¸c em cÇn quan s¸t vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái, ®ång thêi ®a ra nhËn xÐt riªng cđa m×nh vỊ bøc tranh. 1p 4/ Cũng cố -Gọi một số học sinh nhắc lại tựa bài. -Nhận xét tiêt học 5/ dặn dò: -Hs về nhà chuẩn bò cho bài học sau “vẽ nét thẳng “ Tuần 2: Giáo án lớp 1: Ngày soạn……………………… Ngày dạy……………………… MĨ THUẬT Bài 2: Vẽ nét thẳng Nhận xét 2; biết cách vẽ nét thẳng, nét cong, nét xiên ( bằng tay không dùng thước ) I/ Mục tiêu: -HS nhận biết được một số loại nét thẳng -HS biết cách vẽ nét thẳng và biết áp dụng nét thẳng để vẽ tranh đơn giản. -HS yêu thích môn học thông qua các hoạt động học. II/ Chuẩn bò: Giáo viên : -Một số hình ảnh, tranh vẽ có nét thẳng. -Bài vẽ minh họa tranh về nét thẳng. Học sinh : -Vở tập vẽ, hoặc giấy vẽ Người soạn: Hà Nam Dương Trang 2 PGD Phước Long Trường Tiểu học Phước Tín A -Bút chì,tẩy,màu vẽ…. III/ Các Hoạt Động Dạy Và Học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn đònh : 2/ Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh -Nhận xét và tuyên dương 3/ Bài mới : Giới thiệu bài + ghi tựa 4p Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Giới thiệu vài nét về các nét thẳng: Học sinh quan sát và nhận xét * GV chỉ cho học sinh biết thế nào là nét thẳng, nét ngang, nét đứng, nét gấp khúc.(vẽ lên bảng cho HS thấy) => học sinh nghe -Em hãy lấy ví dụ về các nét thầy vừa nói ? *Từ các nét thẳng ta có thể vẽ được các bức tranh mà mình thích(Như vẽ tranh vui chơi, lễ hội …) -Nét thẳng như cạnh bàn, thước kẻ… - Giới thiệu vài nét về các nét thẳng: 4p Hoạt động 2: Cách vẽ. -GV vẽ các nét thẳng, ngang, đứng lên bảng để HS quan sát. + Nét thẳng (ngang) nên vẽ từ trái sang phải => Học sinh chú ý và làm theo +Nét thẳng (nghiêng) nên vẽ từ trên xuống. +Nét gấp khúc có thể vẽ liền nét,từ trên xuống hoặc từ dưới lên. -Các nét gấp khúc tạo thành núi, nét thẳng tạo thành cây… * VD giáo viên vẽ lên bảng và hỏi: -Đây là hình gì ? *Từ các nét thẳng, đứng, ngang ta có thể vẽ ra được nhiều hình . 20p Ho ạ t đ ộ ng 3 : Thực hành Người Trường TH Trần Thị Tâm Giáo án tuần 24  Ngày soạn: 6/3/2010 BÀI 25 Ngày dạy :12 /3/2010 - Lớp 1A Vẽ trang trí: 9/3/2010 - Lớp 1 B VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I. MỤC TIÊU: Biết cách vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian Vẽ được màu vào hình vẽ tranh dân gian sinh động, đẹp mắt Hiểu sơ lược về tranh dân gian, thấy được vẻ đẹp của tranh dân gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh dân gian Hàng Trống và Đông Hồ Sgk, tài liệu khác III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Vẽ nhà, vẽ cây Chọn bài cũ yêu cầu hs nhận xét HĐ1 Vài nét về tranh dân gian: Cho Hs quan sát một số tranh dân gian Đông Hồ. Đặt câu hỏi về: - Hình ảnh trong các bức tranh - Nội dung trong các bức tranh - Màu sắc trong các bức tranh Cho hs quan sát một số tranh khác và đặt câu hỏi về: + Nội dung trong tranh ( Gv gợi ý thêm cho rõ) Cho hs qsát một số tranh về đề tài khác: Củng cố về sự ra đời của dòng tranh và đề tài dòng tranh thường thể hiện. Gọi một số hs phát biểu suy nghĩ của mình sau khi xem tranh và đề tài được nêu Quan sát Nhận xét và xếp loại. Quan sát Trả lời câu hỏi: Con gà, con lợn Sum vầy, hạnh phúc, tình cảm mẹ và con. Màu sắc giản dị, chất phác Lắng nghe Cảm nhận về bức tranh Quan sát Trả lời câu hỏi Phê phán sự tham ô, bóc lột của xã hội lúc bấy giờ Quan sát - trả lời Ứớc mơ về sự giàu có , sung túc, Lắng nghe ghi nhớ Một số hs phát biểu suy nghĩ của mình Giáo viên: Hồ Ngọc Tường Vi Trang: Trường TH Trần Thị Tâm Giáo án tuần 24  HĐ2 Cách vẽ: Cho hs quan sát 2 bức tranh đã vẽ màu yêu cầu hs: Cho hs quan sát 1 vài bài hs năm trước yêu cầu: Củng cố và lưu ý cho hs để hs tránh những sai phạm mà các bài đã mắc phải. HĐ3 Thực hành: Yêu cầu hs làm bài Quan sát, hướng dẫn, động viên khích lệ, nhắc nhở hs làm bài. HĐ4 Nhận xét đánh giá: Chọn bài Củng cố  Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau. Quan sát - thảo luận - trả lời Quan sát- trả lời: Tìm chọn bài vẽ đẹp và chưa đẹp. Nêu lý do Ngày soạn: 6/3/2010 Luyện tập Ngày dạy : 8/3/2010 - Lớp 1A Vẽ tranh : VẼ NHÀ, VẼ CÂY I. MỤC TIÊU: Học sinh khá: Vẽ và vẽ màu được tranh nhà và cây sinh động đẹp mắt. Học sinh yếu: Vẽ được tranh nhà và cây và vẽ màu đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Chuẩn bị giấy A4 Tranh, ảnh nhà và cây III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ Chọn một số bài trước yêu cầu hs nhận xét HĐ1 Trò chơi: Phân lớp thành 4 nhóm chia mỗi nhóm một số hình ảnh yêu cầu hs xếp các hình ảnh tạo thành các bức tranh nhà và cây. Nhận xét, xếp loại Chia nhóm Nhận hình ảnh Sắp xếp xác hình ảnh tạo thành bức tranh nhà và cây. Cử nhóm trưởng treo bài lên bảng. Giáo viên: Hồ Ngọc Tường Vi Trang: Trường TH Trần Thị Tâm Giáo án tuần 24  Yêu cầu các nhóm treo bài lên bảng. HĐ2 Quan sát nhận xét: Yêu cầu các nhóm quan sát và nhận xét kết quả làm được . Yêu cầu hs so sánh sự khác nhau giữa các bức tranh. Củng cố dẫn dắt để hs định hướng tìm nội dung cần vẽ. HĐ3 Thực hành: Yêu cầu hs làm bài Quan sát Gợi ý nhắc nhở, động viên, khích lệ hs làm bài. HĐ4 Nhận xét đánh giá Chọn bài Yêu cầu hs nhận xét Nhận xét tiết học  Dặn dò: chuẩn bị bài sau Quan sát Nhận xét So sánh và thấy được sự khác nhau qua mỗi loại tranh nhà và cây. Làm bài 20p Quan sát Nhận xét Lắng nghe Ngày soạn: 6/3/2010 BÀI 25 Ngày dạy : 12/3/2010 - Lớp 2A Vẽ trang trí 9/3/2010 - Lớp 2B TRANG TRÍ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: Biết cách trang trí hoạ tiết dạng hình chữ nhật. Trang trí được hoạ tiết dạng hình chữ nhật màu đẹp. Thấy được vẻ đẹp của trang trí dạng hình vuông, hình tròn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số đồ vật có trang trí hình chữ nhật Một số bài vẽ hình chữ nhật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ Chọn một số bài Trường TH Trần Thị Tâm Giáo án tuần 33  Ngày soạn: 2/5/2010 BÀI 33 Ngày dạy : 5/5/2010 - Lớp 3B VẼ TRANH BÉ VÀ HOA 7/5/2010 - Lớp 3A I. MỤC TIÊU: Biết cách vẽ tranh đề tài bé và hoa . Vẽ được tranh theo đề tài màu sinh động, hài hoà, đẹp mắt Yêu quý thiên nhiên, quê hương, đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ phóng to Tranh đề tài phong cảnh. Tranh thiếu nhi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào đường diềm Chọn bài cũ yêu cầu hs nhận xét HĐ1 Quan sát nhận xét: Cho học sinh quan sát một số tranh vẽ đè tài bé và hoa yêu cầu: Hình ảnh chính là gì? Hình ảnh phụ? Màu sắc? - Củng cố HĐ2 Cách vẽ: Cho hs quan sát 2 bức tranh đã vẽ màu yêu cầu hs: Cho hs quan sát 1 vài bài hs năm trước yêu cầu: Củng cố và lưu ý cho hs để hs tránh những sai phạm mà các bài đã mắc phải. HĐ3 Thực hành: Quan sát nhận xét và xếp loại. Bé và hoa Sông, nước, trời, thuyền Màu tươi sáng tập trung vào hình ảnh chính Hình ảnh phụ màu trung gian làm cho phong cảnh sinh động đẹp mắt Chú ý lắng nghe Quan sát Tìm sự khác nhau giữa 2 bức tranh. Tìm bài vẽ tốt nhất và bài vẽ chưa tốt nêu lý do. Lắng nghe và lưu ý. Giáo viên: Hồ Ngọc Tường Vi Trang: Trường TH Trần Thị Tâm Giáo án tuần 33  Yêu cầu hs làm bài Quan sát, hướng dẫn, động viên khích lệ, nhắc nhở hs làm bài. HĐ4 Nhận xét đánh giá: Chọn bài Củng cố  Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau. Làm bài (20 p) Quan sát nhận xét Đánh giá và xếp loại. Lắng nghe Ngày soạn: 2/5/2010 LUYỆN Ngày dạy : 4/5/2010 - Lớp 1A Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÁY ÁO VÀ TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU: Học sinh khá: Tạo dáng váy áo và trang trí, vẽ màu đẹp mắt . Học sinh yếu: Biết cách vẽ váy áo và trang trí đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình để ghép Chuẩn bị giấy A4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ Chọn một số bài trước yêu cầu hs nhận xét HĐ1 Trò chơi: Phân lớp thành 4 nhóm Chia mỗi nhóm một số đò vật Yêu cầu: Cùng hsinh tìm nhóm thắng cuộc HĐ2 nhận xét - đánh giá: Cùng hsinh nhận xét và đánh giá bài năm trước - Yêu cầu: Tìm chọn bài đẹp Cách trang trí Hoạ tiết trang trí Cách vẽ màu HĐ3 Thực hành: Yêu cầu hs làm bài Quan sát Nhận xét, xếp loại Lắng nghe Quan sát Chia nhóm Nhận đồ vật Thảo luận và ghép hình Treo bài của nhóm lên bảng nhận xét Tìm nhóm thắng cuộc Tìm bài đẹp theo ý thích. Nêu lí do Cách trang trí đối xứng, không đối xứng Hoa lá, hình học Màu nền sáng màu hoạ tiết đâm và ngược lại Làm bài 25p Giáo viên: Hồ Ngọc Tường Vi Trang: Trường TH Trần Thị Tâm Giáo án tuần 33  Gợi ý nhắc nhở, động viên, khích lệ hs làm bài. HĐ4 Nhận xét đánh giá Chọn bài Yêu cầu hs nhận xét Nhận xét tiết học  Dặn dò: chuẩn bị bài sau Quan sát Nhận xét Lắng nghe Ngày soạn: 2/5/2010 BÀI 33 Ngày dạy : 5/5/2010 - Lớp 2B Vẽ theo mẫu 7/5/2010 - Lớp 2A VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I. MỤC TIÊU: Biết cách vẽ cái bình đựng nước Vẽ được cái bình đựng nước gần giống mẫu Yêu quý và giữ gìn đồ vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số ấm bình đựng nước Một số bài vẽ bình đựng nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ Chọn một số bài trước yêu cầu hs nhận xét HĐ1 Quan sát nhận xét Dẫn dắt vào bài mới Cho hs quan sát các bài vẽ bình đựng nước Tìm điểm giống nhau ở các cái bình đựng nước Tìm điểm khác nhau Các bộ phận của cái bình đựng nước Tìm vị trí các bộ phận của cái bình đựng nước Tìm họa tiết trang trí Tìm cách vẽ màu các hoạ tiết So sánh cách trang trí của từng bài. Củng cố HĐ2 Hướng dẫn cách vẽ: Nhận xét, xếp loại Lắng nghe Quan sát Đều có vòi, nắp… Có bình cao, tròn, có bình thấp…. Thân, nắp, vòi, tay cầm… Vòi nằm ở phần dưới thân bình…. Đều có sự trang trí Trên thân lọ, cổ Hoa lá, tĩnh vật Màu nền sáng thì hoạ tiết đạm hoặc ngược lại Mỗi lọ có mỗi cách trang trí khác nhau, hoạ tiết trang trí khác nhau. Quan sát Tìm bố cục hợp lý, nêu lý do Nêu các Vi Thanh B×nh Thứ t ngày 12 tháng 12 năm 2012 mĩ thuật - Vở tập vẽ Thứ t ngày 12 tháng 12 năm 2012 mĩ thuật Thứ t ngày 12 tháng 12 năm 2012 Mĩ thuật Bài 17: Th ờng thức Mĩ thuật Xem tranh dân gian đông hồ ( Tranh Phú quý, Gà mái ) 1. Vài nét về tranh dân gian. Thứ t ngày 12 tháng12 năm 2012 mĩ thuật Bài 17: Th ờng thức Mĩ thuật Xem tranh dân gian Đông Hồ ( Tranh Phú quý, Gà mái ) - Em hãy nêu tên bức tranh? - Những hình ảnh nào đ ợc vẽ trong bức tranh? - Hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh? - Hình ảnh nào là hình ảnh phụ của bức tranh? - Những màu đ ợc vẽ ở bức tranh? Chăn trâu thổi sáo Đàn lợn Thứ t ngày 12 tháng12 năm 2012 mĩ thuật Bài 17: Th ờng thức Mĩ thuật Xem tranh dân gian Đông Hồ ( Tranh Phú quý, Gà mái ) - Em hãy nêu tên bức tranh? - Những hình ảnh nào đ ợc vẽ trong bức tranh? - Hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh? - Hình ảnh nào là hình ảnh phụ của bức tranh? - Những màu đ ợc vẽ ở bức tranh? Thứ t ngày 12 tháng12 năm 2012 mĩ thuật Bài 17: Th ờng thức Mĩ thuật Xem tranh dân gian Đông Hồ ( Tranh Phú quý, Gà mái ) - Em hãy nêu tên bức tranh? - Những hình ảnh nào đ ợc vẽ trong bức tranh? - Hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh? - Hình ảnh nào là hình ảnh phụ của bức tranh? - Những màu đ ợc vẽ ở bức tranh? Bà chúa th ợng ngàn Thứ t ngày 12 tháng12 năm 2012 mĩ thuật Bài 17: Th ờng thức Mĩ thuật Xem tranh dân gian Đông Hồ ( Tranh Phú quý, Gà mái ) Đấu vật - Em hãy nêu tên bức tranh? - Những hình ảnh nào đ ợc vẽ trong bức tranh? - Hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh? - Hình ảnh nào là hình ảnh phụ của bức tranh? - Những màu đ ợc vẽ ở bức tranh? Đàn lợn Thứ t ngày 12 tháng12 năm 2012 mĩ thuật Bài 17: Th ờng thức Mĩ thuật Xem tranh dân gian Đông Hồ ( Tranh Phú quý, Gà mái ) Chăn trâu thổi sáo Bà chúa th ợng ngàn Đấu vật - Nằm trong nghệ thuật cổ Việt Nam tranh dân gian có từ lâu đời, truyền từ đời này qua đời khác. Và cứ mỗi dịp tết đến, xuân về lại đ ợc bày bán cho mọi ng ời dân treo trong dịp Tết. Vì thế tranh dân gian còn đ ợc gọi là tranh Tết. - Tranh dân gian do các nghệ nhân sáng tác và đ ợc l u hành rộng rãi trong dân gian. Thứ t ngày 12 tháng12 năm 2012 mĩ thuật Bài 17: Th ờng thức Mĩ thuật Xem tranh dân gian Đông Hồ ( Tranh Phú Quý, Gà mái )

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w