1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gió có từ đâu

15 680 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ánh sáng đom đóm có từ đâu? Thử di nát trên đất một con đom đóm phát sáng, bạn sẽ thấy để lại trên mặt đất là một vệt dài, vẫn tiếp tục nhấp nháy, sau đó mới mờ dần rồi mất hẳn. Như vậy, ánh sáng do đom đóm phát ra là sản phẩm của một quá trình hoá học, chứ không phải là quá trình sinh học. Bởi vì, sau khi côn trùng đã chết mà ánh sáng vẫn còn, thì rõ ràng con vật chỉ làm nhiệm vụ liên tục sinh ra loại chất phát sáng mà thôi. Đom đóm có hai nhóm là đom đóm bay và đom đóm bò dưới đất. Cả hai nhóm này đều có thể phát ra cùng một thứ ánh sáng lạnh đặc biệt, không toả nhiệt như ánh sáng nhân tạo. Đó là vì trong quá trình phát sáng, hầu như toàn bộ năng lượng được sinh vật chuyển thành quang năng, chứ không tiêu hao thành nhiệt như ở những nguồn sáng nhân tạo khác. Ánh sáng của đom đóm được phát ra từ một vài đốt cuối bụng. Ban ngày, các đốt này chỉ có màu trắng xám, về đêm mới phát ra ánh sáng huyền ảo qua lớp da trong suốt. Bên trong lớp da bụng là dãy các tế bào phát quang, trong cùng là lớp tế bào phản quang, có chức năng như mặt gương giúp phản chiếu ánh sáng ra ngoài. Các tế bào phát quang có chứa hai loại chất là luciferin và luciferaza. Khi tách rời nhau, chúng chỉ là những hoá chất bình thường, không có khả năng phát sáng. Nhưng khi ở cạnh nhau, men luciferaza sẽ xúc tác, thúc đẩy quá trình oxy hoá luciferin (quá trình dùng ôxy đốt cháy luciferin). Quá trình oxy hoá này tạo ra quang năng. Đom đóm chỉ có thể phát sáng lập loè mà không liên tục, bởi vì chúng tự khống chế việc cung cấp ôxy, sao cho phản ứng phát sáng thực hiện được lâu dài. (Theo Thế Giới Mới) Người nhảy dù rơi như thế nào? Đom đóm Nhiều người thường nghĩ rằng, khi “rơi như hòn đá” mà không mở dù, thì người sẽ bay xuống dưới với vận tốc tăng lên mãi, và thời gian của cú nhảy đường dài sẽ ngắn hơn nhiều. Song, thực tế không phải như vậy. Sức cản của không khí đã không cho vận tốc tăng mãi lên. Vận tốc của người nhảy dù chỉ tăng lên trong vòng 10 giây đầu tiên, trên quãng đường mấy trăm mét đầu tiên. Sức cản không khí tăng khi vận tốc tăng, mà lại tăng nhanh đến nỗi chẳng mấy chốc vận tốc đã không thể tăng hơn được nữa. Chuyển động nhanh dần trở thành chuyển động đều. Tính toán cho thấy, sự rơi nhanh dần của người nhảy dù (khi không mở dù) chỉ kéo dài trong 12 giây đầu tiên hay ít hơn một chút, tùy theo trọng lượng của họ. Trong khoảng 10 giây đó, họ rơi được chừng 400-500 mét và đạt được vận tốc khoảng 50 mét/giây. Và vận tốc này duy trì cho tới khi dù được mở. Những giọt nước mưa cũng rơi tương tự như thế. Chỉ có khác là, thời kỳ rơi đầu tiên của giọt nước mưa (tức là thời kỳ vận tốc còn tăng) kéo dài chừng một phút, thậm chí ít hơn nữa. (Theo Vật lý vui) Cách phân biệt một số loại tên lửa Theo thống kê, hiện trên thế giới có gần 600 loại tên lửa có tính năng, công dụng khác nhau. Dựa trên sự khác nhau của căn cứ phóng tên lửa và vị trí mục tiêu tấn công, có thể chia tên lửa thành mấy loại sau. 1. Tên lửa không đối không: Là loại tên lửa được gắn trên máy bay tiêm kích, tiêm kích ném bom và máy bay trực thăng vũ trang, dùng để tấn công các mục tiêu bay. Người ta phân loại tên lửa theo tầm bắn gồm tên lửa ngăn chặn ở cự ly xa (100-200 km), tên lửa ngăn chặn ở cự ly trung bình (40-100 km), tên lửa đánh chặn ở cự ly gần (8-30 km), tên lửa tấn công hạng nhẹ (5-10 km) . Phương thức dẫn đường của các loại tên lửa này thường là sử dụng tia hồng ngoại, radar bán        Lứa tuổi : 5- Tuổi Nhi ệt li ệt chào m ừng v ị đại bi ểu v ề d ự gi B GIO DC V O TO B Y T I HC HU TRNG I HC Y-DC HUNH THANH TUN NGHIÊN CứU CHỉ Số KHốI CƠ THể Và CHU VI CƠ Tứ ĐầU ĐùI ở BệNH NHÂN BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH GIAI ĐOạN ổN ĐịNH LUN N CHUYấN KHOA CP II Chuyờn ngnh: Ni khoa Mó s: 62 72 20 40 HU 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có gì xảy ra tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận án NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BMI : Body mass index (Chỉ số khối cơ thể) CSA : Cross-sectional area (Diện tích vùng ngang đùi) CI : Confidence interval (Khoảng tin cậy) CRP : C-reactive protein ( Protein phản ứng C ) CVĐGĐ : Chu vi đoạn giữa đùi ERV : Expiratory reserve volume ( Thể tích cặn thì thở ra ) FFM : Fat-free mass (Khối lượng mỡ tự do) FFMI : Fat-free mass index (Chỉ số khối mỡ tự do) FEV1 : Forced expiratory volume in the first second (Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên) FVC : Forced vital capacity (Dung tích sống gắng sức) FRC : Functional residual capacity (dung tích cặn chức năng) GOLD : Global Innitiative for Chronic Obtructive Pulmonary Diasease (Chương trình khởi động toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) GM-CSF : Granulocyte-macrophage-colony stimulating factor H 2 O 2 : Hydrogen peroxide HR : Hazard Ratio ( Mức độ nguy cơ ) hs-CRP : high sensitivity C-reactive protein ( Protein phản ứng C có độ nhạy cao ) IC : Inspiratory capacity ( Dung tích thở vào ) IL-1β : Interleukin-1β IL-6 : Interleukin-6 IL-8 : Interleukin-8 KTC : Khoảng tin cậy kPa : Đơn vị chênh lệch áp suất LBMI : Lean body mass index (chỉ số khối nạc cơ thể) LDL-C : Cholesterol Lipoprotein tỉ trọng thấp MMPs : Matrix metalloproteinase NB : Nhóm bệnh NC : Nhóm chứng NO : Nitric oxide NF-Kb : Nuclear factor – kappa B OR : Odds Ratio ( Tỉ suất chênh ) pH : Nồng độ H + trong máu động mạch PaO 2 : Phân áp Oxy trong máu động mạch PaCO 2 : Phân áp CO 2 trong máu động mạch REE : Mức tiêu hao năng lượng lúc nghỉ REE/FFM : Mức tiêu hao năng lượng lúc nghỉ / Khối lượng mỡ tự do RR : Relative risk ( Nguy cơ tương đối ) RV : Residual volume (Thể tích khí cặn) SaO 2 : Độ bảo hòa Oxy trong máu động mạch SLPI : Secretory leukoproteinase inhibitor sRaw : Specific airway resistance (Sức cản đường thở chuyên biệt ) sTNFR : Soluble tumour necrosis factor receptor (Thụ thể yếu tố hoại tử u hòa tan ) TCYTTG : Tổ chức y tế thế giới TLC : Total lung capacity ( Dung tích toàn bộ phổi) TNF-α : Tumor necrosis factor alpha ( Yếu tố hoại tử U alpha ) VC : Vital capacity ( Dung tích sống ) V/Q : Chỉ số thông khí / tưới máu WHO : World Health Organization ( Tổ chức Y tế Thế giới ) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2. Viêm trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3. Những ảnh hưởng toàn thân ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.4. Chỉ số khối cơ thể 1.5. Protein phản ứng siêu nhạy C (hs-CRP) 1.6. Vai trò hs-CRP trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.7. Tình hình nghiên cứu bệnh phổi tắc MƯA RƠI Mưa đá MƯA RƠI MƯA RƠI Mưa đá Mưa đá Mưa tuyết Mưa tuyết

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:16

Xem thêm: gió có từ đâu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w