1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tho ông mặt trời

7 2,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Giáo án: Giáo dục âm nhạc • Đề tài: “Ông Mặt Trời” • Tác giả: Bích Hiền • Lứa tuổi: 4 – 5 tuổi I. Mục đích yêu cầu: • Nhận thức: trẻ biêt tên bài thơ, tên tác giả. Thuộc và hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của em bé với ông Mặt Trời. • Ngôn ngữ: hiểu và trả lời câu hỏi của cô. Nói to, rõ ràng, nói trọn câu. Nói lên được cảm nhận của mình khi nghe bài thơ. Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để kể lại câu chuyện từ nội dung bài thơ, biết đặt tên cho bài thơ. • Thẩm mỹ: cảm nhận được tính chất, nhịp điệu của bài thơ. Biết ngắt giọng, thể hiện nhịp điệu nhanh chậm khi đọc bài thơ. Trẻ tưởng tượng ra những động tác minh họa phù hợp với nội dung bài thơ. • Giáo dục: yêu thiên nhiên, yêu ba mẹ. Khi nhìn lên mặt trời phải đeo mắt kính, đi ra nắng phải đội nón. II. Chuẩn bị: • Ngoài giờ học: trẻ làm quen bài thơ, giải thích từ khó “óng ánh” • Trong giờ học: mô hình, khung cảnh công viên có ba mẹ và em bé. Ông mặt trời làm bằng giấy. Bài hát “Tiếng Gà gáy sáng”, “Chỉ có một trên đời” • Đàn, trò chơi III. Tiến trình Tên hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định: Cô mở máy: tiếng gà trống gáy • Ồ, tiếng gì vậy các con? • Khi tiếng gà trống gáy báo với mọi người điều gì? Ngoài ra gà trống còn đánh thức ai nữa? À ông mặt trời cũng thức dậy rồi. Bây giờ chúng ta cùng hát để đón chào ông mặt trời nhé (cô cùng trẻ hát và vận động với bài hát). Hát “Tiếng gà gáy sáng” Có bài thơ tả về ông mặt trời rất hay, cô sẽ đọc Trẻ lắng nghe và trẻ lời Trẻ hát và vận động theo bài hát 2. Giới thiệu bài thơ 3. Đàm thoại trích dẫn Trò chơi: “Ông mặt trời” Kết thúc cho các con nghe nha. • Cô đọc lần 1 + kết hợp động tác minh hoạ + Cô vừa đọc bài thơ gì? của tác giả nào? + Theo con bài thơ nói về ai? • Cô đọc lần 2 + kết hợp mô hình • Mở đầu bài thơ tác giả đã tả ông mặt trời như thế nào? • Hai mẹ con em bé dắt nhau đi ở đâu? Cô cùng trẻ đọc lại: “Ông mặt trời óng ánh Toả nắng hai mẹ con Bóng con và bóng mẹ Dắt nhau đi trên đường” Cô cùng chơi trò chơi với trẻ • Khi đi chơi cùng mẹ em bé đã nhìn thấy gì? • Em bé và ông mặt trời đã đùa giỡn với nhau như thế nào? bạn có thể đọc lại câu thơ nói ông mặt trời và em bé đã đũa giỡn với nhau? • Con tưởng tượng xem ông mặt trời và em bé đã nói gì với nhau? • Theo con vì sao em bé lại nói: “Cháu ở dưới này thôi? Cô cùng trẻ đọc thuộc bài thơ Nhóm bạn trai, bạn gái Đọc to - đọc thầm • Con có cảm nhận gì khi nghe bài thơ này? • Vậy theo con có mấy ông mặt trời? Đúng rồi em bé đã nói “Chỉ có một ông mặt trời và mẹ cũng chỉ có một mà thôi” Cô hát bài hát: “Chỉ có một trên đời” Cô khuyến khích để trẻ có thể kể thành một câu chuyện từ nội dung bài thơ 2 – 3 trẻ trả lời 2 – 3 trẻ Mời 1 – 2 trẻ Trẻ chơi trò chơi Mời 1 trẻ giỏi đọc 2 – 3 trẻ trả lời Trẻ đọc thơ cùng cô 2 – 3 trẻ kể Trường Mầm non Vành Khuyên – Đông hà Lớp: Mẫu giáo nhỡ HOẠT ĐỘNG I Hát vđ bài “ Gà trống thi kèn” HOẠT ĐỘNG II Ông mặt trời óng ánh Toả nắng hai mẹ con Bóng con và bóng mẹ Dắt nhau đi trên đường Ông nhíu mắt nhìn em Em nhíu mắt nhìn ông Ông ở trên trời nhé! Cháu ở dưới này thôi H a i ô n g c h á u c ù n g c ư ờ i M ẹ c ư ờ i đ i b ê n c ạ n h ông mặt trời óng ánh Đ À M T H O Ạ I HOẠT ĐỘNG III Vẽ “ Ông mặt trời” BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MẦM NON Đề tài: LỚP CHỒI HOẠT ĐỘNG 1 Lớp hát: “ Gà gáy le te” Trò chuyện đàm thoại theo chủ điểm gia đình HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC THƠ DIỄN CẢM Ông mặt trời óng ánh Toả nắng hai mẹ con Bóng con và bóng mẹ Dắt nhau đi trên đường Ông nhíu mắt nhìn em Em nhíu mắt nhìn ông Ông ở trên trời nhé Cháu ở dưới này thôi Hai ông cháu cùng cười Mẹ cười đi bên cạnh Ông mặt trời óng ánh • Ông mặt trời óng ánh Toả nắng hai mẹ con Bóng con và bóng mẹ Dắt nhau đi trên đường. Ông nhíu mắt nhìn em Em nhíu mắt nhìn ông Ông ở trên trời nhé Cháu ở dưới này thôi Hai ông cháu cùng cười Mẹ cười đi bên cạnh Ông mặt trời óng ánh/. Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ có tên là gì? • Bài thơ của tác giả nào? • Bài thơ nói về ai? • Bé và mẹ đang đi đâu? • Bóng mẹ và bóng con như thế nào? • Ông mặt trời nhíu mắt nhìn ai? • Còn bé như thế nào? • Tình cảm của hai ông cháu như thế nào ? HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG 5: Cô đọc lần Cô đọc lần Bướm hỏi mặt trời Sao ông nóng Nóng ! Nóng ! “Ông mặt trời Ánh nắng ông Sưởi ấm nơi Cho hoa thêm thắm Cho cỏ thêm tươi” “Khi mùa hè tới Các em vui chơi Dưới nắng vàng tươi Mặt trời vui cười Cùng em nhảy “Bướm nói với ông Bướm múa vui “Các em ca Các em hát Vui ghê,vui ghê.” Giúp trẻ hiểu tác phẩm Cô vừa đọc cho nghe thơ ? Bài thơ tác giả ? Trong thơ bướm hỏi ông mặt trời điều ? Bướm hỏi mặt trời Sao ông nóng Nóng ! Nóng ! Ông mặt trời trả lời bướm nào? “Ông mặt trời Ánh nắng ông Sưởi ấm nơi Cho hoa thêm thắm Cho cỏ thêm tươi” Khi mùa hè tới bạn nhỏ làm ? “Khi mùa hè tới Các em vui chơi Dưới nắng vàng tươi Mặt trời vui cười Cùng em nhảy Bướm nói với ông mặt trời ? “Bướm nói với ông Bướm múa vui Còn bạn nhỏ ? Các bạn cảm thấy ? “Các em ca Các em hát Vui ghê,vui ghê.” Hát :”Bé Ông mặt trời“ Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ để làm nổi bật cảm hứng nhân đạo và ký ức tuổi thơ gắn tình mẹ của nhà văn Nguyên Hồng Tuổi thơ trong ký ức của mỗi con người bao giờ cũng chất chứa biết bao điều kỳ diệu: nhiều khi là cánh diều chao giữa tầng không với muôn ngàn sắc màu rực rỡ; lắm lúc lại là cánh cò trắng chập chờn bay vào những giấc mơ; và thỉnh thoảng là chị Hằng Nga sống trên cung trăng bên chú Cuội… Nhưng hình ảnh ta đều bắt gặp trong mọi ký ức tuổi thơ lại chính là Mẹ – quen thuộc và gần gũi nhất. Trong lòng mẹ trích Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng là đoạn trích đã gây nhiều xúc động mạnh mẽ cho người đọc khi thể hiện gần như trọn vẹn những tình cảm sâu sắc của tình mẫu tử thiêng liêng chất chứa trong từng câu chữ. Đến với tác phẩm của Nguyên Hồng, người ta không phải là thưởng thức những câu chuyện được dựng xây bằng tưởng tượng mà Nguyên Hồng đã “lôi kéo” con người cùng sống chung với cuộc đời số phận của nhà văn – chứ không còn là nhân vật. Bởi lẽ Những ngày thơ ấu là một phần kỷ niệm được rứt ra trong tuổi thơ cay cực của chính nhà văn. Nó là những trang hồi ký chứa đầy nước mắt, thổn thức xót xa của một trái tim sớm phải nếm vị đắng cuộc đời, thiếu vắng tình thương và luôn khát khao tình yêu của mẹ. Niềm khát khao ấy cháy bỏng, mãnh liệt như muốn phá tung tất cả để tìm đến tình thương, tìm đến người mẹ. Và cũng chính từ tình cảm ấy, người đọc nhận ra ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. Đó là động lực để giúp những đứa trẻ vượt lên khó khăn, vượt lên hoàn cảnh bất hạnh để tìm đến một tương lai rạng ngời. Đó cũng là nguồn sức mạnh vô hình an ủi và chở che cho những trái tim run rẩy. Đoạn trích Trong lòng mẹ là câu chuyện chân thực và cảm động về một người mẹ đáng thương phải chạy trốn những hủ tục khắt khe của xã hội, những định kiến nghiệt ngã của người đời trói buộc, đọa đày người phụ nữ . Cũng như đó là một tâm hồn nhạy cảm , trong trắng, thơ ngây của một trái tim luôn tôn thờ người mẹ – bé Hồng. Hoà chung những giọt nước mắt nóng hổi của cậu bé là giọt nước mắt cảm thương trước những kỷ niệm sâu sắc tuổi thơ còn buốt nhói trong lòng người đọc để người đọc nhận ra : đó là một phần hình thành nên hồn văn nhân ái Nguyên Hồng. Sinh ra trong gia đình bất hạnh, bé Hồng là kết quả của cuộc hôn nhân không có tình yêu, lại càng gánh bất hạnh nhiều hơn nữa. Một ông bố nghiện ngập rồi chết mòn chết rục bên bàn đèn thuốc phiện để lại cho người mẹ tất cả những cùng túng của gia đình, cuối cùng phải ly hương kiếm sống. Thế là chỉ còn một mình bé Hồng phải sống với gia đình họ nội, hứng chịu tất cả sự hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt, lắng nghe tất cả những gièm pha về người mẹ đi tha phương cầu thực.

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w