1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bằng nhau. Dấu =

10 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường TH Lê Lợi-TP Bắc Giang Tr×nh bµy Trường TH Lê Lợi-TP Bắc Giang Trường TH Lê Lợi-TP Bắc Giang ViÕt dÊu <, > vµo « trèng : 5 3 3 1 1 3 5 4 5 1 2 5 > > < > > < Trường TH Lê Lợi-TP Bắc Giang 3 = 3 Ba b»ng ba 4 = 4 Bèn b»ng bèn Trường TH Lê Lợi-TP Bắc Giang To¸n Trường TH Lê Lợi-TP Bắc Giang 1. ViÕt dÊu >  = = = Trường TH Lê Lợi-TP Bắc Giang ViÕt (theo mÉu) : 5 = 5 2 = 2 1 = 1 3 = 3 Trường TH Lê Lợi-TP Bắc Giang Trường TH Lê Lợi-TP Bắc Giang > < = 5 4 3 3 1 2 2 1 1 1 3 4 > = 3 2 5 2 2 3 2 < < > = = < > Trường TH Lê Lợi-TP Bắc Giang 5.ViÕt (theo mÉu) : 4 > 3 4 < 5 4 = 4 MÔN TOÁN Lớp TOÁN BẰNG NHAU- DẤU =       Kiểm tra cũ: -So sánh số phạm vi 5: 4…5 3…1 3…1 4…2 -Lớp làm vào bảng con: Tiết 13: TOÁN   Tiết 13: BẰNG NHAU- DẤU = Nhận biết mối quan hệ nhau: *Nhận biết 3=3: TOÁN Tiết 13: *Hướng dẫn = 4: BẰNG NHAU –DẤU = = =    4…4 2…2 5…5 TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = *, Kết Luận: - Mỗi số  - Dấu = đọc “ dấu bằng” TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = *,Luyện Tập Thực Hành:     Bài 1: Viết dấu theo mẫu: 1=1 2=2 3=3 4=4 5=5 6=6 TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = Bài Tập 2: So sánh nhóm đối tượng … … = … … TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = Bài Tập 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống: ; 6 ; 9 ; 7 ; TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = *, Củng cố dặn dò: - Về nhà ôn lại - Làm tập sgk Tiết học kết thúc MÔN TOÁN Lớp 1 Giáo Viên Nguyễn Thanh Tâm Sơn Lương ngày 1 Tháng 8 Năm 2010 TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU- DẤU = • Kiểm tra bài cũ: • -So sánh các số trong phạm vi 5: • 4…5 3…1 • 3…1 4…2 • -Lớp làm bài vào bảng con: • 5 .4 Thứ 2 ngày 1 tháng 8 năm 2010 Thứ 2 ngày 1 tháng 8 năm 2010 • TOÁN • Tiết 13: BẰNG NHAU- DẤU = Nhận biết mối quan hệ bằng nhau: *Nhận biết 3=3: *Hướng dẫn 4 = 4: • 4 … 4 • 2 … 2 • 5 … 5 Thứ 2 ngày 1 tháng 8 năm 2010 TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = = = *, Kết Luận: • - Mỗi số luôn bằng chính nó. • - Dấu = đọc là “ dấu bằng” Thứ 2 ngày 1 tháng 8 năm 2010 TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = *,Luyện Tập Thực Hành: • Bài 1: Viết dấu bằng theo mẫu: • 1 = 1 2 = 2 • 3 = 3 4 = 4 • 5 = 5 6 = 6 Thứ 2 ngày 1 tháng 8 năm 2010 TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = Bài Tập 2: So sánh các nhóm đối tượng Thứ 2 ngày 1 tháng 8 năm 2010 TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = = … … … … Bài Tập 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống: 5 6 ; 6 6 ; 7 7 ; 8 8 ; 9 9 . Thứ 2 ngày 1 tháng 8 năm 2010 TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = *, Củng cố dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Làm bài tập trong sgk. Thứ 2 ngày 1 tháng 8 năm 2010 TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = Tiết học kết thúc Tên Bài Dạy : BẰNG NHAU , DẤU = I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó - Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học + Học sinh và giáo viên có bộ thực hành . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 1 … 3 4… 5 2 … 4 3 … 1 5 … 4 4 … 2 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm bằng nhau Mt : Học sinh nhận biết quan hệ bằng nhau -Gắn tranh hỏi học sinh : o Có mấy con hươu cao cổ? o Có mấy bó cỏ ? o Nếu 1 con hươu ăn 1 bó cỏ thì số hươu và số cỏ thế nào ? o Có mấy chấm m tròn xanh ? o Có mấy chấm tròn trắng ? o Cứ 1 chấm tròn xanh lại có ( duy nhất ) 1 chấm tròn trắng (và ngược lại )nên số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn trắng. Ta có : 3 = 3 - Giới thiệu cách viết 3 = 3 o Với tranh 4 ly và 4 thìa -Giáo viên cũng lần lượt tiến hành như trên để giới thiệu với học sinh 4 = 4 -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi -… có 3 con hươu -… có 3 bó cỏ - … số hươu và số cỏ bằng nhau - 1 số em lặp lại - có 3 chấm tròn xanh - có 3 chấm tròn trắng -Học sinh nhắc lại : 3 chấm tròn xanh bằng 3 chấm tròn trắng . 3 bằng 3 - Học sinh lặp lại 3 = 3 Hoạt động 2 : Học sinh tập viết dấu = Mt : Học sinh nhận biết dấu = . Viết được phép tính có dấu = -Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con dấu = và phép tính 3= 3 , 4= 4 . -Giáo viên đi xem xét uốn nắn những em còn chậm, yếu kém -Giáo viên gắn trên bìa cài 3= 3 , 4= 4 . -Cho học sinh nhận xét 2 số đứng 2 bên dấu = -Vậy 2 số giống nhau so với nhau thì thế nào ? Hoạt động 3: Thực hành Mt : vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập o Bài 1 : viết dấu = o Bài 2 : viết phép tính phù hợp với hình -Cho học sinh làm miệng -Giáo viên giới thiệu hướng dẫn thêm rồi cho làm vào -Học sinh viết bảng con – dấu = : 3 lần - 3 = 3 , 4 = 4 : 1 lần - Học sinh gắn bảng cài theo yêu cầu của giáo viên -Hai số giống nhau -Hai số giống nhau thì bằng nhau -Học sinh viết vào vở Btt vở Bài tập o Bài 3 : Điền dấu < , > , = vào chỗ chấm -Giáo viên hướng dẫn mẫu o Bài 4 : Nhình tranh viết phép tính -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm và chữa bài Hoạt động 4: Trò chơi Mt : phát triển tư duy của học sinh qua trò chơi -Giáo viên treo tranh bài tập 4 / Vbt / 15 -Yêu cầu tổ cử đại diện ( 3 tổ ) tham gia chơi nối nhóm hình làm cho số hình bằng nhau - Giáo viên nhận xét khen học sinh làm nhanh, đúng . -Học sinh quan sát hình ở sách gk nêu yêu cầu bài - Cho 2 học sinh làm miệng -học sinh làm vào vở Btt -1 em chữa bài chung . -Học sinh nêu yêu cầu bài tập -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu yêu cầu bài tập -2 học sinh làm miệng -3 đại diện tham gia chơi -Học sinh cổ vũ cho bạn 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? 2 số giống nhau so nhau thì thế nào ? - 5 bằng mấy ? 3 bằng mấy ? mấy bằng 2 ? -Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài luyện tập - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. 5. Rút kinh nghiệm : - - - TIẾT 13 : BẰNG NHAU, DẤU = I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó. -Kĩ năng: Biết sử dụng từ “bằng nhau “, dấu = khi so sánh các số . -Thái độ: Thích so sánh số theo quan hệ bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học, phiếu học tập, bảng phụ. -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút). 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Bài cũ học bài gì ?. 1HS: ( Luyện tập). -Làm bài tập 1/21 : Điền dấu<, > vào ô trống:( Gọi 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con). 3 … 4 ; 5 … 2 ; 1 … 3 ; 2 … 4 4 … 3 ; 2 … 5 ; 3 … 1 ; 4 … 2 -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút). HOẠT ĐỘNG II:Giới thiệu bằng nhau,dấu = (12’) +Mục tiêu:Nhận biết về sự bằng nhau về số lượng mỗi số bằng chính số đó. +Cách tiến hành: a. Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3 GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi: “Bên trái có mấy con hươu?” ;“ Bên phải có mấy khóm cây?” Cứ mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cây (và ngược lại), nên số con hươu (3) bằng số khóm cây(3), ta có:3 bằng 3.GV giới thiệu :” Ba bằng ba”Viết như sau:3 =3 (dấu = đọc là bằng). Chỉ vào 3=3 gọi HS đọc: +Đối với hình vẽ sơ đồ hình tròn dạy tương tự như trên. b.Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 4. GV giới thiệu: Bốn cái li và và bốn cái thìa .Ta có số li và số thìa như thế nào? Cứ mỗi cái li có duy nhất một cái thìa (và ngược lại), nên số li(4) bằng số thìa (4) Ta có: 4 bằng 4 GV giới thiệu:” Bốn bằng bốn” ta viết như sau:4 = 4 GV chỉ vào 4 = 4 - Quan sát bức tranh “con hươu, khóm cây”và trả lời câu hỏi của GV… “Ba bằng ba” 3HS đọc: “Ba bằng ba”. Số li và số thìa bằng nhau, đều bằng bốn. HS đọc”Bốn bằng bốn”(cn-đt) Đối với sơ đồ hình vuông cách dạy tương tự như trên c.KL: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau (đọc, chẳng hạn 3 =3 tư trái sang phải cũng giống như từ phải sang trái, còn 3 < 4 chỉ đọc từ trái sang phải ( ba bé hơn bốn) vì nếu đọc từ phải sang trái thì phải thay dấu “bé hơn” bởi “lớn hơn”( bốn lớn hơn ba: 4 >3). HOẠT ĐỘNG III:Thực hành (10’). +Mục tiêu : Biết sử dụng từ” bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số. +Cách tiến hành: -Hướng dẫn HS làm các bài tập . -Bài 1: (HS viết ở vở bài tập Toán 1.) Hướng dẫn HS viết 1 dòng dấu =: GV nhận xét bài viết của HS. -Bài 2: (Làm phiếu học tập). HD HS nêu cách làm :VD ở bài mẫu, phải so sánh số hình tròn bên trên với số hình tròn ở bên dưới rồi viết kết quả so sánh: 5 = 5;… Nhận xét bài làm của HS. -Bài 3: Điền dấu < ,>, = ( HS làm vở toán). Hướng dẫn HS so sánh hai số rồi điền dấu. HS nhắc lại:” bốn bằng bốn” Lắng nghe. -Đọc yêu cầu:”Viết dấu =” -HS thực hành viết dấu =. -Đọc yêu cầu: Viết (theo mẫu): -HS làm bài rồi chữa bài. HS đọc: “Măm bằng năm”…. -HS đọc yêu cầu:Viết dấu >,< = GV chấm điểm và chữa bài. HOẠT ĐỘNG IV:Trò chơi” Thi đua nối nhanh” (4’) +Mục tiêu : So sánh các số một cách thành thạo theo quan hệ bằng nhau. +Cách tiến hành: -Nêu yêu cầu:Đếm số hình vuông và hình tròn rồi điền số vào ô trống, so sánh hai số vừa điền rồi điền dấu. GV nhận xét thi đua. HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (3‘) -Vừa học bài gì? Măm Tên Bài Dạy : BẰNG NHAU , DẤU = I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó - Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học + Học sinh và giáo viên có bộ thực hành . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập -Sách Giáo khoa , vở BTT 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 1 … 3 4… 5 2 … 4 3 … 1 5 … 4 4 … 2 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm bằng nhau Mt : Học sinh nhận biết quan hệ bằng nhau -Gắn tranh hỏi học sinh : o Có mấy con hươu cao cổ? o Có mấy bó cỏ ? o Nếu 1 con hươu ăn 1 bó cỏ thì số hươu và số cỏ thế nào ? o Có mấy chấm m tròn xanh ? o Có mấy chấm tròn trắng ? o Cứ 1 chấm tròn xanh lại có ( duy nhất ) 1 chấm tròn trắng (và ngược lại )nên số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn trắng. Ta có : 3 = 3 -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi -… có 3 con hươu -… có 3 bó cỏ - … số hươu và số cỏ bằng nhau - 1 số em lặp lại - có 3 chấm tròn xanh - có 3 chấm tròn trắng -Học sinh nhắc lại : 3 chấm tròn xanh bằng 3 chấm tròn trắng . 3 bằng 3 - Giới thiệu cách viết 3 = 3 o Với tranh 4 ly và 4 thìa -Giáo viên cũng lần lượt tiến hành như trên để giới thiệu với học sinh 4 = 4 Hoạt động 2 : Học sinh tập viết dấu = Mt : Học sinh nhận biết dấu = . Viết được phép tính có dấu = -Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con dấu = và phép tính 3= 3 , 4= 4 . -Giáo viên đi xem xét uốn nắn những em còn chậm, yếu kém -Giáo viên gắn trên bìa cài 3= 3 , 4= 4 . -Cho học sinh nhận xét 2 số đứng 2 bên dấu = -Vậy 2 số giống nhau so với nhau thì thế nào ? - Học sinh lặp lại 3 = 3 -Học sinh viết bảng con – dấu = : 3 lần - 3 = 3 , 4 = 4 : 1 lần - Học sinh gắn bảng cài theo yêu cầu của giáo viên -Hai số giống nhau -Hai số giống nhau thì bằng Hoạt động 3: Thực hành Mt : vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập o Bài 1 : viết dấu = o Bài 2 : viết phép tính phù hợp với hình -Cho học sinh làm miệng -Giáo viên giới thiệu hướng dẫn thêm rồi cho làm vào vở Bài tập o Bài 3 : Điền dấu < , > , = vào chỗ chấm -Giáo viên hướng dẫn mẫu o Bài 4 : Nhình tranh viết phép tính -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm và chữa bài Hoạt động 4: Trò chơi nhau -Học sinh viết vào vở Btt -Học sinh quan sát hình ở sách gk nêu yêu cầu bài - Cho 2 học sinh làm miệng -học sinh làm vào vở Btt -1 em chữa bài chung . -Học sinh nêu yêu cầu bài tập -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu yêu cầu bài tập -2 học sinh làm miệng Mt : phát triển tư duy của học sinh qua trò chơi -Giáo viên treo tranh bài tập 4 / Vbt / 15 -Yêu cầu tổ cử đại diện ( 3 tổ ) tham gia chơi nối nhóm hình làm cho số hình bằng nhau - Giáo viên nhận xét khen học sinh làm nhanh, đúng . -3 đại diện tham gia chơi -Học sinh cổ vũ cho bạn 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? 2 số giống nhau so nhau thì thế nào ? - 5 bằng mấy ? 3 bằng mấy ? mấy bằng 2 ? -Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài luyện tập - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. 5. Rút kinh nghiệm : - -Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Củng cố về khái niệm ban đầu về bằng nhau - So sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ :lớn hơn, bé hơn, bằng và cá dấu < , > = ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng thực hành toán + Vẽ sẵn bài tập 3 trên bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Dấu bằng được viết như thế nào ? + 2 số giống nhau thì thế nào ? + 3 học sinh lên bảng làm tính : 4 … 4 2 …. 5 1 …3 4 … 3 5 … 5 3 … ... Tiết 13: *Hướng dẫn = 4: BẰNG NHAU –DẤU = = =    4…4 2…2 5…5 TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = *, Kết Luận: - Mỗi số  - Dấu = đọc “ dấu bằng TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = *,Luyện Tập Thực...   Bài 1: Viết dấu theo mẫu: 1=1 2=2 3=3 4=4 5=5 6=6 TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = Bài Tập 2: So sánh nhóm đối tượng … … = … … TOÁN Tiết 13: BẰNG NHAU –DẤU = Bài Tập 3: Điền dấu thích hợp vào...TOÁN BẰNG NHAU- DẤU =       Kiểm tra cũ: -So sánh số phạm vi 5: 4…5 3…1 3…1 4…2 -Lớp làm vào bảng con: Tiết 13: TOÁN   Tiết 13: BẰNG NHAU- DẤU = Nhận biết mối quan hệ nhau: *Nhận biết 3=3 :

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:06

Xem thêm: Bằng nhau. Dấu =

w