1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KIEM TRA TIENG VIET 6 TUAN 31 DE 3

3 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 52 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI Lớp: 6A… Họ&Tên:……………………… ĐIỂM Bằng số KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Tuần: 31 Tiết kiểm tra: Tiết PPCT: 115 Khối: Nhận xét Bằng chữ H&T:……………… H&T:……………… ĐỀ 3: I Phần trắc nghiệm: (3 điểm, câu 0,25 điểm) Đọc kỹ câu hỏi sau trả lời cách ghi chữ đầu câu trả lời Câu 1: Câu sau định nghĩa cho biện pháp nghệ thuật so sánh? A Gọi tên vật, việc tên vật, việc khác dựa mối quan hệ tương đồng B Đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng C.Gọi tên vật, việc tên vật, việc khác có quan hệ toàn thể - phận D Gọi tên tả vật, đồ vật từ dùng để tả nói người Câu 2: Hình ảnh sau hình ảnh nhân hóa? A Cây dừa sải tay bơi C Kiến hành quân đường B Trăng khóc D Bố em cày Câu 3: Câu thơ có sử dụng phép ẩn dụ? A Người cha mái tóc bạc C Bác ngồi đinh ninh B Bóng Bác cao lồng lộng D Chú việc ngủ ngon Câu 4: Trong câu thơ sau, biện pháp nghệ thuật tu từ sử dụng? “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” A Hoán dụ B Ẩn dụ C So sánh D Nhân hoá Câu 5: Trong câu văn: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” có vị ngữ? A Một B Hai vị ngữ C Ba vị ngữ D Bốn vị ngữ Câu 6: Chủ ngữ câu trả lời cho câu hỏi gì? A Ai?, Con gì?, Là gì? C Làm gì?, làm sao?, Như nào? B Ai?, Con gì?, Cái gì? D Là gì?, Con gì?, Cái gì? Câu 7: Chủ ngữ gì? A Nêu tên vật, tượng C Nêu hành động vật, tượng B Nêu trạng thái vật, tượng D Nêu đặc điểm vật, tượng Câu 8: Hoán dụ gì? A Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với B Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng kháccó quan hệ gần gũi với C Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ tương đồng với D Gọi tên vật, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với Câu 9: Hoán dụ có kiểu thường gặp? A kiểu B kiểu C kiểu D.5 kiểu Câu 10: Ẩn dụ có tác dụng nào? A Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn B Làm cho câu rõ nghĩa C Giúp gọi tên vật, tượng dễ dàng D Làm cho vật, tượng có nét tương đồng với Câu 11: Câu trần thuật đơn xét mục đích nói câu dùng để? A Dùng để hỏi B Dùng để giới thiệu, kể, tả, nêu ý kiến… C Dùng để cầu khiến D Dùng để bộc lộ cảm xúc Câu 12: Vị ngữ Câu trần thuật đơn có từ có cấu tạo nào? A Là kết hợp với danh từ, cụm danh từ B Là kết hợp với động từ, cụm động từ C Là kết hợp tính từ, cụm tính từ D Là kết hợp danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Hãy kể tên phép tu từ học? (2 điểm) Câu 2: Hãy lấy ví dụ có sử dụng phép tu từ so sánh ví dụ sử dụng phép tu từ nhân hoá? Chỉ ra? (2 điểm) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng phép tu từ so sánh (3 điểm) BÀI LÀM ĐÁP ÁN ĐỀ LỚP I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm - Mỗi ý 0,25 điểm) Câu hỏi 10 11 12 Trả lời B D A A D B A A C A B D II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Các phép tu từ học: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá (2 điểm) Câu 2: Một ví dụ có sử dụng phép tu từ so sánh: - Mẹ đẹp tiên (0.5 điểm) Từ so sánh “như” (0,5 điểm) Một ví dụ sử dụng phép tu từ nhân hoá: - Trăng khóc (0.5 điểm) Dùng hành động “khóc” người hành động ánh trăng (0,5 điểm) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng phép tu từ so sánh (2 điểm) - Chủ đề tự chọn - Cấu trúc: đảm bảo cấu trúc đoạn văn - Nội dung: thể rõ chủ đề, diễn đạt mạch lạc - Có sử dụng phép tu từ so sánh ... so sánh ví dụ sử dụng phép tu từ nhân hoá? Chỉ ra? (2 điểm) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng phép tu từ so sánh (3 điểm) BÀI LÀM ... ĐÁP ÁN ĐỀ LỚP I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm - Mỗi ý 0,25 điểm) Câu hỏi 10 11 12 Trả lời B D A A D B A A C A B D II Tự luận: (7 điểm)... nhân hoá: - Trăng khóc (0.5 điểm) Dùng hành động “khóc” người hành động ánh trăng (0,5 điểm) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng phép tu từ so sánh (2 điểm) - Chủ đề tự chọn - Cấu trúc:

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w